Cơ chế phòng vệ

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 38)

4. Một số lý thuyết áp dụng

4.1. Cơ chế phòng vệ

4.1.1. Định nghĩa cơ chế phịng vệ

Đó là tập hợp các hành động mà mục đích của nó là làm giảm, loại bỏ tất cả các thay đổi có thể dẫn tới việc đưa cá nhân (với tính tồn vẹn và ổn định về mặt tâm – sinh lý của nó) vào tình thế nguy hiểm.

Một định nghĩa khác: một cơ chế phịng vệ là một tiến trình bảo vệ được xây dựng bởi cái Tôi, dưới sức ép của Siêu tôi và hiện thực bên ngồi, mục đích là chống lại lo hãi. Có nhiều cơ chế phịng vệ.

4.1.2. Nguồn gốc

Chính Freud là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ này. Ông định nghĩa các cơ chế phòng vệ như là các kiểu (hoạt động, thao tác) khác nhau trong đó, thể hiện sự phịng vệ. Người ta cũng nói rằng các cơ chế phịng vệ được sử dụng bởi cái Tơi. Anna Fread sử dụng lại thuật ngữ của người bố trong tác phẩm “Cái Tơi và các cơ chế phịng vệ” của bà (1936). Bà giới thiệu sự phòng vệ như là một hoạt động năng động, tích cực và độc lập của cái Tơi, hoạt động này được sinh ra để bảo vệ cái Tơi trong việc chống lại địi hỏi mang tính xung năng. Sau đó, cịn có những danh sách đầy đủ khác danh sách của Freud như

Mélanie Klein, J. Bergeret, J.Lacan, Valenstein, George Vaillant, Laplanche et Pontalis, Plutchik

4.1.3 Nội dung

Dồn nén: Đó là việc đẩy lại và giữ các xung năng bị cấm đoán và các biểu

tượng, đại diện không được chấp nhận vào trong vô thức, không cho phép nổi lên bề mặt ý thức. Dồn nén có mối liên quan với cơng việc của cái Siêu tôi, cái Siêu tôi cũng ném trả vào vô thức bất kỳ một quan điểm nào mà xã hội khơng chấp nhận.

Đó là một tiến trình hồn tồn bình thường, và cần thiết cho sự cân bằng tâm lý.

Đó là cơ chế thường được sử dụng nhiều nhất, và cơ chế này góp phần xây dựng vơ thức. Nhưng khi nó vận hành theo cách quá cứng nhắc, chỉ để nhận ra những cấm đốn, thì lo hãi sẽ nẩy sinh và chủ thể sẽ rơi vào trạng thái nhiễu tâm, lo hãi này cũng giống như một sự thỏa mãn.

Thăng hoa: Đó là sự chuyển hóa một xung năng bị ngăn cấm sang hành

động hữu ích và được chấp nhận về mặt xã hội (thường gặp ở chủ nghĩa vị tha và tơn giáo). Mục tiêu bị cấm đốn đã bị từ bỏ, nhằm đến một mục tiêu mới, được chấp nhận bởi cái Siêu tơi.

Đó là một cơ chế có lợi nhất và có giá trị đối với nhân cách, bởi vì nó cho phép giải phóng các xung năng dưới dạng các hành vi có giá trị theo Siêu tôi và được cộng đồng tán thưởng. Thăng hoa là sản phẩm có điều kiện, bởi giáo dục xã hội và đạo đức. Nó đảm bảo tổ chức của cái Tơi. Nó giữ vài trị quan trọng trong việc hịa nhập xã hội của chủ thể với mơi trường và tham gia vào sự phát triển xã hội của chủ thể đó. Trên thực tế, nó mang lại cho chủ thể cảm giác cân bằng và hài lịng.

Đồng nhất

Đó là việc tiếp nhận, một phẩm chất hay một thái độ của một người khác. Đồng nhất giữ vai trò quan trọng sâu xa trong quá trình hình thành nhân cách và

đặc biệt là của cái Siêu tôi, với việc đồng nhất với bố mẹ. Giải pháp thích đáng cho phức cảm ơ đip là đồng nhất với người bố.

