TÓM TẮT 1. Tên đề tài: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội III 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III. Đánh giá vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc người cao tuổi. Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi tại các trung tâm bảo trợ xã hội. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phương pháp phỏng vấn sâu Phương pháp quan sát 4. Các vấn đề phát hiện chính Đề tài phân tích đánh giá thực trạng vai trò nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi từ đó rút ra những hạn chế, tồn tại cũng như làm rõ mức độ của các yếu tố tác động đến vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi. Đề tài cũng đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động chăm sóc đời sống người cao tuổi trong cộng đồng cũng như trong các Trung tâm bảo trợ xã hội. 5. Kết luận Để góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, chăm sóc người cao tuổi, hỗ trợ người cao tuổi đáp ứng nhu cầu xã hội cơ bản và có cuộc sống tốt hơn, vai trò nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc nuôi dưỡng người cao tuổi cần được triển khai thực hiện hiệu quả nhằm phòng ngừa những rủi ro đối với người cao tuổi, trợ giúp người cao tuổi nâng cao năng lực tự giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III” nhằm thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu đề ra. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Người cao tuổi là nhóm xã hội đặc biệt một nhóm xã hội yếu thế cần được sự quan tâm của gia đình và xã hội. Ở Việt Nam, do điều kiện sống ngày một nâng cao nên nhóm người cao tuổi có xu hướng tăng trong tổng số dân số của cả nước. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2012, ở nước ta, tuổi thọ bình quân của nam là 67 tuổi và nữ là trên 70 tuổi, thuộc vào loại cao trên thế giới. Tỷ lệ người già (65 tuổi trở lên) của Việt Nam là 6% cao như các nước đã phát triển và đã đạt mức sinh thay thế trong khu vực như Hàn Quốc, Singapore (6%); cao hơn tỷ lệ chung của thế giới (5%) và các nước có điều kiện hơn ta hoặc tương tự như ta, Thái Lan (5%), Myanmar (4%), Lào (3%) 26. Người cao tuổi là nền tảng gia đình, là kho tàng kiến thức, kinh nghiệm sống. Nói đến người cao tuổi là nói đến lớp người có công lớn đối với gia đình, quê hương đất nước. Tuy tuổi cao nhưng hàng triệu người vẫn tiếp tục hoạt động, đem trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm cống hiến cho gia đình, cộng đồng, xã hội; làm nòng cốt trong cuộc vận động đời sống văn hóa ở địa phương; cùng con cháu làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo; tích cực xây dựng đất nước; mạnh dạn đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực xã hội; sống mẫu mực, trong sáng. Nhưng trái lại những người già không còn sức lao động, bệnh tật, ốm đau thì bị con cháu hắt hủi, đuổi ra khỏi nhả, thậm chí bị bạo hành, họ phải lang thang kiếm sống trên những góc phố, nẻo đường. Nước ta đang trong quá trình già hóa dân số, kéo theo đó là số lượng người cao tuổi nói chung, người già neo đơn, không nơi nương tựa nói riêng ngày càng tăng. Trước tình hình đó, Nhà nước và chính quyền các cấp cần có những hoạt động công tác xã hội nhằm giúp đỡ những người cao tuổi nói chung, người già neo đơn, không nơi nương tựa nói riêng được hưởng cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc. Chính vì lẽ đó mà các trung tâm bảo trợ xã hội ra đời, trong đó có Trung tâm bảo trợ xã hội III. Hiện nay, Trung tâm Bảo trợ xã hội III (gọi tắt là Trung tâm) đang thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng gần 200 đối tượng, trong đó chủ yếu là người cao tuổi. Người cao tuổi được tiếp nhận vào Trung tâm là những người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa, gặp nhiều hoàn cảnh bất hạnh, thiếu người thân chăm sóc. Tại đây, họ luôn được các nhân viên công tác xã hội chăm sóc về sức khỏe, tinh thần và được cung cấp đầy đủ vật chất thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày. Cụ thể, hàng tuần, các cụ được tham gia các buổi sinh hoạt văn nghệ, ngâm thơ, đọc báo, tham gia hoạt động thể dục thể thao dưới nhiều hình thức, nội dung hấp dẫn đem tới không khí vui tươi, tinh thần thoải mái cho người già tại Trung tâm… Hàng năm, Trung tâm đều tổ chức đón Tết Nguyên đán, Lễ mừng thọ cho các cụ cao tuổi chu đáo, đầm ấm, an toàn… Qua những hoạt động chăm sóc người cao tuổi tại Trung tâm, ta thấy được phần nào vai trò nhân viên công tác xã hội tại các Trung tâm bảo trợ xã hội, trong đó có Trung tâm bảo trợ xã hội III. Nhằm tìm hiểu rõ hơn về vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội, tôi chọn đề tài “Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III” để phục vụ cho khóa luận của mình.