Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình
TÓM LƯỢC Trong xu hướng phát triển kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng đứng trước hội thách thức to lớn, việc ngân hàng đứng thị trường khó, để tăng trưởng phát triển lại khó khăn ngân hàng thương mại nhỏ chưa có nhiều uy tín với khách hàng Yêu cầu đặt ngân hàng thương mại phải cải tiến, tăng tính cạnh tranh dần nâng cao vị uy tín ngân hàng khách hàng.Thông qua số liệu mà ngân hàng cung cấp, em sử dụng phương pháp so sánh, thống kê để phân tích lực cạnh tranh ngân hàng chi nhánh giai đoạn 2017 – 2020 định hướng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2021 – 2025.Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích hệ thống tiêu đánh yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh chi nhánh.Thơng qua việc phân tích thấy thực trạng tình hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020; xác định kết đạt nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực cạnh tranh Từ đề số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh năm tới MỤC LỤC TÓM LƯỢC i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ .iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .4 1.1 Bản chất vai trò nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.3 Khái niệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .8 1.1.4 Vai trò nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2 Nguyên lý nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Nguyên tắc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp .10 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 12 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh ngân hàng thương mại 23 1.3.1 Nhân tố thuộc môi trường ngành 23 1.3.2 Nhân tố thuộc nội lực doanh nghiệp .26 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 28 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình thị trường Hà Nội 28 2.1.1 Tổng quan tình hình chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 28 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 30 2.2 Phân tích lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình .40 2.2.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng qua tiêu đánh giá 40 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình theo mơ hình SWOT 50 2.2.3 Chính sách nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 53 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH.62 3.1 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 62 3.1.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 62 3.1.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 64 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 65 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn .65 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tín dụng 66 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ toán .67 3.2.4 Các giải pháp khác 67 3.3 Kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 67 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 3.3.3 Kiến nghị Hội sở Vietcombank : 68 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.2: Ma trận SWOT doanh nghiệp 11 Bảng 2.1: Vốn chủ sở hữu chi nhánh SGD1 NHTM giai đoạn 2017 – 2019 28 Bảng 2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020 30 Bảng 2.3 Kết huy động vốn Vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn .43 2017 – 2020 .43 Bảng 2.4 Hoạt động tín dụng Vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 45 2017 – 2020 .45 Bảng 2.5 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tài trợ thương mại vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020 .46 Biểu đồ: 2.1: Lợi nhuận ròng Vietcombank giai đoạn 2017 – 2020 (đơn vị: Tỷ đồng) 47 Biểu đồ 2.2: Hệ số ROE Vietcombank chi nhánh Ba Đình 48 giai đoạn 2017- 2020 48 Biểu đồ 2.3: Hệ số ROA Vietcombank chi nhánh Ba Đình 49 giai đoạn 2017 – 2020 49 Biểu đồ 2.4: Hệ số ROE, ROA chi nhánh SGD NHTM năm 2019 49 Bảng 2.6 Kết hoạt động