Phóng chiếu: Đó là việc ném trả lên người khác, những cảm xúc hay những

xung năng không chấp nhận được (mà chủ thể chối bỏ nó ở trong chính mình). Đó là một cơ chế phịng vệ hiệu quả để chống lại lo âu, bởi vì nó cho phép sự căng thẳng bên trong được chảy đi, được giải tỏa, nhưng nó làm méo mó mối quan hệ với người khác và có thể dẫn tới những khó khăn trong các mối quan hệ.

Phóng chiếu rất thường được sử dụng, trong điều kiện khơng có vấn đề tâm bênh: mê tín, huyền thoại, tâm linh, v..v..Nó được sử dụng một cách hệ thống, theo cách cực đoan, trong hoang tưởng (các xung năng thù ghét được phóng chiếu lên người khác, do đó chủ thể cảm thấy mình bị hại, người khác là những kẻ truy hại).

Thối lùi: Đó là khi chủ thể tìm kiếm cách để giải quyết xung đột bằng

cách quay lại các hành vi, các suy nghĩ hay các kiểu mối quan hệ ở một giai đoạn đã vượt qua, trước đây của quá trình phát triển nhân cách. Nó cho phép tránh các căng thẳng và xung đột mà họ phải đối mặt trong hiện tại. Việc sử dụng nhiều quá cơ chế này chứng tỏ một sự chưa trưởng thành về nhân cách.

Thoái lùi được sử dụng một cách tạm thời (ví dụ trong q trình bị đau ốm, chủ thể ở trong tình huống giống như đứa bé) hoặc kéo dài (giống như trong nhân cách hysteri chẳng hạn). Trong các trường hợp kéo dài, thoái lùi là một cơ chế nền tảng cho việc hình thành các căn bệnh tâm thần: ở mỗi giai đoạn phát triển mà chủ thể thối lùi về một cách có hệ thống sẽ tương ứng với một kiểu bệnh tâm thần.

Phủ nhận: Đó là sự khước từ việc nhận ra một sự kiện thực tế nào đó

(bằng cách phủ định thực tế của nhận thức). Cơ chế phủ nhận thực hiện sự phủ quyết hiện thực của tri giác về đối tượng. Thường đó là các sự kiện thực tế gây đau khổ.Cơ chế này có thể là hữu ích, khi nó đi theo ngay lập tức các sự kiện gây chấn thương, với điều kiện nó khơng kéo dài cũng khơng gây trở ngại cho

việc gia nhập xã hội. Trong trường hợp cơ chế này kéo dài, người ta có thể bị khó khăn về loạn thần hoặc lệch lạc tính dục..

Từ chối: Xung năng gây cản trở khơng được dồn nén, nó xuất hiện ở trong

ý thức, nhưng chủ thể bảo vệ mình khỏi nó bằng cách từ chối (từ chối việc chấp nhận) rằng có liên quan đến chủ thể

Phản ứng ngược: Một xung năng khơng được chấp nhận sẽ chuyển hóa

sang điều ngược lại: chủ thể sẽ thể hiện hay tiếp nhận một hành vi có hướng hồn tồn ngược lại với các xu hướng của bản năng.

Chuyển dịch: Cho phép chuyển những cảm xúc có liên quan đến những

điều bị ngăn cấm đến những điều ít bị cấm đốn hơn, nhưng vẫn có liên quan đến những điều bị ngăn cấm ấy bằng một yếu tố có ý nghĩa tượng trưng.

Lý thuyết về các cơ chế phòng vệ tâm lý giúp chúng ta tìm hiểu được nguyên nhân vì sao người cao tuổi thường có những hành vi, biểu hiện tâm lý bất thường như hay cáu giận, buồn chán, cảm thấy cơ đơn, trống trải, sợ chết,…

Qua đó giúp các nhân viên cơng tác xã hội có thể hiểu được các cơ chế phòng vệ của những người cao tuổi tại Trung tâm, từ đó xây dựng được kế hoạch trị liệu tâm lý một cách tối ưu, hiệu quả nhất. Từ đó, giúp người cao tuổi giải quyết các vấn đề về hành vi, tâm lý người cao tuổi gặp phải, giúp họ có đời sống tinh thần tốt hơn.