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SĨC ĐỜI SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI 16 Một số vấn đề lý luận người cao tuổi vai trị nhân viên cơng tác xã hội 16 1.1 Người cao tuổi 16 1.2 Công tác xã hội 23 Vai trò nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III 26 2.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi 26 2.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III 30 Các yếu tố tác động đến vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III 32 3.1 Trình độ chuyên môn đội ngũ nhân viên công tác xã hội .32 3.2 Cơ chế, sách hỗ trợ nhân viên công tác xã hội Đảng Nhà nước 33 Một số lý thuyết áp dụng 35 4.1 Cơ chế phòng vệ 35 4.2 Thuyết tâm động học 38 4.3 Thuyết nhu cầu 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SĨC ĐỜI SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI III 43 2.1 Khái quát Trung tâm Bảo trợ xã hội III 43 2.2 Người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III 49 2.3 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III 54 2.4 Các yếu tố tác động đến việc thực vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC ĐỜI SỐNG NGƯỜI CAO T̉I TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI III 74 3.1 Cơ chế, sách Đảng Nhà nước nhân viên công tác xã hội việc chăm sóc đời sống người cao tuổi .74 3.2 Một số giải pháp nâng cao vai trò nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc người cao tuổi 76 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực cho nhân viên công tác xã hội 76 3.2.2 Giải pháp đổi phương pháp nội dung cơng tác chăm sóc người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III .78 3.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng việc chăm sóc đời sống người cao tuổi 79 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu chăm sóc người cao tuổi nhân viên cơng tác xã hội 82 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 82 3.3.2 Đối với Trung tâm bảo trợ xã hội III 83 KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 90 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 96 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá người cao tuổi nhân viên công tác xã hội 55 Bảng 2.2: Đánh giá đời sống vật chất, trang thiết bị người cao tuổi .56 Bảng 2.3: Đánh giá người cao tuổi chất lượng bữa ăn 58 Bảng 2.4: Mức độ giao tiếp hàng người cao tuổi Trung tâm 62 Bảng 2.5: Mức độ giao tiếp người cao tuổi Trung tâm 63 Bảng 2.6: Vấn đề mâu thuẫn người cao tuổi Trung tâm 66 Bảng 2.7: Người giải vấn đề mâu thuẫn người cao tuổi 67 Bảng 2.8: Trình độ chun mơn cán bộ, nhân viên Trung tâm .68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn người cao tuổi Trung tâm (tỷ lệ %) .49 Biểu đồ 2.2: Đặc điểm tâm lý người cao tuổi Trung tâm (tỷ lệ %) 52 Biểu đồ 2.3: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Trung tâm (%) 54 TÓM TẮT Tên đề tài: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội III Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vai trị nhân viên công tác xã hội việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III Đánh giá vai trò nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc người cao tuổi Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp quan sát Các vấn đề phát Đề tài phân tích đánh giá thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi từ rút hạn chế, tồn làm rõ mức độ yếu tố tác động đến vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi Đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động chăm sóc đời sống người cao tuổi cộng đồng Trung tâm bảo trợ xã hội Kết luận Để góp phần thực tốt sách an sinh xã hội, chăm sóc người cao tuổi, hỗ trợ người cao tuổi đáp ứng nhu cầu xã hội có sống tốt hơn, vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi cần triển khai thực hiệu nhằm phòng ngừa rủi ro người cao tuổi, trợ giúp người cao tuổi nâng cao lực tự giải vấn đề gặp khó khăn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III” nhằm thực mục tiêu nghiên cứu đề PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Người cao tuổi nhóm xã hội đặc biệt - nhóm xã hội yếu cần quan tâm gia đình xã hội Ở Việt Nam, điều kiện sống ngày nâng cao nên nhóm người cao tuổi có xu hướng tăng tổng số dân số nước Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê năm 2012, nước ta, tuổi thọ bình quân nam 67 tuổi nữ 70 tuổi, thuộc vào loại cao giới Tỷ lệ người già (65 tuổi trở lên) Việt Nam 6% cao nước phát triển đạt mức sinh thay khu vực Hàn Quốc, Singapore (6%); cao tỷ lệ chung giới (5%) nước có điều kiện ta tương tự ta, Thái Lan (5%), Myanmar (4%), Lào (3%) [26] Người cao tuổi tảng gia đình, kho