Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc chăm sóc đời sống

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 83 - 86)

4. Một số lý thuyết áp dụng

3.2. Một số giải pháp nâng cao vai trị củanhân viên cơng tác xã hội trong chăm

3.2.3. Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc chăm sóc đời sống

Từ đó cho thấy các khóa học, tập huấn về công tác xã hội vô cùng quan trọng không chỉ cho người thực thi nhiệm vụ chăm sóc người cao tuổi mà cả cho các cán bộ quản lý ở các cấp tại Việt Nam nói chung và tại Hà Nội nói riêng đó là yếu tố quyết định đến năng lực tham gia trợ giúp của cán bộ nhân viên và kết quả hộ trợ chăm sóc cho người cao tuổi.

3.2.3. Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc chăm sóc đời sốngngười cao tuổi người cao tuổi

Từ những phân tích về thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hộ III, trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ tâm lý; truyền thông và kết nối nguồn lực hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho người cao tuổi trong chương 2, tập trung chủ yếu vào sự nhận thức chưa đầy đủ và tồn diện về hoạt động cơng tác xã hội nói chung, hoạt động cơng tác xã hội đối với người cao tuổi nói riêng, hoạt động thường xuyên nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ tại Trung tâm. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao mức độ hiểu biết của chính quyền các cấp, người dân và bản thân người cao tuổi về tầm quan trọng của các hoạt động công tác xã hội đối với người cao tuổi và những vấn đề liên quan đến người cao tuổi.

* Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính quyền các cấp

Hoạt động truyền thông phải đi từ cấp độ vi mô, trung mơ đến vĩ mơ, đặc biệt là các ngành có liên quan trực tiếp đến việc giám sát, theo dõi trách nhiệm chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi ở gia đình và cộng đồng. Mở rộng hoạt

động truyền thông các phương tiện thông tin đại chúng từ Trung ương đến địa phương, thiết lập chuyên mục và tăng cường thời lượng, tần xuất truyền thơng trực tiếp về vấn đề chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi và gián tiếp qua tổ chức sự kiện, hội thảo cùng các hoạt động phát triển cộng đồng để chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm về hoạt động công tác xã hội.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội phải là nơi đi dầu trong việc nhận thức về tầm quan trọng của công tác xã hội đối với người cao tuổi và nâng cao hiểu biết cho những người có uy tín trong cộng đồng để thu hút đơng đảo nguồn lực tham gia, làm cho chính quyền và các ban ngành, đồn thể địa phương thật sự quan tâm, đầu tư, chỉ đạo đồng bộ các giải pháp làm cho các khái niệm chăm sócngười cao tuổi, nghề cơng tác xã hội, quản lý cá nhân, nhóm, cộng đồng dần dần trở nên quen thuộc hơn với hầu hết cán bộ làm công tác xã hội trong cộng đồng dân cư và các trung tâm chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên cơng tác xã hội thực hiện tốt vai trị của mình trong việc tham vấn, tư vấn các vấn đề liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cũng như việc kết nối và cung cấp các dịch vụ cho người cao tuổi được thuận tiện và dễ dàng hơn, giúp người cao tuổi thụ hưởng được các chính sách cũng như thụ hưởng được các dịch vụ tốt nhất.

Bên cạnh đó, cần lồng ghép các nội dung truyền thông nâng cao nhận thức đối với lãnh đạo các cấp và người dân về thách thức của vấn đề già hóa dân số đối với việc chăm sóc ni dưỡng, phát huy vai trị của người cao tuổi nói riêng, sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của đất nước nói chung; các vấn đề về người cao tuổi trên cơ sở đó xây dựng các chính sách, huy động nguồn lực tổ chức và thực hiện tốt các hoạt động công tác xã hội đối với người cao tuổi nhằm hướng tới trợ giúp, hỗ trợ người cao tuổi nâng cao năng lực tự giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động hỗ trợ như chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ về tâm lý; kết nối nguồn lực,…

* Đẩy mạnh truyền thông về công tác xã hội, công tác xã hội với người cao tuổi đến người dân, gia đình và người cao tuổi

Đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức về công tác xã hội với người cao tuổi đặc biệt là trong vấn đề chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi đến người dân, gia đình được biết để chủ động hơn trong việc sử dụng các loại hình dịch vụ cơng tác xã hội cũng như chuẩn bị tâm lý cho tuổi già; cách chăm sóc gìn giữ sức khỏe cho tuổi già trong việc ăn uống và phòng bệnh ở người cao tuổi, quan trọng hơn là nắm bắt tâm lý người cao tuổi chia sẻ giữa người cao tuổi và các thành viên gia đình để các thành viên có sự thấu hiểu, biết được nhu cầu mong muốn của người cao tuổi từ đó sẽ đáp ứng được các dịch vụ thiết thực nhất. Việc hiểu rõ về công tác xã hội cũng như vai trị chức năng nhiệm vụ của nhân viên cơng tác xã hội sẽ giúp cho cộng đồng, gia đình và bản thân người cao tuổi sẽ ý thức được vai trị và trách nhiệm của chính họ trong q trình trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi.

Về nội dung truyền thông: truyền thông về nghề công tác xã hội, chức năng, nhiệm vụ, vai trị của nhân viên cơng tác xã hội cũng như các loại hình dịch vụ cơng tác xã hội cung cấp chongười cao tuổi, từ đó đẩy mạnh phối hợp của cộng đồng, gia đình với nhân viên cơng tác xã hội đối với hoạt động hỗ trợ chăm sóc thể chất, tinh thần hay hỗ trợ kết nối nguồn lực cung cấp các dịch vụ xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi.

Về hình thức truyền thơng: sử dụng mơ hình truyền thơng trực tiếp các phương pháp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và truyền thơng gián tiếp qua báo, mạng xã hội, ti vi, tờ rơi, lồng ghép vào các buổi sinh hoạt tại cộng đồng...nhằm cung cấp các thông tin về cơng tác xã hội, kết quả và tính hữu ích của việc sử dụng cơng tác xã hội vào hoạt động chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi... Từ đó chức năng cơng tác xã hội mới thể hiện rõ nét hơn, thuận lợi cho nhân viêncơng tác xã hội thực hiện tốt vai trị của mình trong việc chăm sóc đời sống người cao tuổi.

Kết nối chia sẻ giữa Trung tâm và cộng đồng sẽ giúp mọi người có cái nhìn đúng về vai trị nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi để họ đồng cảm, chia sẽ một phần công việc mà nhân viêncông tác xã

hội đang thực hiện nhiệm vụ được giao. Từ đó cộng đồng sẽ có trách nhiệm hơn với ơng bà cha mẹ của mình và xem đây là nghĩa vụ của mình phải thực hiện chứ khơng đùn đẩy cho ai.

3.3. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả về chăm sóc người cao tuổi củanhân viên công tác xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 83 - 86)