4.2. Thuy t tâm đ ng h cế

Kh i đ u v i h c thuy t c a Sigmund Freud v  phân tâm h c t  nh ngở ầ ớ ọ ế ủ ề ọ ừ ữ năm 1800, nhi u h ng ti p c n tham v n và tâm lý tr  li u đã đ c phát tri nề ướ ế ậ ấ ị ệ ượ ể g i là ph ng pháp ti p c n tâm đ ng h c.ọ ươ ế ậ ộ ọ

Sigmund Freud (1856 – 1939) là ng i kh i x ng và đ t n n móng choườ ở ướ ặ ề phân tâm h c. Ơng đã tri n khai mơ hình phân tâm h c c a mình trong th i gianọ ể ọ ủ ờ g n n a th  k  t  1880 – 1930. Nhi u quan đi m lý thuy t và k  thu t tr  li uầ ử ế ỷ ừ ề ể ế ỹ ậ ị ệ c a ơng v n cịn tr c ti p h u d ng đ i v i công tác tham v n và tâm lý tr  li uủ ẫ ự ế ữ ụ ố ớ ấ ị ệ hi n nay. B i vì quan đi m c a Freud có nhi u lĩnh v c khác nhau và có ph nệ ở ể ủ ề ự ầ

c ng nh c nên nhi u h c trò c a ông li khai kh i ông và phát tri n các thuy t vứ ắ ề ọ ủ ỏ ể ế ề m i quan h  c a chính h . Có th  k  đ n các tác gi  theo thuy t Freud m i nhố ệ ủ ọ ể ể ế ả ế ớ ư Anna   Freud,   Alfred   Adler,   Carl   Jung,   Harry   Stack   Sullivan;   Otto   Rank   và Wikhem Reich và các tác gi  theo thuy t m i quan h  có đ i t ng nh  Melanieả ế ố ệ ố ượ ư Klein, Heinz Kohut và Margaret Mahler. 

Ph ng pháp ti p c n tâm đ ng h c t p trung vào vi c gi i thích đ ng cươ ế ậ ộ ọ ậ ệ ả ộ ơ thúc đ y TC, q kh  có vai trị c u thành nhân cách nh  th  nào; ý th c và vơẩ ứ ấ ư ế ứ th c  nh h ng đ n hành vi c a h  ra sao và s  k t h p ph c t p c a nh ng y uứ ả ưở ế ủ ọ ự ế ợ ứ ạ ủ ữ ế t  này có ý nghĩa gì đ i v i vi c hình thành nhân cách c a TCố ố ớ ệ ủ

Ph ng pháp ti p c n tâm đ ng h c cho r ng nhân cách c a m i cá nhânươ ế ậ ộ ọ ằ ủ ỗ đ c c u trúc t  m i liên h  ph c t p c a năng l c cá nhân và nh ng tr iượ ấ ừ ố ệ ứ ạ ủ ự ữ ả nghi m t  th i th   u. Nh ng hành vi c a m t cá nhân, do đó là k t qu  c aệ ừ ờ ơ ấ ữ ủ ộ ế ả ủ nh ng m u hành vi th   u và có ngu n g c vơ th c. Nói cách khác, chúng ta cóữ ẫ ơ ấ ồ ố ứ nh ng nhu c u và  c mu n b  d n nén và nh  vào các m i quan h  v i nh ngữ ầ ướ ố ị ồ ờ ố ệ ớ ữ ng i khác trong th i th   u mà chúng ta h c đ c nh ng cách th c rõ ràng đườ ờ ơ ấ ọ ượ ữ ứ ể tho  mãn nh ng d n nén này. N u m i cá nhân không h c đ c cách tho  mãnả ữ ồ ế ỗ ọ ượ ả nh ng nhu c u d n nén t  thu   u th  c a mình thì cá nhân  y s  tr  thànhữ ầ ồ ừ ở ấ ơ ủ ấ ẽ ở ng i khơng bình th ng . Nh ng lý thuy t c a ph ng pháp ti p c n tâm đ ngườ ườ ữ ế ủ ươ ế ậ ộ h c đ u tn theo thuy t ti n đ nh b i vì nói chung h  tin r ng nh ng m u hànhọ ề ế ề ị ở ọ ằ ữ ẫ vi t  th a  u th  r t khó và đơi khi khơng th  thay đ i đ c.ừ ủ ấ ơ ấ ể ổ ượ