tàng kiến thức, kinh nghiệm sống Nói đến người cao tuổi nói đến lớp người có cơng lớn gia đình, quê hương đất nước Tuy tuổi cao hàng triệu người tiếp tục hoạt động, đem trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm cống hiến cho gia đình, cộng đồng, xã hội; làm nòng cốt vận động đời sống văn hóa địa phương; cháu làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo; tích cực xây dựng đất nước; mạnh dạn đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực xã hội; sống mẫu mực, sáng Nhưng trái lại người già khơng cịn sức lao động, bệnh tật, ốm đau bị cháu hắt hủi, đuổi khỏi nhả, chí bị bạo hành, họ phải lang thang kiếm sống góc phố, nẻo đường Nước ta q trình già hóa dân số, kéo theo số lượng người cao tuổi nói chung, người già neo đơn, khơng nơi nương tựa nói riêng ngày tăng Trước tình hình đó, Nhà nước quyền cấp cần có hoạt động công tác xã hội nhằm giúp đỡ người cao tuổi nói chung, người già neo đơn, khơng nơi nương tựa nói riêng hưởng sống vui vẻ, hạnh phúc Chính lẽ mà trung tâm bảo trợ xã hội đời, có Trung tâm bảo trợ xã hội III Hiện nay, Trung tâm Bảo trợ xã hội III (gọi tắt Trung tâm) thực chăm sóc, ni dưỡng gần 200 đối tượng, chủ yếu người cao tuổi Người cao tuổi tiếp nhận vào Trung tâm người cao tuổi cô đơn, không nơi nương tựa, gặp nhiều hồn cảnh bất hạnh, thiếu người thân chăm sóc Tại đây, họ nhân viên công tác xã hội chăm sóc sức khỏe, tinh thần cung cấp đầy đủ vật chất thiết yếu cho sống hàng ngày Cụ thể, hàng tuần, cụ tham gia buổi sinh hoạt văn nghệ, ngâm thơ, đọc báo, tham gia hoạt động thể dục thể thao nhiều hình thức, nội dung hấp dẫn đem tới khơng khí vui tươi, tinh thần thoải mái cho người già Trung tâm… Hàng năm, Trung tâm tổ chức đón Tết Nguyên đán, Lễ mừng thọ cho cụ cao tuổi chu đáo, đầm ấm, an toàn… Qua hoạt động chăm sóc người cao tuổi Trung tâm, ta thấy phần vai trò nhân viên công tác xã hội Trung tâm bảo trợ xã hội, có Trung tâm bảo trợ xã hội III Nhằm tìm hiểu rõ vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội, chọn đề tài “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III” để phục vụ cho khóa luận Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu giới Theo thống kê Liên Hợp Quốc (2015), giới có 810 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 11,5% tổng dân số tồn giới dự đốn đến năm 2050 đạt mức tỷ người, chiếm 22% tổng dân số giới Tỷ lệ người cao tuổi ngày tăng nhanh vấn đề mà nhà nghiên cứu khoa học quan tâm; với phát triển hệ thống bảo trợ xã hội tồn diện bao phủ tất khía cạnh an sinh xã hội, bao gồm chăm sóc đời sống vật chất, sức khỏe mặt tinh thần[2] Một nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2013 “Sức khỏe tâm thần người cao tuổi - Một vấn đề quan tâm” rằng, toàn cầu, người từ 55 tuổi trở lên mắc rối loạn tâm thần Đây vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến người cao tuổi Các vấn đề sức khỏe tâm thần thường không xác định chuyên gia y tế thân họ, thế, người cao tuổi thường miễn cưỡng tìm kiếm trợ giúp từ nguồn lực bên ngồi nhân viên cơng tác xã hội, nhà tâm lý… Các yếu tố nghèo đói, cô lập xã hội, tự do, cô đơn, mát người thân, ngược đãi người thân gia đình khu điều dưỡng nguyên nhân dẫn đến sụt giảm sức khỏe nghiêm trọng thể chất lẫn tinh thần Và tác động bảo vệ hiệu nhóm người cao tuổi hỗ trợ từ xã hội tương tác thành viên gia đình Chăm sóc sức khỏe tinh thần đồng nghĩa với việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho người cao tuổi, thể chất họ không tốt tinh thần thoải mái làm họ suy nghĩ tích cực điều trị bệnh Do đó, nhà nghiên cứu đến kết luận mức độ quan trọng việc ổn định tâm lý, chăm sóc thể chất lẫn tinh thần cho người cao tuổi, nâng cao tiếp cận phúc lợi suốt đời, thúc đẩy lối sống lành mạnh, đấu tranh chống lại ngược đãi người cao tuổi “chủ nghĩa tuổi tác” cách mời người cao tuổi tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội hàng ngày, giữ mối liên hệ xã hội, giữ cho não tích cực, kiểm sốt cân nặng, khơng hút thuốc, uống rượu, kiểm soát huyết áp, đường máu nồng độ cholesterol việc chăm sóc người cao tuổi Hầu hết yếu tố can thiệp đáng tin cậy nhằm cải thiện chất lượng sống người cao tuổi toàn giới [25] Nghiên cứu tổ chức HelpAge International (2015) thu nhập đời sống vật chất cho người cao tuổi cho thấy, người cao tuổi có mức thu nhập thấp, họ sống chủ yếu dựa vào người thân gia đình phải tự kiếm sống, số lại từ trợ cấp xã hội, từ bảo hiểm xã hội lương hưu Nghiên cứu rõ tầm quan trọng việc đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo đời sống cho người cao tuổi thơng qua mơ hình câu lạc trợ giúp lẫn nhau, đảm bảo thu nhập tham gia/hội nhập xã hội Kết nghiên cứu cho thấy: 1/ Người cao