Thuyết nhu cầu

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 42)

4. Một số lý thuyết áp dụng

4.3. Thuyết nhu cầu

Theo b n năng t  nhiên m i ng i s  c  g ng né tránh các tình hu ng t oả ự ọ ườ ẽ ố ắ ố ạ ra nh ng c m xúc x u và n  l c t i đa đ  có đ c các đi u ki n giúp cho chúngữ ả ấ ỗ ự ố ể ượ ề ệ ta có nh ng c m xúc t t.ữ ả ố

T t c  các đi u ki n nh m có c m xúc t t ho c tránh đ c c m xúc x uấ ả ề ệ ằ ả ố ặ ượ ả ấ hình thành nên khái ni m đ c g i là "nhu c u" c a con ng i.ệ ượ ọ ầ ủ ườ

Theo lý thuy t Maslow, m i cá nhân s  c n đ c th a mãn nh ng nhu c uế ỗ ẽ ầ ượ ỏ ữ ầ theo các c p đ  t  1 t i 5. Khi đã đ t đ c 1 n c nhu c u căn b n, cá nhân sấ ộ ừ ớ ạ ượ ấ ầ ả ẽ mong mu n đ c th a mãn n c nhu c u cao h n.ố ượ ỏ ấ ầ ơ

Năm cấp độ nhu cầu của con người được liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp được biểu hiện trên tháp nhu cầu.

Tầng 1: Nhu cầu cơ bản thuộc về thể chất và tâm lý như thức ăn, nước uống, bài tiết, hơi thở, thể dục, nghỉ ngơi.

Tầng 2: Khi Nhu cầu cơ bản thuộc về thể chất và tâm lý được đảm bảo thì sẽ nãy sinh ra các nhu cầu được an toàn, được cảm giác yên tâm, được đảm bảo an toàn về thân thể, việc làm, gia đình, sưc khỏe, tài sản.

Tầng 3: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc, muốn được trong một nhóm cộng đồng, muốn được gia đình êm ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.

Tầng 4: Nhu cầu được người khác tơn trọng, kính mến thơng qua các thành quả, thành công của bản thân và nhu cầu cảm nhận quý trọng bản thân, tự trọng và sự tự tin. Tầng 5: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân, muốn được sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được cơng nhận là thành đạt.

Qua 5 nhu cầu trên của Maslow, nhu cầu về thể chất và sinh lý cho thấy người cao tuổi rất cần bổ sung các chất dinh dưỡng cho bữa ăn hàng ngày, do đó phải có chế độ ăn uống phù hợp với từng lứa tuổi và tình trạng sức khỏe của người cao tuổi nhằm hạn chế các bệnh tật tuổi già, bên cạnh đó vấn đề sinh lý đối với người cao tuổi thì họ cũng có nhu cầu về sinh lý, biết yêu thương, hờn dỗi… nên người cao tuổi cũng rất cần có sự quan hệ với những người xung quanh, thể hiện tình cảm với các bạn già của

mình. Đối với nhu cầu được an tồn thì người cao tuổi rất cần được bảo vệ, u thương, chăm sóc. Vì người cao tuổi càng về già họ thường thấy cô đơn, trống vắng nên họ cần được con cháu và mọi người xung quanh bảo vệ, quan tâm đến họ để họ được an toàn hơn trong cuộc sống, họ có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhiều hơn, vì giai đoạn này ở người cao tuổi có sự xuống sức nhanh và đột ngột. Trên thực tế, người cao tuổi có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhiều hơn, vì giai đoạn này ở người cao tuổi có sự xuống sức nhanh và đột ngột. Họ rất cần được khám, chữa bệnh để phát hiện bệnh tật và tạo tâm lý ổn định. Tuy nhiên khơng phải người cao tuổi nào cũng có kinh tế để thường xuyên đi khám sức khoẻ định kỳ. Phần lớn, trong số họ, đều trông chờ vào con cái và các nhà hảo tâm... Nhiều người cao tuổi khơng có tiền để trang trải cuộc sống nên càng khơng thể đi khám, chữa bệnh, từ đó nhiều trường hợp người cao tuổi chấp nhận sống chung với bệnh. Do đó họ rất cần được khám, chữa bệnh để phát hiện bệnh tật và tạo tâm lý ổn định.

Tất cả người cao tuổi, dù ở Việt Nam hay ở trên thế giới, đều giống nhau, họ cần sự cảm thông và chia sẻ của xã hội, đặc biệt là của những người thân trong gia đình. Hơn nữa, người cao tuổi rất hay tủi thân vì họ cho rằng mình gánh nặng cho xã hội nên chỉ cần một hành động nhỏ cũng có thể làm người già tổn thương.

Nhu cầu được quý trọng và kính mến. Đây là nhu cầu mà người cao tuổi rất quan tâm. Vì về già mọi thứ đều thay đổi, nhất là vấn đề tâm lý. Vì thế nên người cao tuổi càng cần sự quan tâm đặc biệt từ những người thân trong gia đình trong đó việc dành tình u thương và sự kính trọng được xem như liều thuốc tốt nhất. Việc quan tâm chăm sóc người cao tuổi phải làm như một hệ thống. Ngay trong gia đình, con cái cần gần gũi và nói chuyện nhiều hơn với bố mẹ, chúng ta có thể đi ăn uống, giao lưu với bạn bè thì cũng có thể dành ra vài phút để nói chuyện với bố mẹ, ơng bà. Con cái không nên coi những người già là người vơ dụng, vì ai trong chúng ta cũng phải già đó là quy luật của cuộc sống. Những người thân trong gia đình nên gần gũi nhau nhiều hơn để tạo sự gắn kết chặt chẽ. Ngồi tình u thương thì cần phải hiếu kính với cha mẹ. Khi tạo được sự gắn kết và chia sẻ với những người cao tuổi đồng nghĩa với việc các cụ sẽ phấn chấn, sức khoẻ cũng tốt lên và có thể tự chăm lo được cho bản thân, con cái cũng yên tâm công tác. Nên tôn trọng nếp sống của người già, người già sức khoẻ suy kiệt nhiều cụ bị nhiều bệnh nặng, bệnh mãn tính. Tính nết cũng khơng cịn được như thời trẻ nên những gia đình có người cao tuổi bị bệnh nhất là bị bệnh về thần

kinh rất cần được chăm sóc đặc biệt và phải thơng cảm, động viên. Việc bệnh nặng hơn hay nhanh khỏi phần nhiều ở tâm lý người cao tuổi. Nếu các cụ được sống trong tình u, sự kính trọng của người thân trong gia đình thì các cụ sẽ bớt đi tâm lý mình là gánh nặng của con cái và có nghị lực để vượt qua bệnh tật nhiều hơn.

Nhu cầu được thể hiện bản thân, với người cao tuổi thì nhu cầu giao lưu ngày nhiều hơn. Vì càng viề già họ càng thấy cơ đơn, con cháu xa lánh không được đi đâu, bà cảm thấy rất buồn chán tù túng, người cao tuổi cũng rất thích tham gia các câu lạc bộ dành cho người già, có thế chúng tơi mới vui và qn đi bệnh tật. Ngồi việc được chăm sóc về thể chất, đời sống tinh thần của người cao tuổi phong phú sẽ tăng cường sức khoẻ, tuổi thọ cũng tăng.

Thông qua thuyết nhu cầu của Maslow, các hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi được khái quát và tổng hợp tương tự như các bậc thang trên, đó là dịch vụ về sức khỏe, vật chất, tinh thần và phát huy vai trò của người cao tuổi. Chất lượng dịch vụ cho người cao tuổi cũng phát triển để đáp ứng các nhu cầu từ thấp đến cao và ngày càng phát triển của người cao tuổi. Khi nền kinh tế cịn kém phat triển thì việc đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi chỉ dừng lại ở cơm ăn, áo mặc, lao động kiếm sống và quan hệ chan hòa, vui vẻ với bạn bè và cộng đống. Khi điều kiện kinh tế khá lên, địi hỏi việc chăm sóc người cao tuổi đáp ứng nhu cầu lớn hơn về giao tiếp, giải trí, tham quan du lịch, giúp đỡ mọi người trong cộng đồng thông qua công tác xã hội.

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về vai trị nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi, khái niệm về người cao tuổi, về công tác xã hội và vai trị của nhân viên cơng tác xã hội đối với người cao tuổi cũng như cơ sở pháp lý về vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống người cao tuổi. Những khái niệm này làm rõ về khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò của nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc đời sống đối với người cao tuổi, nội dung chương 1 trình bày các vai trị của nhân viên cơng tác xã hội nói chung và một số vai trị cơ bản của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III nói

riêng, cụ thể là Vai trò người tham vấn, Vai trò người điều phối - kết nối dịch vụ,

Vai trò gười giáo dục, Vai trò người biện hộ, Vai trò quản lý trường hợp. Tuy

nhiên, trong khóa luận này, chúng tơi khơng phân tích theo từng vai trị cụ thể mà sẽ mơ tả, làm nổi bật vai trị của nhân viên cơng tác xã hội thơng qua các hoạt động chăm sóc người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III.

Trong chương 1, cũng đề cập một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi, như trình độ chun mơn của đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội; Cơ chế và chính sách; Thái độ yêu nghề của nhân viên công tác xã hội.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC ĐỜI SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI

TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI III 2.1. Khái quát về Trung tâm Bảo trợ xã hội III

2.1.1. Lịch sử hình thành

Ngày 17/02/1992, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập Trung tâm nuôi dưỡng người già cô đơn với số lượng cán bộ là 14 người và số người già cô đơn là 52 người.

Ngày 19/11/1996, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số 3901/QĐUB về việc sát nhập trung tâm nuôi dưỡng người già cô đơn cới trung tâm bảo trợ xã hội 3 tại Đông Anh, Hà Nội và lấy tên Trung tâm bảo trợ xã hội III.