4.3. Thuyết nhu cầu

Theo b n năng t  nhiên m i ng i s  c  g ng né tránh các tình hu ng t oả ự ọ ườ ẽ ố ắ ố ạ ra nh ng c m xúc x u và n  l c t i đa đ  có đ c các đi u ki n giúp cho chúngữ ả ấ ỗ ự ố ể ượ ề ệ ta có nh ng c m xúc t t.ữ ả ố

T t c  các đi u ki n nh m có c m xúc t t ho c tránh đ c c m xúc x uấ ả ề ệ ằ ả ố ặ ượ ả ấ hình thành nên khái ni m đ c g i là "nhu c u" c a con ng i.ệ ượ ọ ầ ủ ườ

Theo lý thuy t Maslow, m i cá nhân s  c n đ c th a mãn nh ng nhu c uế ỗ ẽ ầ ượ ỏ ữ ầ theo các c p đ  t  1 t i 5. Khi đã đ t đ c 1 n c nhu c u căn b n, cá nhân sấ ộ ừ ớ ạ ượ ấ ầ ả ẽ mong mu n đ c th a mãn n c nhu c u cao h n.ố ượ ỏ ấ ầ ơ

Năm cấp độ nhu cầu của con người được liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp được biểu hiện trên tháp nhu cầu.

Tầng 1: Nhu cầu cơ bản thuộc về thể chất và tâm lý như thức ăn, nước uống, bài tiết, hơi thở, thể dục, nghỉ ngơi.

Tầng 2: Khi Nhu cầu cơ bản thuộc về thể chất và tâm lý được đảm bảo thì sẽ nãy sinh ra các nhu cầu được an toàn, được cảm giác yên tâm, được đảm bảo an toàn về thân thể, việc làm, gia đình, sưc khỏe, tài sản.

Tầng 3: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc, muốn được trong một nhóm cộng đồng, muốn được gia đình êm ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.

Tầng 4: Nhu cầu được người khác tơn trọng, kính mến thơng qua các thành quả, thành công của bản thân và nhu cầu cảm nhận quý trọng bản thân, tự trọng và sự tự tin. Tầng 5: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân, muốn được sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được cơng nhận là thành đạt.

Qua 5 nhu cầu trên của Maslow, nhu cầu về thể chất và sinh lý cho thấy người cao tuổi rất cần bổ sung các chất dinh dưỡng cho bữa ăn hàng ngày, do đó phải có chế độ ăn uống phù hợp với từng lứa tuổi và tình trạng sức khỏe của người cao tuổi nhằm hạn chế các bệnh tật tuổi già, bên cạnh đó vấn đề sinh lý đối với người cao tuổi thì họ cũng có nhu cầu về sinh lý, biết yêu thương, hờn dỗi… nên người cao tuổi cũng rất cần có sự quan hệ với những người xung quanh, thể hiện tình cảm với các bạn già của

mình. Đối với nhu cầu được an tồn thì người cao tuổi rất cần được bảo vệ, u thương, chăm sóc. Vì người cao tuổi càng về già họ thường thấy cô đơn, trống vắng nên họ cần được con cháu và mọi người xung quanh bảo vệ, quan tâm đến họ để họ được an toàn hơn trong cuộc sống, họ có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhiều hơn, vì giai đoạn này ở người cao tuổi có sự xuống sức nhanh và đột ngột. Trên thực tế, người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhiều hơn, vì giai đoạn này ở người cao tuổi có sự xuống sức nhanh và đột ngột. Họ rất cần được khám, chữa bệnh để phát hiện bệnh tật và tạo tâm lý ổn định. Tuy nhiên khơng phải người cao tuổi nào cũng có kinh tế để thường xuyên đi khám sức khoẻ định kỳ. Phần lớn, trong số họ, đều trông chờ vào con cái và các nhà hảo tâm... Nhiều người cao tuổi khơng có tiền để trang trải cuộc sống nên càng khơng thể đi khám, chữa bệnh, từ đó nhiều trường hợp người cao tuổi chấp nhận sống chung với bệnh. Do đó họ rất cần được khám, chữa bệnh để phát hiện bệnh tật và tạo tâm lý ổn định.

