Cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nhân viêncông tác xã hộ

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 78)

4. Một số lý thuyết áp dụng

3.1. Cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nhân viêncông tác xã hộ

Nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu và hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh khó khăn; Bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản hình thành hệ thốngan sinh xã hội bao phủ toàn dân với các yêu cầu: Bảo đảm người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; Bảo đảm hỗ trợ những người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; Bảo đảm cho người dân tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thơng tin), góp phần từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an tồn, bình đẳng và hạnh phúc của nhân dân.

Cụ thể: Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Phê duyệt Đề án nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020.

Thông tư số 08/2010/TT-BNV ngày 25/8/2010 của Bộ Nội vụ ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội.

Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/10/2011 của Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết về đối tượng áp dụng và nguồn kinh phí thực hiện cũng như hướng dẫn chi tiết nội dung và mức chi cho các hoạt động của Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020.

Thông tư số 04/2011/TT-BLĐTBXH ngày 25/02/2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định tiêu chuẩn chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội bao gồm: Đối tượng và phạm vi áp dụng; Quy trình tiếp nhận và chăm sóc đối tượng; Các tiêu chuẩn về y tế, dinh dưỡng, giáo dục. Trong Thông tư này, Bộ

Lao động - Thương binh và Xã hội đã quy định rõ về quy trình tiếp nhận và chăm sóc đối tượng. Quy trình này đã đến gần với quy trình quản lý trường hợp trong công tác xã hội.

Trước sự tác động của hội nhập quốc tế với sự du nhập của trào lưu công tác xã hội chuyên nghiệp và những đổi mới về chính sách kinh tế - xã hội, lý luận và thực hành công tác trợ giúp xã hội của nước ta phần nào đã thay đổi. Phương trâm“Cho cần câu chứ khơng cho xâu cá” đã làm chuyển đổi cơ bản hình thức trợ giúp mang tính bao cấp trước đây sang trợ giúp có tham vấn giúp đối tượng tự giải quyết vấn đề. Chính vì lẽ đó, ngày 25 tháng 3 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020.

Mục tiêu chung của Đề án là “Phát triển nghề công tác xã hội trở thành

một nghề ở Việt Nam, như: Nâng cao nhận thức của tồn xã hội về nghề cơng tác xã hội; Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội tại các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến”. Ngay sau khi Đề án có hiệu lực, các Bộ, Ngành

chức năng đã ban hành các văn bản hướng dẫn, như Thông tư liên tịch số số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BTC của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính ngày 19/8/2015 quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức công tác xã hội, chức danh, mã số các ngạch viên chức công tác xã hội; Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT-BTC-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộivà Bộ Tài chính ngày 26/01/2011 hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg; Thơng tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộivà Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH công lập… Như vậy, Quyết định 32 đã tạo ra hành lang pháp lý để từng bước phát triển nghề công tác xã hội chuyên nghiệp. Đồng thời cũng tạo ra sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp bộ đảng, chính quyền và xã hội về nghề cơng tác xã hội.

3.2. Một số giải pháp nâng cao vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc người cao tuổi

3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cho nhân viên công tác xã hội

Mở các lớp đào tạo, tập huấn về công tác xã hội cho các nhân viên công tác xã hội tham gia trực tiếp chăm sóc người cao tuổi bằng nhiều hình thức khác nhau. Có thể gửi đi đào tạo tại các cơ sở. Lớp tập huấn chuyên nghiệp về nghề công tác xã hội hay đào tạo tại chỗ thơng qua hình thức mời những người có trình độ chun mơn cao về chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. Kinh phí đào tạo có thể từ nguồn ngân sách tại cơ sở hay huy động một phần từ chính cán bộ và các nguồn lực khác từ các tổ chức trong xã hội, doanh nghiệp. Điều trước hết là Trung tâm cần tổ chức, bố trí thời gian cho cán bộ tham gia học tập, trau dồi thêm kỹ năng, kiến thức.

Kiện toàn đội ngũ cán bộ nhân viên trong Trung tâm. Có chính sách thu hút người có chun mơn cơng tác xã hội tham gia chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi.

Cần có những chính sách đãi ngộ hợp lý cho các cán bộ, nhân viên công tác xã hội đang làm việc tại Trung tâm như đào tạo chun mơn, được đóng bảo hiểm xã hội và được nâng lương định kỳ, có bằng khen thưởng khi hồn thành xuất sắc các công việc.

Liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận tập thể Lãnh đạo Trung tâm, các phịng nghiệp vụ, các tổ chức cơng đồn, đoàn thanh niên để thống nhất lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, cũng như xây dựng được phương pháp mới nhằm đảm cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho việc chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi về vật chất lẫn tinh thần.