tuổi cần đáp ứng nhiều nhu cầu, từ vật chất đến tinh thần, từ đến cấp cao 2/ Việc liên kết họ với mối quan hệ xã hội vơ cần thiết, thơng qua mơ hình trợ giúp hội nhóm, vừa đảm bảo cho người cao tuổi tạo mối quan hệ, vừa hỗ trợ họ học hỏi kinh nghệm phát triển kinh tế, tăng thu nhập, đảm bảo đời sống vật chất 3/ Các sách người cao tuổi phải xem xét toàn diện từ nhu cầu vật chất đến nhu cầu tinh thần để nâng cao mức độ đáp ứng nhu cầu người cao tuổi, đồng thời tác động tích cực tới tâm lý người cao tuổi [9] Trong sách “Xã hội học” John J Macionis trình bày rõ vấn đề mà người cao tuổi gặp phải nước, văn hóa khác Tác phẩm làm rõ vấn đề mà người cao tuổi nước phát triển phải đối mặt như: phân biệt đối xử, định kiến xã hội vấn đề nghèo đói… Cũng tác phẩm này, tác giả cô lập xã hội dần trở thành nỗi lo âu hàng triệu người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi nữ giới Điều tác động lớn đến tâm lý người cao tuổi, thu hẹp khoảng cách tương tác nhóm người cao tuổi với nhóm đối tượng khác giao tiếp xã hội [17] 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Trong nghiên cứu Mai Tuyết Hạnh (2016) “Dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi nay” tìm hiểu dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi Hà Nội giai đoạn qua ba loại hình dịch vụ bản: dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất (qua khía cạnh lao động việc làm, thu nhập từ bảo hiểm hưu trí trợ cấp xã hội thường xuyên, bảo hiểm y tế…), dịch vụ chăm sóc sức khỏe (khám chữa bệnh sở y tế, hoạt động chăm sóc sức khỏe khác cộng đồng…) dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần (hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, thơng tin…) dịch vụ xã hội khác (sử dụng cơng trình cơng cộng tham gia giao thông…) rút kết luận rằng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Hà Nội chưa quan tâm mức Cụ thể: nguồn thông tin phổ biến người cao tuổi nhận qua truyền hình; số lượng người cao tuổi tiếp cận hoạt động thể dục thể thao chưa nhiều; Địa điểm, sở vật chất để tổ chức sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi chưa đầy đủ Đồng thời, nghiên cứu đưa số đề xuất nhằm ổn định việc làm, tăng thu nhập cho người cao tuổi việc cần thiết nhằm tránh tình trạng người cao tuổi khơng có tích lũy, huy động nguồn lực từ cộng đồng xã hội, phát huy khả người cao tuổi việc chăm lo đời sống mình, đồng thời, xã hội cần quan tâm chăm sóc người cao tuổi cách tồn diện vật chất tinh thần [8] Theo viết TS Hoàng Mộc Lan (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn) “Đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam nay” đứng góc độ phân tích nhà tâm lý học Theo tác giả, vấn đề người cao tuổi Việt Nam cho đáng quan tâm khía cạnh đời sống tinh thần là: việc làm, thu nhập nhu cầu lao động, sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe, quan hệ xã hội nhu cầu quan tâm, tôn trọng Nghiên cứu thu nhập người cao tuổi neo đơn, không nơi nương tựa thường đến từ việc buôn bán hàng rong, hưởng chế độ sách, trợ cấp dành cho người cao tuổi từ quyền địa phương, sở, tổ chức xã hội Trong nghiên cứu này, tác giả phân bố người cao tuổi không đồng nguyện vọng lớn người cao tuổi quan tâm, chăm sóc Bên cạnh đó, tác giả cịn vấn đề sức khỏe mà người cao tuổi hay mắc phải Liên quan đến mối quan hệ xã hội nhu cầu cần quan tâm, tôn trọng, tác giả thực khảo sát vùng thuộc tỉnh phía Bắc rút kết luận:“Hoạt động xã hội người cao tuổi co lại phạm vi gia đình, thân tộc nhiều Các hoạt động xã hội rộng lớn, mang tính cộng đồng làng, xã cịn nghèo nàn Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến lạc hậu thời cô đơn sống người cao tuổi” [15] Một nghiên cứu khác tác giả Lê Văn Khảm (2014) vấn đề người cao tuổi Việt Nam cho thấy, phận người cao tuổi đối mặt với khó khăn vấn đề thu nhập, thay đổi cấu trúc gia đình quan hệ xã hội, đặc biệt nguy bất lợi sức khỏe Thực tế địi hỏi gia đình, cộng đồng, Nhà nước cần quan tâm, hỗ trợ người cao tuổi kinh tế, xã hội, chăm sóc sức khỏe thực sách an sinh xã hội Người cao tuổi thường nhiều có rối loạn tâm lý có ưu tư, phiền muộn sống thay đổi, đơi có biểu tự xa lánh người khác Những trở ngại tinh thần người cao tuổi thường biểu việc mặc cảm giá trị đời sống mặc cảm việc phải nhờ đến giúp đỡ người khác Tham gia xã hội trì mối quan hệ thân tình nhu cầu đáng người cao tuổi Tuy nhiên, với mối quan hệ ngồi gia đình, thân tộc, số người cao tuổi khơng có bạn bè thân thiết chiếm tỷ lệ cao Từ nghiên cứu mình, tác giả đưa đến kết luận: Gia đình nguồn lực việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, tạo điều kiện để người cao tuổi có chế độ dinh dưỡng hoạt động thể lực hợp lý, trợ giúp, đề phòng tai nạn