huy động vốn Vietcombank chi nhánh Ba Đình năm 2019 – 2020 .51 Bảng 2.7 Kết tỷ trọng huy động vốn ngân hàng Vietcombank chi nhánh Ba Đình năm 2019 – 2020 .52 Bảng 2.7: Kết hoạt động tín dụng chi nhánh Vietcombank địa bàn Hà Nội 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM NHTMCP NHNT VCB NHNN TNHH DNNN KHBL TCTD VCB TMQT TTQT TTTM KHDN TMNN GRDP CN Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần TMCP Thương mại cổ phần Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank Ngân hàng nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp Nhà nước Khách hàng bán lẻ Tổ Chức Tín Dụng Vietcombank Thương mại quốc tế Thanh toán quốc tế Tài trợ thương mại Khách hàng doanh nghiệp Thương Mại Nhà nước Tổng sản phẩm địa bàn Chi nhánh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Trong đó, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Nền kinh tế có biến đổi khơng ngừng, kinh tế nước có khó khăn định Thị trường tài quốc tế chứa định nhiều rủi ro, lạm phát có xu hướng giảm, NHNN trì sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định tỷ giá, nâng cao dự trữ ngoại hối quốc gia, yêu cầu đặt ngân hàng thương mại cần phải cải tiến, tiếp tục đổi để nâng cao lực cạnh tranh mình, phải nhanh chóng thay đổi cách suy nghĩ cơng việc kinh doanh, gia tăng tính cạnh tranh dần nâng cao vị uy tín ngân hàng khách hàng Đề tài nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã, tiếp tục vấn đề thời sự, thu hút quan tâm lớn từ gốc độ nghiên cứu, xây dựng điều hành sách, quản trị điều hành kinh doanh ngân hàng 50 năm xây dựng phấn đấu, Vietcombank tự hào ngân hàng có nhiều đóng góp tích cực kháng chiến chống mỹ, cứu nước; động, tiên phong công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Ngày nay, Vietcombank phát triển lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng đa năng, bên cạnh vị vững lĩnh vực ngân hàng bán buôn, Ngân hàng ngoại thương xây dựng thành cơng hình ảnh thương hiệu mình, khơng tránh khỏi thách thức qua trình hội nhập kinh tế Vietcombank NHTM tiên phong mở cửa thị trường hội nhập quốc tế, quy mô tài sản không ngừng tăng lên, đa dạng sản phẩm dịch vụ, mạng lưới chi nhánh ngày tăng Đứng trước yêu cầu đặt thực tiễn việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam nói chung Vietcombank nói riêng ln địi hỏi phải có giải pháp đồng Ngân hàng TMCP Ngoại thương phải giải toán lớn việc tranh thủ điều kiện nguồn lực để đón đầu hội, vượt qua nguy nhằm phát triển ổn định bền vững Là thành viên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Ba Đình nằm nhiệm vụ Tại địa bàn Hà Nội, có 20 thương hiệu ngân hàng khác nhau, Vietcombank chi nhánh Ba Đình phải đối mặt với thị trường cạnh tranh gay gắt Xuất phát từ bất cập trên, việc nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cần thiết Vì thế, em chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình” làm đề tài khóa luận cuối khóa Em mong muốn từ phân tích, đánh giá rút kết luận thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam Đồng thời, khóa luận cịn tìm ngun nhân hạn chế Qua đó, khóa luận tìm giải pháp để khắc phục, nâng cao lực cạnh tranh tiêu chí cịn yếu Do thời gian có hạn, đồng thời kiến thức hiểu biết hạn hẹp hạn chế nên việc giải đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Em mong quý thầy cô thông cảm cho em lời góp ý để luận văn em hoàn thiện Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng đề tài là: lực cạnh tranh, sách nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu mặt lý luận: khái quát vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tiêu đánh giá lực cạnh tranh - Mục tiêu mặt thực tiễn: + Đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình thời gian vừa qua + Đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Ba Đìnhvà ngân hàng địa bàn Hà Nội - Phạm vi thời gian: Đề tài phân tích số liệu từ năm 2017 đến năm 2020 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn từ năm 2021-2025 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình, tập trung vào lực cạnh tranh góc độ: Quy mơ; Chất lượng dịch vụ; Nỗ lực xúc tiến bán hàng; Cơng nghệ; Phí dịch vụ… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Dữ liệu thứ cấp: Việc xác định tiêu thức dùng để nghiên cứu lực cạnh tranh NHTM, tác giả tổng hợp nguồn liệu thứ cấp từ tài liệu, sách, tạp chí, trang website, số liệu từ quan thống kê, thừa hưởng từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, báo cáo thường niên, báo cáo tài NHNN, NHTM Việt Nam… - Dữ liệu sơ cấp: Thông tin, số liệu thu thập thông qua việc điều tra tham khảo ý kiến chuyên gia ngành ngân hàng ý kiến nhân viên ngân hàng khách hàng sử dụng dịch vụ Vietcombank 4.2 Phương pháp phân tích liệu - Phương pháp tổng hợp: phương pháp nhằm hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - Phân tích, thống kê, so sánh: số liệu thống kê mơ tả, so sánh theo chuỗi so sánh chéo để tính tốn số tiêu phản ánh nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng lực cạnh tranh Vietcombank thời gian qua - Phương pháp định lượng: phương pháp thực kỹ thuật thu thập thông tin phiếu khảo sát từ nhân viên khách hàng Vietcombank thị trường Việt Nam Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, biểu, hình, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài khóa luận kết cấu chương, cụ thể: Chương 1: Một số lý luận nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình thị trường Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Bản chất vai trò nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh a Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia Điều khác chỗ mục tiêu đặt quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà Trong doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, quốc gia mục tiêu nâng cao mức sống phúc lợi cho nhân dân Theo Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam (tập 1) cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus (1989) kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để dành khách hàng thị trường Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo Như vậy, qua khái niệm nêu hiểu cách đầy đủ: Cạnh tranh mối quan hệ người với người việc giải lợi ích kinh tế Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích lợi nhuận chi phối thị trường Bản chất xã hội cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnh tranh quan hệ với người lao động trực tiếp tạo niềm lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, mối quan hệ với người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh khác b Khái niệm lực cạnh tranh Mặc dù thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” sử dụng rộng rãi chưa có khái niệm rõ ràng cách thức đo lường lực cạnh tranh cấp độ quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp cấp sản phẩm Khái niệm lực cạnh tranh đề cập Mỹ vào đầu năm 1990 Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp Định nghĩa nhắc lại “Sách trắng lực cạnh tranh Vương quốc Anh” (1994) Năm 1998, Bộ thương mại Công nghiệp Anh đưa định nghĩa “Đối với doanh nghiệp, lực cạnh tranh khả sản xuất sản phẩm, xác định giá vào thời điểm Điều có nghĩa đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất hiệu doanh nghiệp khác” Tuy nhiên, khái niệm lực cạnh tranh đến chưa hiểu cách thống Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cần gắn kết với việc thực mục tiêu doanh nghiệp với yếu tố: giá trị chủ yếu doanh nghiệp, mục đích doanh nghiệp mục tiêu giúp doanh nghiệp thực chức Diễn đàn cao cấp cạnh tranh cơng nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, ngành quốc gia sau: Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh khả mặt hàng, đơn vị kinh doanh, nước giành thắng lợi (kể giành lại phần hay toàn thị phần) cạnh tranh thị trường tiêu thụ Hiểu cách đơn giản lực cạnh tranh khả tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường Từ định nghĩa cho