Tiến hành rà sốt, kiểm tra, đánh gía trình độ, năng lực đào tạo để sắp xếp lại nhân viên đúng với vị trí đang đảm nhận, những cá nhân yếu về năng lực hoặc vi phạm đạo đức nghề nghiệp phải xem xét, có các hình thức kỷ luật và đào tạo nâng cao trình độ. Lựa chọn những cá nhân có năng lực chun mơn cao, có tâm huyết nghề nghiệp giới thiệu tham gia các lớp đào tạo cán bộ Quản lý công

tác xã hội cấp cao ngắn hạn hoặc đào tạo học viên cao học về chuyên môn công tác xã hội; liên kết với các cơ sở, các trường đại học tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn về cơng tác xã hội cho cán bộ, nhân viên, hoặc tranh thủ các buổi ngoại khóa, thực tập nghề cơng tác xã hội của các trường để cán bộ, nhân viên được cập nhật thêm những kiến thức mới về nghề công tác xã hội đối với người cao tuổi: Kỹ năng tạo lập mối quan hệ giữa nhân viên công tác xã hội với người cao tuổi, kỹ năng lắng nghe, vấn đàm, tham vấn, thấu cảm... Mối quan hệ giữa người cao tuổi với gia đình; Quy trình điều trị, phương pháp chăm sóc, ni dưỡng, quản lý; Kinh nghiệm kết nối cá nhân, gia đình với các mạng lưới dịch vụ xã hội giải quyết các vấn đề tâm lý, xã hội... để vận dụng vào đánh giá các yếu tố liên quan đến sức khỏe người cao tuổi, các yếu tố nguy cơ và yếu tố hỗ trợ của cá nhân, gia đình cùng nhóm các bộ phận chun mơn phối hợp xây dựng kế hoạch can thiệp và bổ sung kiến thức hoạt động cũng như nâng cao năng lực quản lý hồ sơ cá nhân, nhóm, cộng đồng mang tính chun nghiệp hơn. Lấy ý kiến của cán bộ, nhân viên công tác xã hội về đề xuất các chế độ đặc thù; tăng cường nâng cao cơng tác quản lý và quản trị chi phí, cân đối chi tiêu trong ngân sách đơn vị để chăm lo đời sống, chế độ tiền lương, thưởng, phụ cấp, chính sách chăm sóc sức khỏe cho cho đội ngũ cán bộ, nhân viên tại cơ sở ln tạo lịng tin tưởng giữa mọi người, thúc đẩy sự nhiệt tình và đưa ra những ý tưởng, mơ hình chăm sóc mới thúc đẩy sự phát triển cho các hoạt động tại cơ sở,cùng đồng hành với việc thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc đời sống người cao tuổi.

Truyền thơng rộng rãi đến cán bộ, nhân viên có cách nhìn đúng mực với người cao tuổi neo đơn, khơng phân biệt, đảm bảo các cơ sở vật chất phải được kiểm tra thường xuyên và đạt hiệu quả, khắc phục những cơ sở vật chất yếu kém. Luôn đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm các nguồn lực, nguồn tài trợ để tăng cường cơ sở vật chất trong các cơ sở chăm sóc người cao tuổi. Nâng cao chất lượng vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi gây sự chú ý của các các nhà thiện nguyện để thu hút các nguồn lực từ

phía cộng đồng tham gia xã hội hóa chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi giảm dần ngân sách Nhà nước theo hướng xã hội hóa an sinh xã hội, thu hút các nguồn lực vào xã hội hóa an sinh xã hội các lĩnh vực chăm sóc ni dưỡng, xây dựng nhà sinh hoạt tập thể giành cho người cao tuổi có bổ sung thiết chế văn hóa phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người cao tuổi góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi tại các trung tâm ni dưỡng người già neo đơn, trung tâm bảo trợ xã hội.

3.2.2. Giải pháp đổi mới phương pháp và nội dung trong cơng tác chămsóc người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III sóc người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội III

Tăng cường vai trò của nhân viên công tác xã hội thông qua đổi mới phương pháp và nội dung trong cơng tác chăm sóc người cao tuổi tại Trung tâm. Ngoài việc Trung tâm chỉ hướng đến chăm sóc sức khỏe thể chất, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho người cao tuổi hiện nay, cần tăng cường nội dung chăm sóc như hỗ trợ tâm lý, chia sẻ tình cảm, kỹ năng kiến thức. Nếu trước đây nhân viên công tác xã hội chú trọng đến hình thức trợ giúp mang tính cung cấp, thực hiện chế độ dinh dưỡng, thuốc men… đơn thuần, thì nay cần đẩy mạnh các hình thức trao đổi, chia sẻ trực tiếp hay tọa đàm, sinh hoạt nhóm…trong giải quyết mâu thuẫn, vấn đề tâm lý xã hội, mối quan hệ giữa người cao tuổi với nhau hay với đội ngũ cán bộ trong trung tâm. Việc thay đổi cách thức quản lý hồ sơ mang tính hành chính sang quản lý hồ sơ mang tính chun mơn (theo từng trường hợp, theo dõi xuyên suốt quá trình với mỗi trường hợp) cũng là một điều rất cần thay đổi. Những đổi mới trên sẽ bắt buộc nhân viên công tác xã hội phải thực thi đúng vai trị của mình như là nhà tham vấn hay quản lý trường hợp, người biện hộ…

Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn cơng tác xã hội cho người tham gia chăm sóc người cao tuổi, cũng rất cần có sự thay đổi tư duy quản lý của người lãnh đạo cơ sở. Đổi mới tư duy sẽ dẫn đến đổi mới hành vi.Việc thực thi tốt vai trò theo hướng đổi mới của cán bộ nhân viên hay không phụ thuộc rất nhiều vào phương thức quản lý, tư duy quản lý của người lãnh đạo.