Tháng 3/2004, Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi suy dinh dưỡng quận Cầu Giấy sát nhập Trung tâm bảo trợ xã hội III.

Tháng 8/2012, sáp nhập Trường nội trú Nguyễn Viết Xuân với Trung tâm bảo trợ xã hội III.

Tháng 10/2013, sáp nhập Trại trẻ mồ cơi suy dinh dưỡng tại Mỹ Đình và từ đó đến nay vẫn lấy tên là Trung tâm bảo trợ xã hội III, đặt trụ sở tại Miêu Nha, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội. Hiện nay, Trung tâm có 76 cán bộ cơng nhân viên và có tổng số 190 đối tượng, trong đó 83 người cao tuổi và 107 trẻ em.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy

a) Chức năng

Trung tâm Bảo trợ xã hội III là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội. Trung tâm chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội; đồng thời, chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các Vụ, Cục có liên quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản riêng được dự tốn kinh phí để hoạt động theo quy định của pháp luật.

Trung tâm có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội tổ chức thực hiện quản lý. chăm sóc. ni dưỡng, phục hồi chức năng, lao động sản xuất; dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp, tái hòa nhập cộng đồng và tổ chức các hoạt động khác cho các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bản tỉnh được nuôi dưỡng tại Trung tâm theo quy định của pháp luật.

b) Nhiệm vụ

Trung tâm bảo trợ xã hội III thực hiện 11 nhiệm vụ cơ bản sau:

1. Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc ni dưỡng các đối tượng quy định tại điều 5 của Nghị định số 68/NĐCP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.

2. Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động sản xuất; trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao và các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng đối tượng.

3. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ và nhân cách.

4. Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi Trung tâm bảo trợ xã hội III về với gia đình, tái hịa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.

5. Cung cấp dịch vụ về công tác xã hội đối với cá nhân, gia đình có vấn đề xã hội ở cộng đồng nơi Trung tâm đặt trụ sở (nếu có điều kiện).

6. Tổ chức quản lý, bảo vệ, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tại Trung tâm. 7. Nghiên cứu thực hiện mơ hình quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, phục hồi chức năng; phương pháp giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề và tổ chức lao động.

8. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của tổ chức chuyên môn thuộc Trung tâm; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền

lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

9. Quản lý tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý.

10. Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội.

11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội giao và theo quy đinh của pháp luật.

c) Hệ thống tổ chức bộ máy

Cơ cấu lãnh đạo của Trung tâm bảo trợ xã hội III như sau:

Ban Giám đốc: gồm có một Giám đốc và hai Phó Giám đốc Trung tâm. Ban chun mơn gồm 3 phịng: 1/ Phịng Tổ chức – Hành chính: gồm 12 cán bộ. Đây là một trong những phòng ban quan trọng của Trung tâm có nhiệm vụ triển khai, giám sát các hoạt động hành chính nhân sự của Trung tâm; 2/ Phòng Y tế: gồm 16 bác sĩ và hộ lý thực hiện công việc khám chữa bệnh và cấp phát thuốc cho các đối tượng tại Trung tâm; 3/ Phịng Giáo dục và Ni dưỡng: gồm 12 nhân viên có nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc, ni dạy trẻ em, chăm lo chế độ ăn uống cho đối tượng và cán bộ tại Trung tâm.

d) Hệ thống cơ sở

Cơ sở 1: Làng Miêu Nha, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, tại đây tiếp nhận các đối tượng là người già và trẻ em.

Cơ sở 2: số 42 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, tại đây tiếp nhận các đối tượng là trẻ em.

Cơ sở 3: phường Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, tại đây tiếp nhận các đối tượng chủ yếu là trẻ sơ sinh.

e) Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, lao động

Hiện nay, đội ngũ cán bộ gồm 76 cán bộ, trong đó có một Giám đốc và hai Phó Giám đốc Trung tâm.

2.1.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật

Diện tích đất đủ rộng rãi, xung quanh là khu dân cư rất yên tĩnh. Trung tâm bao gồm phòng bảo vệ, phòng làm việc của Ban Lãnh đạo Trung tâm cùng các phòng ban liên quan(phịng tổ chức hành chính, y tế, giáo dục, phịng ni dưỡng), khu nhà trẻ em, khu nhà ở của người cao tuổi, khu bếp ăn, sân chơi cho trẻ em, sân tập luyện thể dục, các dụng cụ tập vật lý trị liệu cho các ông bà đều rất tốt và đầy đủ. Xung quanh Trung tâm là các cây cao bóng mát để các ơng bà sống chan hịa với thiên nhiên thay vì bốn bức tường trong phịng.

Trang thiết bị tại Trung tâm để phục vụ rất đầy đủ: máy giặt, máy sưởi, máy sấy, điều hòa, quạt, nồi áp suất, mỗi khu một chiếc tivi… trang thiết bị khá

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w