khám, chữa bệnh đau ốm dựa tôn trọng hiểu biết đặc điểm sức khỏe, tâm lý, xã hội người cao tuổi Các tổ chức trị xã hội, đoàn thể cá nhân cần có hành động thiết thực thơng qua dự án phát triển để hỗ trợ, chăm sóc người cao tuổi, xóa đói giảm nghèo, chương trình vay vốn sản xuất, hoạt động qun góp tài vật chất từ cộng đồng, sách chăm sóc từ dịch vụ y tế, khám chữa bệnh, tư vấn chăm sóc rối loạn tâm lý tuổi già Thái độ tôn trọng, biết ơn, hành động chăm sóc, u thương liều thuốc mạnh mẽ để đảm bảo ổn định tâm lý người cao tuổi [14] Đề tài “Hỗ trợ xã hội người cao tuổi địa bàn thành phố Quy Nhơn” năm 2011 tác giả Nguyễn Quỳnh Anh tìm hiểu đặc trưng hỗ trợ xã hội người cao tuổi (sức khỏe, y tế, tinh thần, vật chất), yếu tố văn hóa - xã hội người cao tuổi làm rõ việc hỗ trợ xã hội Tổ chức chuyến thực tế ngồi nước, sở có mơ hình trợ giúp người cao tuổi đạt hiệu cao với việc ứng dụng chuyên môn công tác xã hội Tiểu kết chương Trên số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội III Mặc dù việc thực vai trị củanhân viên cơng tác xã hội người cao tuổi Việt Nam nói chung Trung tâm bảo trợ xã hội III nói riêng cịn mẻ, q trình thực vai trị nhân viên cơng tác xã hội thể tôn trọng nhu cầu thực thân chủ; đảm bảo quyền tham gia người cao tuổi; tính cơng khai, dân chủ cần đảm bảo, song bảo đảm tính riêng tư, bí mật thơng tin người cao tuổi phải bảo toàn Đối với đội ngũ cán bộ, viên chức người lao động Trung tâm có trình độ chưa tương xứng, chế độ sách chưa đáp ứng, với tình thương đầy trách nhiệm kinh nghiệm thực tiễn phần lớn thể rõ thái độ ân cần, niềm nở tận tình tạo cho người cao tuổi cảm giác an toàn, thoải mái niềm tin tuyệt đối vào đội ngũ chăm sóc, dịch vụ chăm sóc người cao tuổi bước đầu thiết lập mối quan hệ – tạo khơng khí, mơi trường giao tiếp, thân thiện ấm áp có thơng cảm, chia sẻ, tơn trọng tin cậy lẫn với mục đích chung chăm sóc đời sốngngười cao tuổi vào tính chuyên nghiệp trợ giúp người cao tuổi không đơn hoạt động nhân đạo, thiện nguyện 85 KẾT LUẬN Việt Nam bắt đầu bước vào q trình già hóa dân số Là đất nước phát triển, thu nhập quốc dân thấp, sở hạ tầng yếu kém, đời sống người cao tuổi cịn nhiều khó khăn Do đó, số lượng người già neo đơn tăng theo trình già hóa dân số Vì vậy, để góp phần thực tốt sách an sinh xã hội, chăm sóc người cao tuổi, hỗ trợ người cao tuổi đáp ứng nhu cầu xã hội có sống tốt hơn, vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc người cao tuổi cần triển khai thực hiệu nhằm phòng ngừa rủi ro người cao tuổi, trợ giúp người cao tuổi nâng cao lực tự giải vấn đề gặp khó khăn Ngành cơng tác xã hội Việt Nam ngành mới, đầy tiêm năng, ngày phát triển phát huy mạnh Để cơng tác xã hội với người cao tuổi đạt hiệu tốt bên cạnh kiến thức nghề nghiệp chuyên môn, nhân viên công tác xã hội cần có thái độ đắn tơn trọng thân chủ đặc biệt biết quan tâm chia sẻ động viên thân chủ vượt qua khó khăn để vươn lên hoà nhập với người Nhân viên công tác xã hội cần người giúp cho gia đình cộng đồng hiểu rõ nhu cầu lực người cao tuổitừ tạo mơi trường thuận lợi cho người cao tuổitự tin phát huy khả Nhân viên cơng tác xã hội cần phải nắm rõ sách hỗ trợ người cao tuổi văn luật pháp quy định quyền lợi người cao tuổi từ chia sẻ thông tin hỗ trợ cho người cao tuổi giải khó khăn mà họ gặp phải Nhân viên công tác xã hội cần biết quan hỗ trợ giúp đỡ người cao tuổi từ đóng vai trị cầu nối giúp người cao tuổi tiếp cận nguồn lực Vì vai trị nhân viên cơng tác xã hội cần thiết nhằm hỗ trợ vấn đề gặp phải người cao tuổi Với nỗ lực, nhiệt tình, tinh thần đồn kết tập thể lãnh đạo cán nhân viên Trung tâm Bảo trợ xã hội III hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao, đạt số thành tích định lĩnh vực quản lý, chăm sóc người 86 cao tuổi Tuy nhiên với xu hướng phát triển mở rộng ngành công tác xã hội nhiệm vụ CTXH trung tâm chưa đáp ứng hết nhu cầu trợ giúp cho người cao tuổi, Cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi chưa chuyên nghiệp hỗ trợ để người cao tuổi nhận biết vấn đề mình, tìm cách khắc phục để cố gắng vươn lên giải vấn đề khó khăn thân Nhìn nhận vấn đề hiểu tầm quan trọng, mục đích việc chăm sóc người cao tuổi cần thiết Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III” nhằm thực mục tiêu nghiên cứu đề Cụ thể: Đề tài làm rõ hệ thống vấn đề lý luận vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi Trên sở khái niệm người cao tuổi, công tác xã hội đặc điểm nhu cầu người cao tuổi tác giả xây dựng khái niệm người cao tuổivà công tác xã hội người cao tuổi Đề tài đưa thông tin bản, đầy đủ Trung tâm bảo trợ xã hội III Đề tài mô tả tranh đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III Đó tranh mơ tả chung