Nhân viên công tác xã hội phải luôn luôn vận dụng các phương pháp công tác xã hội mới, vận dụng kiếm thức hiểu biết vào chăm sóc trợ giúp người cao

tuổi tại Trung tâm, chủ động ứng dụng tồn bộ các kỹ năng cơng tác xã hội đã tích lũy vào q trình thực thi nhiệm vụ. Thực hiện đánh giá công việc chuyên môn của cán bộ nhân viên dựa trên các tiêu trí như mơ hình can thiệp trợ giúp (cá nhân, nhóm…) hay nội dung can thiệp trợ giúp (trợ giúp tâm lý, biện hộ chính sách, quản lý hồ sơ ca…). Như vậy mới thúc đẩy việc tăng cường đổi mới cách thức làm việc của các cán bộ trong Trung tâm với người cao tuổi.

Từ đó cho thấy các khóa học, tập huấn về cơng tác xã hội vô cùng quan trọng không chỉ cho người thực thi nhiệm vụ chăm sóc người cao tuổi mà cả cho các cán bộ quản lý ở các cấp tại Việt Nam nói chung và tại Hà Nội nói riêng đó là yếu tố quyết định đến năng lực tham gia trợ giúp của cán bộ nhân viên và kết quả hộ trợ chăm sóc cho người cao tuổi.

3.2.3. Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc chăm sóc đời sốngngười cao tuổi người cao tuổi

Từ những phân tích về thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hộ III, trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ tâm lý; truyền thông và kết nối nguồn lực hỗ trợ chăm sóc đời sống vật chất cho người cao tuổi trong chương 2, tập trung chủ yếu vào sự nhận thức chưa đầy đủ và tồn diện về hoạt động cơng tác xã hội nói chung, hoạt động cơng tác xã hội đối với người cao tuổi nói riêng, hoạt động thường xuyên nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ tại Trung tâm. Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao mức độ hiểu biết của chính quyền các cấp, người dân và bản thân người cao tuổi về tầm quan trọng của các hoạt động công tác xã hội đối với người cao tuổi và những vấn đề liên quan đến người cao tuổi.

* Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính quyền các cấp

Hoạt động truyền thơng phải đi từ cấp độ vi mô, trung mô đến vĩ mơ, đặc biệt là các ngành có liên quan trực tiếp đến việc giám sát, theo dõi trách nhiệm chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi ở gia đình và cộng đồng. Mở rộng hoạt

động truyền thông các phương tiện thông tin đại chúng từ Trung ương đến địa phương, thiết lập chuyên mục và tăng cường thời lượng, tần xuất truyền thơng trực tiếp về vấn đề chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi và gián tiếp qua tổ chức sự kiện, hội thảo cùng các hoạt động phát triển cộng đồng để chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm về hoạt động cơng tác xã hội.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội phải là nơi đi dầu trong việc nhận thức về tầm quan trọng của công tác xã hội đối với người cao tuổi và nâng cao hiểu biết cho những người có uy tín trong cộng đồng để thu hút đông đảo nguồn lực tham gia, làm cho chính quyền và các ban ngành, đồn thể địa phương thật sự quan tâm, đầu tư, chỉ đạo đồng bộ các giải pháp làm cho các khái niệm chăm sócngười cao tuổi, nghề cơng tác xã hội, quản lý cá nhân, nhóm, cộng đồng dần dần trở nên quen thuộc hơn với hầu hết cán bộ làm công tác xã hội trong cộng đồng dân cư và các trung tâm chăm sóc ni dưỡng người cao tuổi. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên cơng tác xã hội thực hiện tốt vai trị của mình trong việc tham vấn, tư vấn các vấn đề liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cũng như việc kết nối và cung cấp các dịch vụ cho người cao tuổi được thuận tiện và dễ dàng hơn, giúp người cao tuổi thụ hưởng được các chính sách cũng như thụ hưởng được các dịch vụ tốt nhất.

Bên cạnh đó, cần lồng ghép các nội dung truyền thông nâng cao nhận thức đối với lãnh đạo các cấp và người dân về thách thức của vấn đề già hóa dân số đối với việc chăm sóc ni dưỡng, phát huy vai trị của người cao tuổi nói riêng, sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của đất nước nói chung; các vấn

Một phần của tài liệu Khóa luận vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc chăm sóc đời sống cho người cao tuổi tại trung tâm bảo trợ xã hội (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w