thấy, lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết phải tạo từ khả năng, thực lực doanh nghiệp Một doanh nghiệp coi có lực cạnh tranh doanh nghiệp dám chấp nhận việc giành điều kiện thuận tiện có lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải có tiềm lực đủ mạnh để đảm bảo đứng vững cạnh tranh Điểm lại tài liệu ngồi nước, có nhiều cách quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Dưới số cách quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đáng ý: Một là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả “thu lợi” doanh nghiệp Hai là, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả chống chịu trước công doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách lực cạnh tranh Mỹ đưa định nghĩa: lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ thị trường giới… Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế có trích dẫn khái niệm lực cạnh tranh theo Từ điển Thuật Ngữ sách thương mại (1997), theo đó, lực cạnh tranh lực doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế Quan niệm mang tính chất định tính, khó định lượng quay số trúng thưởng với giải thưởng có giá trị hấp dẫn Đối với khách hàng doanh nghiệp Vietcombank giành ưu đãi lớn - Cơng tác chăm sóc khách hàng Về cơng tác chăm sóc khách hàng Vietcombank ln trọng việc gửi thư chúc mừng doanh nghiệp kỷ niệm ngày thành lập, thực sách hiếu hỷ lãnh đạo doanh nghiệp khách hàng VIP ngân hàng - Các hoạt động xã hội Nhìn chung Vietcombank Việt Nam nói chung Vietcombank Ba Đình nói riêng có chuyển biến tích cực việc tham gia hoạt động xã hội, góp phần cho xã hội Nhưng bên cạnh Vietcombank Ba Đình cần phải đầu tư cơng tác nhằm tăng cường củng cố uy tín thương hiệu Vietcombank lòng khách hàng 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Sau áp dụng sách để nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh, Vietcombank Ba Đình đạt số kết sau: Về chất lượng tín dụng Tỷ lệ nợ xấu đến hết 31.12.2019 chi nhánh mức 0.063%, thấp tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Vietcombank mức 0.77% Nợ nhóm mức 19.22 tỷ đồng thấp kế hoạch năm 2019 29.82 tỷ Nợ xấu mức 8.7 tỷ đồng Công tác vốn kinh doanh ngoại tệ tài trợ thương mại: Doanh số kinh doanh ngoại tệ đến hết 31/12/2019 đạt 118% kế hoạch 2019, Thu lãi kinh doanh ngoại tệ đạt 27.4 tỷ đồng, đạt 161% kế hoạch trung ương giao tăng trưởng 31% so với năm 2018 Việc hợp tác thực thành công 850 triệu USD GIC năm 2018 đẩy mức kế hoạch tiêu TTQT,TTTM mức cáo 1.200 triêu USD Mặc dù nỗ lực công tác tăng Doanh số TTQT, TTTM đến cuối năm 2019 tiêu đạt mức 64% so với KH năm 2019 Đơn vị : triệu USD KH 2019 Chỉ tiêu 2017 Doanh số mua bán ngte 760 786 Doanh 864 số TTQT, 1,20 So với KH So với 2018 2019 Thực 2018 1,28 1,49 58 201 +/_ 898 138 767 (433 % +/_ 118 % 64% (385 ) (731 % 70% 51% TTTM Thu lãi KDNT 17 11 21 ) 27 10 ) 161 % 131 % Chỉ tiêu phát triển khách hàng Chỉ tiêu phát triển khách hàng cá nhân mới, Ebanking Chi nhánh năm 2019 đạt tương ứng 71% 72% kế hoạch năm, thấp mức hồn thành trung bình Chi nhánh địa bàn Hà Nội (94% 91%) So với Chi nhánh địa bàn Hà Nội, tỷ lệ kích hoạt 02 tiêu CN mức cao 96% 82% (địa bàn 92% 82%) Theo tiêu kế hoạch giao KH CIF phát triển 2.5 tiêu EB Tỷ lệ khách hàng EB mới/số Khách hàng CIF Chi nhánh mức 2.01 lần đứng thứ 14/15, tỷ lệ địa bàn Hà Nội mức 2.55 lần Phát triển Kh cá nhân M ã Tên CN Lũy kế 2019 C N Sở Giao dịch 25,385 Hà Nội 15,882 30 Hoàn Kiếm 17,504 45 Thành Cơng 49 Thăng Long 54 Chương Dương 61 Ba Đình 31,062 +/- % so kế cùn hoạc g kỳ h 201 năm 2019 -8% 20% 14% -8% 21,603 8% 16,209 0% 10,317 - Ebanking +/Tỷ so lệ Lũy cùn kích kế g hoạ 2019 kỳ t 201 89% 95% 76% 93% 72,04 49,18 104 100 25,89 % % 94% 95% 103 % 92% 94% 96% 71% 96 77,57 Tỷ kế lệ hoạc kíc h h năm ho 2019 ạt -5% 79% -7% 80% 1% 84% 10 59,78 % 11 47,46 % 23 20,75 % - 59 % 83% 94% 85 % 84 % 72 % 82 % 83 107 % 84 % 72% % 82 Tỷ lệ EB/C IF 2.84 3.10 1.48 2.50 2.77 2.93 2.01 13 % % 21,883 71 Thanh