đời sống người cao tuổi trung tâm bảo trợ xã hội phạm vi nước Đề tài phân tích đánh giá thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi từ rút hạn chế, tồn làm rõ mức độ yếu tố tác động đến vai trò nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi Đề tài làm rõ yếu tố tác động đến vai trị nhân viên cơng tác xã hội người cao tuổi (đặc điểm người cao tuổi; trình độ, lực nhân viên công tác xã hội; nguồn lực kinh tế nhận thức quyền địa phương, cộng đồng) Đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động chăm sóc đời sống người cao tuổi cộng đồng Trung tâm bảo trợ xã hội 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quỳnh Anh (2011),Hỗ trợ xã hội người cao tuổi địa bàn thành phố Quy Nhơn (khảo sát Phường Nguyễn Văn Cừ, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quy Nhơn [2] Ban Dân số Liên Hợp Quốc (2015), Báo cáo Hội nghị Thống kê Chung 2015 (JSM 2015), Seattle, Mỹ [3] Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quyết định phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 -2020, TTCP ký ngày 25 tháng năm 2010 [4] Cục Bảo trợ xã hội (2011), Báo cáo “Thực trạng già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách” [5] Cục Bảo trợ xã hội (2012), Công tác xã hội người cao tuổi Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghề cơng tác xã hội cho cán tuyến sở [6] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001), Xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Gina A Yap, Joel C.Cam, Bùi Thị Xuân Mai, Nghề công tác xã hội tảng, triết lý kiến thức, Tài liệu tham khảo, Dự án đào tạo CTXH Việt Nam, Hà Nội. [8] Mai Tuyết Hạnh (2016), Dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi nay, Luận án tiến sĩ ngành xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] HelpAge International (2015) trích kỷ yếu Hội thảo “Các hội thách thức già hóa dân số Việt Nam” Hà Nội Ngày 28-10- 2015 [10] Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi, Tài liệu môn học lưu hành nội bộ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 88 [11] Phạm Vũ Hoàng (2013),Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngành kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [12] Nguyễn Thế Huệ (Chủ nhiệm đề tài) (2009), Báo cáo kết dự án điều tra bản: Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người cao tuổi Việt Nam, Viện Nghiên cứu Người cao tuổi [13] Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp [14] Lê Văn Khảm (2014), Vấn đề người cao tuổi Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số (80), Trang 77 - 86 [15] Hoàng Mộc Lan, “Đời sống tinh thần người cao tuổi Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo “Văn hóa tồn cầu hóa - thách thức phát triển” Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Lê Ngọc Lân (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Một số vấn đề vể người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới làm quan chủ trì [17] John J Macionis (2004), Xã hội học, chương 13 “lão hóa người lớn tuổi”, Nxb Thống kê, Hà Nội [18] Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình nhập mơn công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [19] Bùi Thị Xuân Mai (2013), Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ công tác xã hội nhân viên công tác xã hội, Tổng cục dạy nghề [20] Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Quốc hội (2010), Luật Người cao tuổi.Luật số 39/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/11/2009 có hiệu lực ngày 01/7/2010 89 [22] Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2015), Báo cáo sơ kết năm triển khai thực Thông báo số 305-TB/TW ngày 03/02/2010 Ban Bí thư khóa XI kết thực Chỉ thị số 59CT/TW Ban Bí thư khóa VII chăm sóc người cao tuổi [23] Bùi Tiến Thành (2016), Cơng tác xã hội nhóm người cao tuổi cô đơn từ thực tiễn Trung tâm bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Thắm (2014), Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động chăm sóc người cao tuổi (Nghiên cứu Trung tâm dưỡng lão Vạn Phúc - Thanh Trì - Hà Nội), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Tổ chức Y tế Thế giới (2013), Sức khỏe tâm thần người cao tuổi- vấn đề quan tâm, Báo cáo M.T Yasamy, T Dua, M Harper, S Saxena cho phác thảo tài liệu Tổ chức Y tế giới [26] Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động Dân số - Kế hoạch hóa gia đình hàng năm, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người cao tuổi) Kính thưa Ơng (Bà)! Với mục đích tìm hiểu vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc người cao tuổi Xin Ơng (Bà) vui lòng cho biết số suy nghĩ, đánh giá ơng/bà vai trị cán bộ, nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc người cao tuổi Trung tâm Những ý kiến quý báu Ông (Bà) giúp nhiều việc nhận thức vai trị nhân viên tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu chăm sóc người cao tuổi Xin ơng (bà)Ơng (Bà) vui lòng trả lời cách khoanh tròn vào phương án lựa chọn với suy nghĩ ông/ bà Tất ý kiến Ông (Bà) quan trọng phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu 1: Xin Ông (Bà) cho biết lý Ông (Bà) vào sống Trung tâm? Tự nguyện, không muốn phiền cháu Là người già neo đơn, không nơi nương tựa Sống trung tâm cho có bạn bè để trị chuyện, vui chơi Để chăm sóc tốt Mâu thuẫn với người gia đình Lý khác: ……………… …………………………………………… Câu 2: Xin Ông (Bà) cho biết tâm trạng Ông (Bà) sống Trung tâm nay? Hài lịng Hài lịng mức bình thường Khơng hài lịng Câu 3: Xin Ơng (Bà) cho biết đánh giá sống Trung tâm? Chỉ đảm bảo sống vật chất Chỉ đảm bảo chăm sóc sức khỏe Chỉ đảm bảo tinh thần (do sống với người lứa tuổi…) Đảm bảo vật chất lẫn tinh thần Ý kiến khác: ………………………………………………………………… 91 Câu 4: Xin Ông (Bà) cho biết ốm đau, buồn chán người quan tâm, đồng cảm với nhiều nhất? Gia đình (con cháu) Họ hàng, người thân Những người bạn Trung tâm dưỡng lão Những người quản lý nhân viên cơng tác xã hội Trung tâm Xin Ơng (Bà) cho biết quan tâm cụ thể:………… …………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin Ông (Bà) cho biết mức độ quan tâm Trung tâm nhân viên công tác xã hội Ông (Bà)? T Mức độ quan tâm Quan Quan tâm Biểu quan tâm tâm T Quan tâm đến việc ăn hàng ngày (lo bữa ăn, lo ngủ, nghỉ ngơi) Quan tâm đến sức khỏe hàng ngày (thăm hỏi, kiểm tra sức khỏe) Quan tâm đến nhu cầu tinh thần (đọc sách báo, xem ti vi, trao đổi thông tin….) Tổ chức hình thức sinh hoạt chung (tập thể dục, lao động…) Chú ý đến môi trường, cảnh quan xung Khơng bình thường quan tâm quanh đểƠng/Bà nghỉ ngơi… Xin Ơng (Bà) cho biết lý có quan tâm đó: ………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Ơng (Bà)cho biết Ơng (Bà)ốm đau, buồn chán người giúp đỡ, chia sẻ với Ông (Bà) nhiều nhất? Gia đình (con cháu) Họ hàng Những người bạn Trung tâm Cán nhân viên Công tác xã hội Trung tâm 92 Xin Ông (Bà) cho biết hình thức giúp đỡ cụ thể: …………………………………………………………………………………… Câu 7: Xin Ông (Bà) cho biết sinh hoạt hàng ngày Ông (Bà) Trung tâm? Trung tâm Hành vi sinh hoạt Tự phục vụ Cách thức thực Nhân viên Những người sống Trung tâm Trung tâm Ăn uống hàng ngày Vệ sinh hàng ngày Nghỉ ngơi Câu 8: Xin Ông (Bà) cho biết Trung tâm Ông (Bà) có giao tiếp với người khơng? Có Khơng Nếu có Ơng (Bà) thường giao tiếp với mức độ nào? TT Đối tượng giao tiếp Mức độ giao tiếp Thường xuyên Thỉnh thoảng hàng ngày tuần Với cán quản lý nhân viên Trung tâm Với nhân viên công tác xã hội Trung tâm Với người sống Trung tâm Với người thân gia đình Với người bạn cũ 93 Khơng Câu 9: Xin Ông (Bà) cho biết yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sống Ông (Bà) nay? TT Câu Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh Không ảnh nhiều hưởng hưởng Các yếu tố ảnh hưởng Tuổi tác Sức khỏe Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước Các chủ trương, sách Trung tâm Thái độ cán nhân viên trung tâm Bạn bè sống Trung tâm Gia đình, họ hàng… 10:Ơng (Bà) đánh giá sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm? (Xin Ông (Bà) chọn phương án) Rất đầy đủ Đầy đủ Bình thường Khơng đầy đủ Khơng đầy đủ Câu 11: Ơng (Bà) đánh giá đời sống tinh thần Trung tâm? (Xin Ơng (Bà) chọn phương án) Rất tốt Tốt Bình thường 4.Khơng tốt Câu 12: Ông (Bà) đánh giá chất lượng bữa ăn Trung tâm? Rất đầy đủ Bình thường Ý kiến Khơng đầy đủ khác: Câu 13: Ơng (Bà) đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Trung tâm? Rất tốt Bình thường Chưa tốt Ý kiến khác:…………………………………………… Câu 14: Ông (Bà) đánh giá hoạt động vui chơi, giải trí Trung tâm? Thường xuyên, đa đạng Bình thường Đơn giản, buồn chán Câu 15 :Ông (Bà) đánh giá văn hóa ứng xử nhân viên xã hội Trung tâm 94 Rất văn minh, tôn trọng người cao tuổi Bình thường Thiếu văn minh, thiếu tơn trọng người cao tuổi Ý kiến khác: Câu 16:Ở trung tâm, người cao tuổi sống với có thường xảy mâu thuẫn với khơng? Có Khơng Các Ơng (Bà) thường mâu thuẫn với vấn đề gì? Mâu thuẫn vật chất Mâu thuẫn tinh thần Mâu thuẫn giữ gìn vệ sinh chung Mâu thuẫn khác: Nếu có người đứng hịa giải: Các ơng bà sống trung tâm Lãnh đạo Trung tâm Các nhân viên công tác xã hội Những người khác (Xin ghi cụ thể): Câu 17: Xin Ông (Bà) cho biết đánh giá chung nhân viên công tác xã hội Trung tâm? Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt Câu 18: Ơng (Bà) có muốn xây dựng câu lạc giải trí Trung tâm khơng? Có Khơng Nếu có, Ơng (Bà)muốn câu lạc lĩnh vực gì? 95 Câu 19: Để chăm sóc người cao tuổi tốt hơn, Ơng (Bà) có đề xuất gì? - Đối với Lãnh đạo Trung tâm ……………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….