Tất cả người cao tuổi, dù ở Việt Nam hay ở trên thế giới, đều giống nhau, họ cần sự cảm thông và chia sẻ của xã hội, đặc biệt là của những người thân trong gia đình. Hơn nữa, người cao tuổi rất hay tủi thân vì họ cho rằng mình gánh nặng cho xã hội nên chỉ cần một hành động nhỏ cũng có thể làm người già tổn thương.

Nhu cầu được quý trọng và kính mến. Đây là nhu cầu mà người cao tuổi rất quan tâm. Vì về già mọi thứ đều thay đổi, nhất là vấn đề tâm lý. Vì thế nên người cao tuổi càng cần sự quan tâm đặc biệt từ những người thân trong gia đình trong đó việc dành tình u thương và sự kính trọng được xem như liều thuốc tốt nhất. Việc quan tâm chăm sóc người cao tuổi phải làm như một hệ thống. Ngay trong gia đình, con cái cần gần gũi và nói chuyện nhiều hơn với bố mẹ, chúng ta có thể đi ăn uống, giao lưu với bạn bè thì cũng có thể dành ra vài phút để nói chuyện với bố mẹ, ơng bà. Con cái không nên coi những người già là người vơ dụng, vì ai trong chúng ta cũng phải già đó là quy luật của cuộc sống. Những người thân trong gia đình nên gần gũi nhau nhiều hơn để tạo sự gắn kết chặt chẽ. Ngồi tình u thương thì cần phải hiếu kính với cha mẹ. Khi tạo được sự gắn kết và chia sẻ với những người cao tuổi đồng nghĩa với việc các cụ sẽ phấn chấn, sức khoẻ cũng tốt lên và có thể tự chăm lo được cho bản thân, con cái cũng yên tâm công tác. Nên tôn trọng nếp sống của người già, người già sức khoẻ suy kiệt nhiều cụ bị nhiều bệnh nặng, bệnh mãn tính. Tính nết cũng khơng cịn được như thời trẻ nên những gia đình có người cao tuổi bị bệnh nhất là bị bệnh về thần

kinh rất cần được chăm sóc đặc biệt và phải thơng cảm, động viên. Việc bệnh nặng hơn hay nhanh khỏi phần nhiều ở tâm lý người cao tuổi. Nếu các cụ được sống trong tình u, sự kính trọng của người thân trong gia đình thì các cụ sẽ bớt đi tâm lý mình là gánh nặng của con cái và có nghị lực để vượt qua bệnh tật nhiều hơn.

Nhu cầu được thể hiện bản thân, với người cao tuổi thì nhu cầu giao lưu ngày nhiều hơn. Vì càng viề già họ càng thấy cơ đơn, con cháu xa lánh không được đi đâu, bà cảm thấy rất buồn chán tù túng, người cao tuổi cũng rất thích tham gia các câu lạc bộ dành cho người già, có thế chúng tơi mới vui và qn đi bệnh tật. Ngồi việc được chăm sóc về thể chất, đời sống tinh thần của người cao tuổi phong phú sẽ tăng cường sức khoẻ, tuổi thọ cũng tăng.

Thông qua thuyết nhu cầu của Maslow, các hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi được khái quát và tổng hợp tương tự như các bậc thang trên, đó là dịch vụ về sức khỏe, vật chất, tinh thần và phát huy vai trò của người cao tuổi. Chất lượng dịch vụ cho người cao tuổi cũng phát triển để đáp ứng các nhu cầu từ thấp đến cao và ngày càng phát triển của người cao tuổi. Khi nền kinh tế cịn kém phat triển thì việc đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi chỉ dừng lại ở cơm ăn, áo mặc, lao động kiếm sống và quan hệ chan hòa, vui vẻ với bạn bè và cộng đống. Khi điều kiện kinh tế khá lên, địi hỏi việc chăm sóc người cao tuổi đáp ứng nhu cầu lớn hơn về giao tiếp, giải trí, tham quan du lịch, giúp đỡ mọi người trong cộng đồng thông qua công tác xã hội.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về vai trị nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi, khái niệm về người cao

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w