Xuân 12,598 85 Hà Thành 7,316 22% 93 Hoàng Mai 7,852 -2% 94 Sóc Sơn 6,066 84% 96 Đơng Anh 9,079 34% 98% 91% 97 Nam Hà Nội 5,809 -1% 99 Tây Hồ 4,793 Tổng cộng 213,35 54% 142 69 Hà Tây 17% 12% 2% % 85% 78% 77% 105 % 89% 85% 94% 122 % 92% 91% 96% 79% 94% 94% 7% 46,32 40 123 78 37,30 % % 5% 85% % 75 21 101 % % 4% 85% 84 157 % 87 22,98 % 47 % 118 % 85 16,51 % 12 % % 84 13,57 % 19,98 18,97 15,27 92 543,6 % 29 2% % 98% 81% 6% 91% % 78 % 83 % 87 % 82 % 2.12 2.96 2.73 2.42 2.52 2.53 2.84 2.83 2.55 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn mặt hạn chế tỷ trọng huy động vốn giá rẻ, hoàn thành huy động vốn bình qn cịn thấp, hoạt động marketing cịn chưa vào chiều sâu, cơng nghệ cịn tồn nhiều hạn chế, hiệu chưa cao… *Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện, sách quy định, sách Nhà nước chưa đồng bộ, phù hợp, nhiều bất cập, chồng chéo gây khó khăn cho việc nắm bắt thực Trong số lĩnh vực sở pháp lý chưa đầy đủ, hoàn thiện lĩnh vực thẻ, Smart Banking… Một số sách, phải cân mục tiêu kinh tế xã hội chung nên chưa tạo động lực thúc đẩy cạnh tranh Thứ hai, áp lực cạnh tranh mở cửa thị trường tài Thị trường tài Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng ngày sơi động với tham gia tổ chức tài lớn khu vực giới Các ngân hàng cung cấp danh mục đa dạng sản phẩm nhằm nâng cao lực cạnh tranh 60 Thứ ba, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Dịch bệnh khiến kinh tế bất ổn, môi trường kinh doanh nhiều rủi ro, không thuận lợi cho ngân hàng mở rộng hoạt động phát triển thuận lợi Lĩnh vực hoạt động ngân hàng cho vay gặp nhiều bất lợi doanh nghiệp gặp khó khăn nguồn cung, sức mua giảm, hàng tồn kho tăng cao nên phải thu hẹp sản xuất, kinh doanh điều dẫn đến mục tiêu tăng trưởng tín dụng khó đạt, tỷ lệ nợ xấu tăng cao Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ chưa tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, tương đối giống dẫn đến việc khách hàng không muốn thay đổi quan hệ tín dụng với ngân hàng đối thủ cạnh tranh Thứ hai, tập trung phục vụ khách hàng gần địa điểm chi nhánh, chưa trọng phát triển rộng khắp, khơng có lợi thế, kinh nghiệm mảng huy động vốn, tín dụng khu vực ngoại thành, vùng nông thôn đối thủ cạnh tranh Thứ ba, trang bị đầy đủ thiết bị, công nghệ hỗ trợ hoạt động kinh doanh hiệu triển khai, khai thác công nghệ chưa cao Hệ thống liệu tồn ngành tập trung hóa cịn nhiều báo cáo, tờ trình thực thủ cơng Thứ tư, hoạt động marketing sản phẩm dịch vụ chưa bản, chưa trọng đầu tư sản phẩm chủ chốt ngân hàng Có nhiều sản phẩm dịch vụ triển khai, khách hàng không nắm sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thân Thứ năm, trình độ nguồn nhân lực có nhiều tiến bộ, song so sánh với đối thủ cạnh tranh cịn thấp Một phần xuất phát điểm từ trình hình thành phát triển, phần chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp, chưa có đội ngũ cán chuyên nghiệp chuyên trách, cán phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ 61 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH 3.1 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 3.1.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Trong thời gian tới, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình tập trung vào việc nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh, cụ thể: a Chú trọng công tác phát triển khách hàng phát triển dịch vụ Thứ nhất, tiếp tục trì quan hệ với khách hàng tín dụng huy động truyền thống Chi nhánh phịng giao dịch: - Tổ chức thành cơng chuỗi hoạt động kỷ niệm 15 năm thành lập Chi nhánh: Tổ chức giải bóng đá Mùa Thu, Tặng quà khách hàng quầy, Lễ tri ân khách hàng kỷ niệm 15 năm thành lập với chủ đề “Vững bước tự hào – Chinh phục đỉnh cao” Lễ tri ân để lại ấn tượng đặc biệt sâu sắc Lãnh đạo quan trung ương Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương, cán nhân viên, chi nhánh hệ thống đặc biệt toàn thể quý đối tác, khách hàng thân thiết gắn bó đồng hành Vietcombank