………………… - Đối với nhân viên nhân viên cơng tác xã hội nói chung ………………………………………………………………….……………… …………………………………………………………………….…………… - Đối với người sống Trung tâm ……… ………………………………………………………….…………… …… ……………………………………………………………….………… Xin Ông (Bà) cho biết số thơng tin thân Giới tính: Nam Nữ Ông (Bà) tuổi? Dưới 60 Từ 61 đến 80 Trên 80 Trình độ học vấn Ơng (Bà)? Không biết chữ Tiểu học, THCS Trung học phổ thơng4.TC, CĐ, ĐH, Đại học Hồn cảnh gia đình Ơng (Bà)? Cịn cháu Khơng có cháu Neo đơn, góa Ơng (Bà) có thu nhập hàng tháng khơng? Có lương Có trợ cấp3 Sống nhờ cháu Nghề nghiêp trước Ơng (Bà) gì? Nơng dân Công nhân Cán nghỉ hưu Khác:…………… Xin trân trọng cám ơn chia sẻ quý báu Ông(Bà)! 96 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán nhân viên công tác xã hội) Kính thưa Ơng (Bà)! Với mục đích tìm hiểu vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc người cao tuổi Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết số suy nghĩ, đánh giá vai trị cán bộ, nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc người cao tuổi Trung tâm Những ý kiến quý báu Ông (Bà) giúp nhiều việc nhận thức vai trị nhân viên tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu chăm sóc người cao tuổi Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lịng cho biết lý Ơng (Bà)làm việc Trung tâm? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 2: Xin Ơng (Bà)vui lịng cho biết cơng việc hàng ngày Trung tâm gì? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 3:Xin Ơng (Bà)vui lòng cho biết hoạt động ngày người cao tuổi Trung tâm? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 4: Xin Ơng (Bà)vui lịng cho biết người cao tuổi ốm đâu, buồn chán họ thường tâm với ai? Ai người quan tâm tới họ nhiều nhất? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 5: Xin Ơng (Bà)vui lịng cho biết, Ơng (Bà) có thường nói chuyện, giao tiếp với người cao tuổi khơng? Nếu có thường nói chuyện gì? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 6: Xin Ơng (Bà)vui lịng cho biết, nhân viên cơng tác xã hội trung tâm thường quan tâm, chăm sóc người cao tuổi khía cạnh nào? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 7: Khi người sống Trung tâm tranh luận, mâu thuẫn với Ơng (Bà) thường làm gì? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… 97 Câu 8: Xin Ơng (Bà)vui lịng cho biết yếu tố ảnh hưởng đến thái độ hành vi nhân viên công tác xã hội chăm sóc người cao tuổi Trung tâm? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 9: Theo Ơng (Bà)điều ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc – ni dưỡngngười cao tuổi Trung tâm? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 10: Ông (Bà)đánh giá vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc người cao tuổi Trung tâm? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 11: Xin Ông (Bà)vui lịng cho biết Ơng (Bà) gặp thuận lợi thực cơng việc mình? Câu 12: Xin Ơng (Bà)vui lịng cho biết thực cơng việc mình, Ơng (Bà)thường gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 13: Ơng (Bà)có thường xun tham gia khóa tập huấn, đào tạo nâng cao chun mơn, nghiệp vụ không? Xin ghi cụ thể? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu14: Ông (Bà)đánh sách Nhà nước việc chăm sóc người cao tuổi nay? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 15: Ông (Bà)đánh sách Nhà nước cán bộ, nhân viên Trung tâm bảo trợ xã hội? ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………….……… ………… Câu 16: Để chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi tốt hơn, Ơng (Bà)có đề xuất gì? - Đối với Lãnh đạo Trung tâm …………………………………………………… ………….………………… …………………………………………………… ………….………………… - Đối với người cao tuổi sống Trung tâm ……… …………………………………………………………….…………… 98 …… ………………………………………………………………….………… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: ………………… Lĩnh vực đào tạo: Thời gian Ông (Bà) làm việc Trung tâm: Dưới năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm Cơng việc Ông (Bà) gì:……………………………… Xin chân thành cám ơn Anh/Chị! 99 ... trị nhân viên cơng tác xã hội Trung tâm bảo trợ xã hội, có Trung tâm bảo trợ xã hội III Nhằm tìm hiểu rõ vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi trung tâm bảo. .. luận vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III Chương 2: Thực trạng vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc người cao tuổi Trung. .. cho nhóm thân chủ cộng đồng Vai trị nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội III 2.1 Vai trò nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc đời sống người cao tuổi