Giải pháp nâng cao năng lực cho nhân viêncông tác xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 80 - 82)

4. Một số lý thuyết áp dụng

3.2. Một số giải pháp nâng cao vai trị củanhân viên cơng tác xã hội trong chăm

3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cho nhân viêncông tác xã hội

Mở các lớp đào tạo, tập huấn về công tác xã hội cho các nhân viên công tác xã hội tham gia trực tiếp chăm sóc người cao tuổi bằng nhiều hình thức khác nhau. Có thể gửi đi đào tạo tại các cơ sở. Lớp tập huấn chuyên nghiệp về nghề công tác xã hội hay đào tạo tại chỗ thông qua hình thức mời những người có trình độ chun mơn cao về chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. Kinh phí đào tạo có thể từ nguồn ngân sách tại cơ sở hay huy động một phần từ chính cán bộ và các nguồn lực khác từ các tổ chức trong xã hội, doanh nghiệp. Điều trước hết là Trung tâm cần tổ chức, bố trí thời gian cho cán bộ tham gia học tập, trau dồi thêm kỹ năng, kiến thức.

Kiện toàn đội ngũ cán bộ nhân viên trong Trung tâm. Có chính sách thu hút người có chun mơn cơng tác xã hội tham gia chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi.

Cần có những chính sách đãi ngộ hợp lý cho các cán bộ, nhân viên công tác xã hội đang làm việc tại Trung tâm như đào tạo chun mơn, được đóng bảo hiểm xã hội và được nâng lương định kỳ, có bằng khen thưởng khi hồn thành xuất sắc các công việc.

Liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận tập thể Lãnh đạo Trung tâm, các phịng nghiệp vụ, các tổ chức cơng đồn, đoàn thanh niên để thống nhất lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, cũng như xây dựng được phương pháp mới nhằm đảm cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho việc chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi về vật chất lẫn tinh thần.

Tiến hành rà sốt, kiểm tra, đánh gía trình độ, năng lực đào tạo để sắp xếp lại nhân viên đúng với vị trí đang đảm nhận, những cá nhân yếu về năng lực hoặc vi phạm đạo đức nghề nghiệp phải xem xét, có các hình thức kỷ luật và đào tạo nâng cao trình độ. Lựa chọn những cá nhân có năng lực chun mơn cao, có tâm huyết nghề nghiệp giới thiệu tham gia các lớp đào tạo cán bộ Quản lý công

tác xã hội cấp cao ngắn hạn hoặc đào tạo học viên cao học về chuyên môn công tác xã hội; liên kết với các cơ sở, các trường đại học tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn về cơng tác xã hội cho cán bộ, nhân viên, hoặc tranh thủ các buổi ngoại khóa, thực tập nghề cơng tác xã hội của các trường để cán bộ, nhân viên được cập nhật thêm những kiến thức mới về nghề công tác xã hội đối với người cao tuổi: Kỹ năng tạo lập mối quan hệ giữa nhân viên công tác xã hội với người cao tuổi, kỹ năng lắng nghe, vấn đàm, tham vấn, thấu cảm... Mối quan hệ giữa người cao tuổi với gia đình; Quy trình điều trị, phương pháp chăm sóc, ni dưỡng, quản lý; Kinh nghiệm kết nối cá nhân, gia đình với các mạng lưới dịch vụ xã hội giải quyết các vấn đề tâm lý, xã hội... để vận dụng vào đánh giá các yếu tố liên quan đến sức khỏe người cao tuổi, các yếu tố nguy cơ và yếu tố hỗ trợ của cá nhân, gia đình cùng nhóm các bộ phận chun mơn phối hợp xây dựng kế hoạch can thiệp và bổ sung kiến thức hoạt động cũng như nâng cao năng lực quản lý hồ sơ cá nhân, nhóm, cộng đồng mang tính chun nghiệp hơn. Lấy ý kiến của cán bộ, nhân viên công tác xã hội về đề xuất các chế độ đặc thù; tăng cường nâng cao công tác quản lý và quản trị chi phí, cân đối chi tiêu trong ngân sách đơn vị để chăm lo đời sống, chế độ tiền lương, thưởng, phụ cấp, chính sách chăm sóc sức khỏe cho cho đội ngũ cán bộ, nhân viên tại cơ sở ln tạo lịng tin tưởng giữa mọi người, thúc đẩy sự nhiệt tình và đưa ra những ý tưởng, mơ hình chăm sóc mới thúc đẩy sự phát triển cho các hoạt động tại cơ sở,cùng đồng hành với việc thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi.

Truyền thông rộng rãi đến cán bộ, nhân viên có cách nhìn đúng mực với người cao tuổi neo đơn, không phân biệt, đảm bảo các cơ sở vật chất phải được kiểm tra thường xuyên và đạt hiệu quả, khắc phục những cơ sở vật chất yếu kém. Luôn đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm các nguồn lực, nguồn tài trợ để tăng cường cơ sở vật chất trong các cơ sở chăm sóc người cao tuổi. Nâng cao chất lượng vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi gây sự chú ý của các các nhà thiện nguyện để thu hút các nguồn lực từ

phía cộng đồng tham gia xã hội hóa chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi giảm dần ngân sách Nhà nước theo hướng xã hội hóa an sinh xã hội, thu hút các nguồn lực vào xã hội hóa an sinh xã hội các lĩnh vực chăm sóc ni dưỡng, xây dựng nhà sinh hoạt tập thể giành cho người cao tuổi có bổ sung thiết chế văn hóa phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người cao tuổi góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi tại các trung tâm ni dưỡng người già neo đơn, trung tâm bảo trợ xã hội.

3.2.2. Giải pháp đổi mới phương pháp và nội dung trong cơng tác chămsóc người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 80 - 82)