Ba Đình suốt 15 năm qua - Triển khai cơng tác chăm sóc khách hàng định kỳ sinh nhật khách hàng Chủ động cận khách hàng cá nhân có nguồn tiền gửi USD gửi VCB chuyển tiền sang TCTD để đưa nguồn tiền gửi Chi nhánh - Tăng cường mối quan hệ thân thiết với Lãnh đạo/Cán chủ chốt KH nhằm tăng cường sử dụng dịch vụ phát triển KH - Củng cố mối quan hệ với số khách hàng lớn tiềm huy động: VEAM, VNA, Tập đoàn Bảo Việt, Vingroup, Vinhome, Nhiệt điện Phả Lạ , SCIC , BHXH Viet Nam Thứ hai, xây dựng mối quan hệ với số quan ban ngành nhằm tăng cường kênh tiếp cận khách hàng mới, mở rộng dịch vụ Chi nhánh Vụ Hợp tác quốc tế - Ngân hàng nhà nước, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ NN&PTNT Thứ ba, tiếp cận trình đề xuất tín dụng, giải ngân với hàng loạt dự án, khách hàng lớn: Sungroup với Dự án Tây Hồ View, khoản vay lên đến 6000 tỷ đồng, Dự án Nhà máy nhà máy sản xuất ô tô Vinfast với khoản vay 3000 tỷ đồng, Dự án phát triển 63 KCN Bàu Bàng Phase 3,4,5 BWID với giá trị 400 tỷ, Dự án thủy điện Ngàn Trươi Tổng Công ty Agrimeco với giá trị 200 tỷ Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh dịch vụ cho vay KH truyền thống Chi nhánh VinEco, Vietracimex với dự án Hinode Thứ năm, công tác kết nối kinh doanh, đề xuất giải pháp dịch vụ, kinh doanh mới, trọng nhằm tăng cường mối liên kết Ngân hàng khách hàng như: - Thực hợp tác mở rộng dịch vụ ngân hàng với Tập đồn Bảo Việt: Cấp tín dụng , huy động; Triển khai dịch vụ Lưu ký giám sát, thu phí Bảo hiểm nhân thọ qua Internet Banking, Mobile Banking QR Code - Đề xuất thực ký thành công hợp đồng dịch vụ thu xếp vốn tín dụng Cơng ty TNHH Khách sạn Du lịch Tây Hồ View, Công ty cổ phần thủy điện Ngàn Trươi - Phối hợp VCBS phát hành trái phiếu 200 tỷ đồng cho Văn Phú Invest - Tổ chức buổi làm việc lãnh đạo cấp cao Tập đoàn Bảo Việt, Tổ chức Mecura (Nhật Bản), KORCHAM, ALSOK - Đề xuất dịch vụ thu hộ chi hộ cung cấp tín dụng ngắn hạn Cơng ty MBS - Phát triển nguồn khách hàng cá nhân, NHĐT số đơn vị tiềm năng: Cty Xuất lao động Batimex, Mirai, G7 Taxi, ABC Taxi… - Tăng cường bán chéo mảng hoạt động thông qua đối tác như: Napas, VNPay, Lotte Finance Thứ sáu, hoạt động bán chéo sản phẩm tín dụng, huy động, Thẻ Post Khối khách hàng bán buôn , bán lẻ, phòng giao dịch, chi nhánh trụ sở tăng cường: - Phịng KHDN phối hợp phòng giao dịch Mandarin, mở rộng cung cấp dịch vụ mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn phục vụ mục đích ký quỹ cho bưu tá Tổng cơng ty CP bưu Viettel - Phịng KHBL Phối hợp P.NHĐT -TSC triển khai dịch vụ Nạp/Rút Ví điện tử cho CT CP VinID qua tài khoản VCB - PGD Lê Văn Thiêm đầu mối triển khai gói sản phẩm cho CBNV Vingroup vay mua ô tô Vinfast giải ngân b Chú trọng phát triển chất lượng dịch vụ Công tác khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ quầy vấn đề lớn Ban Giám đốc đặc biệt quan tâm Rất nhiều biện pháp đề để cải thiện chất lượng dịch vụ: cải tạo cở sở vật chất, thuê đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp, tuyên truyền nâng cao ý thức cán giao dịch quầy … 64 Tuy nhiên số kết thống kê cho thấy, chất lượng dịch vụ quầy chưa đảm bảo Trong kỳ đánh giá khác hàng bí mật kỳ 3/2019, chi nhánh bị xếp nhóm chi nhánh có điểm Chất lượng dịch vụ thấp hệ thống, với 01 Cán CN bị chấm điểm Giao dịch viên thấp hệ thống Đo lường hài lòng khách hàng thông qua số Net Promoter Score (NPS) điểm NPS CN Ba Đình 16, thấp hệ thống Điểm NPS trung bình tồn hệ thống VCB đạt 59 điểm, CN cao đạt 92 điểm Với định hướng Tiếp tục triển khai dự án NPS (kênh quầy, kênh online), dự án Khách hàng bí mật (KHBM) với yêu cầu cao hệ thống năm 2020, việc tăng cường đào tạo, nâng cao ý thức cán chất lượng dịch vụ vấn đề cấp thiết 3.1.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Trong giai đoạn tớ, kinh tế nước giới có biến động Thế nên, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình có định hướng cụ thể phấn đấu nỗ lực để trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp diễn thuận lợi, đạt hiệu cao Cụ thể: - Phát triển mở rộng hoạt động để trở thành Tập đoàn Ngân hàng tài đa có sức ảnh hưởng khu vực quốc tế - Tiếp tục khẳng định vị mảng hoạt động kinh doanh lõi Vietcombank hoạt động ngân hàng Thương mại dựa tảng công nghệ đại với nguồn lực chất lượng cao quản trị theo chuẩn mực quốc tế - Tiếp tục củng cố bán buôn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm sở tảng phát triển bền vững trì mở rộng thị trường có nước phát triển thị trường nước - Mở rộng đẩy mạnh cách phù hợp lĩnh vực ngân hàng đầu tư (Tư vấn, mơi giới, kinh doanh chứng khốn, quản lý quỹ đầu tư ); Dịch vụ bảo hiểm dịch vụ tài phi tài khác, bao gồm bất động sản thông qua liên doanh với đối tác nước - An toàn hiệu kinh doanh mục tiêu hàng đầu “ Hướng tới ngân hàng xanh, phát triển bền vững cộng đồng ” mục tiêu xuyên suốt - Không trọng vào phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng, Vietcombank cịn xác định cho mục tiêu cao xã hội cộng đồng Vietcombank nỗ lực để hoạt động kinh doanh phát triển ổn định, đảm bảo cho dòng huyết mạch tài lưu thơng khơng ngừng nghỉ, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng 65 - Hoạt động Vietcombank hướng tới cộng đồng xã hội, góp phần xây dựng đất nước ấm no, hạnh phúc Vietcombank đề cao “Tinh thần nhân văn” giá trị cốt lõi văn hóa Vietcombank, sẵn sàng chia không với bạn hàng, khách hàng đối tác mà chia hỗ trợ người nghèo 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn Hoạt động huy động vốn ln đóng vai trị quan trọng đảm bảo tính khoản lợi nhuận cho ngân hàng Song song với chiến lược kinh doanh thị trường hoạt động huy động vốn VietcomBank – Chi nhánh Ba Đình cần tập trung vào tất sản phẩm tiền gửi tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi Việt Nam đồng, ngoại tệ, tiền gửi khách hàng cá nhân, tiền gửi doanh nghiệp - Đối với nhóm tiền gửi không kỳ hạn: + Tăng trưởng khách hàng mở tài khoản đặc biệt nhóm khách hàng doanh nghiệp; + Phát triển số lượng giao dịch khách hàng doanh nghiệp mở tài khoản; + Xây dựng gói sản phẩm theo đặc thù kinh doanh khách hàng; + Tích cực bán chéo sản phẩm, trả lương qua tài khoản nhóm khách hàng doanh nghiệp; + Phát huy mối quan hệ tốt đẹp có chi nhánh với tổng cơng ty địa bàn; - Đối với nhóm tiền gửi có kỳ hạn: + Phát triển nhiều sản phẩm tiền gửi tiết kiệm linh hoạt cho nhóm khách hàng cá nhân; + Lãi suất cạnh tranh, nhiều khuyến mại cho khách hàng; + Đơn giản thủ tục, phục vụ nhanh chóng, thuận tiện; + Phát triển nhiều sản phẩm với công nghệ đại chuyển tiền, tiền gửi trực tuyến cho đối tượng nhân viên văn phòng; + Tăng cường địa điểm giao dịch siêu thị, khu mua sắm, khu dân cư đông đúc - Đối với nhóm tiền gửi ngoại tệ: + Tăng cường thu hút tiền gửi khách hàng cá nhân cách mở rộng hoạt động kiều hối; + Đẩy mạnh phát triển nhóm khách hàng xuất chế mua ngoại tệ với mức giá tốt đồng thời họ có nhu cầu mua ngoại tệ chi nhánh cần hỗ trợ họ việc sách tín dụng ưu đãi; 66 + phát triển nhóm khách hàng doanh nghiệp FDI Bên cạnh đó, số giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn, như: - Áp dụng thường xuyên hình thức huy động vốn với thời hạn dài hình thức trái phiếu, chứng tiền gửi có kèm theo hình thức khuyến hấp dẫn - Gắn hoạt động huy động vốn với dịch vụ tiện ích khác dịch vụ the ̉,thanh toán qua tài khoản tiền gửi - Tăng cường tuyên truyền, khuyến khích người dân tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi toán Tăng cường dịch vụ trả lương qua tài khoản cán nhân viên, viên chức, vừa phát triển dịch vụ thẻ, bên cạnh sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi đối tượng - Thực đồng giải pháp huy động vốn từ thị trường nước, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế cho dự án, doanh nghiệp nhỏ vừa - Xây dựng tảng khách hàng bền vững nhằm huy động vốn tiền gửi tổ chức kinh tế Xóa bỏ chênh lệch tiền gửi doanh nghiệp với tiền gửi tiết kiệm dân cư; đa dạng hình thức gửi phù hợp với nhu cầu đặc điểm khách hàng doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tín dụng - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục cho vay cấp tín dụng khác, tránh xảy cố gây thất thoát tài sản; Sắp xếp lại tổ chức máy, tăng cường công tác đào tạo cán để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế - Tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tế, thành phần kinh tế, để sở thực giải pháp mở rộng tín dụng an toàn - hiệu - bền vững - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro cách: Xếp hạng tín dụng khách hàng, quản lý quan hệ khách hàng hệ thống kho liệu, thường xuyên rà soát, đánh giá, phân loại khách hàng, phân loại nợ vay - Tiếp tục đẩy mạnh tín dụng bán lẻ sản phẩm tín dụng nhằm tăng cường tín dụng, đồng thời góp phần làm cho hoạt động tín dụng thêm phong phú, đa dạng bền vững - Cần trọng đến công tác tư vấn cho khách hàng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hiệu sử dụng vốn vay 67 - Cần tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực xuất đem lại nguồn ngoại tệ, hỗ trợ đắc lực cho phát triển hoạt động toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ phát triển dịch vụ tiện ích cho chi nhánh 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tốn - Hồn thiện phần mềm quản lý thống kê nhu cầu toán thời điểm khác - Tập trung khai thác nhóm dịch vụ có khả thu phí cao tài trợ thương mại, chuyển tiền quốc tê, kiều hối - Tiếp tục phát triển sản phẩm thẻ mặt số lượng phát hành, chủng loại tính - Cho sản phẩm màu sắc, kiểu dáng mẫu mã đa dạng phù họp với đối tượng khách hàng - Đẩy mạnh công tác toán quốc tế 3.2.4 Các giải pháp khác Bên cạnh giải pháp nhằm giúp cho trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp diễn sn sẻ, với định hướng, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình cần có giải pháp sau: Thứ nhất, giải pháp hồn thiện sách lãi suất phí Thứ hai, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ ba, giải pháp hồn thiện kênh phân phối sách xúc tiễn hỗn hợp Thứ tư, sách hồn thiện sở vật chất 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đới với Nhà nước Hồn thiện pháp luật để tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, bền vững; mơi trường đầu tư kinh doanh an tồn, thơng thoáng nhằm tạo điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh nước nhằm góp phần thực tốt tăng trưởng kinh tế, nhằm ổn định phát triển kinh tế nước ta vốn khó khăn Nhà nước cần thực biện pháp điều tiết cung cầu thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giá cả, không để xảy cú sốc giá, đặc biệt với hàng hóa nhạy cảm, thiết yếu nhằm hạn chế rủi ro thị trường hoạt động đời sống kinh tế - xã hội Chính phủ cần tiếp tục giữ ổn định tình hình trị, tạo mơi trường tốt cho ngân hàng thương mại hoạt động cạnh tranh lành mạnh Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường pháp đồng bộ, đảm bảo an tồn cho tổ chức tín dụng hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng văn quy phạm pháp luật cần có thống tránh chồng chéo 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 - Tăng cường tra , giám sát định kỳ hoạt động chi nhánh NHTM địa bàn Hà Nội Có hình thức xử lý nghiêm trường hợp vi phạm vượt trần lãi suất , tỷ giá , cho vay thu phí khơng quy định nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh NHTM , gây bất ổn cho kinh tế - Tăng cường kiểm tra đại lý thu đổi ngoại tệ NHTM địa bàn để góp phần ổn định tỷ giá lặp lại trật tự quản lý ngoại hối theo quy định Chính phủ , hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh NHTM gây bất ổn cho kinh tế tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị đới với Hội sở Vietcombank : - Nghiên cứu đổi sản phẩm dịch vụ để đơn giản hố quy trình , thủ tục nhằm cung cấp sản phẩm đến với khách hàng cách nhanh chóng , tiện lợi - Hỗ trợ trang bị thêm máy ATM , POS để đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng , góp phần đẩy mạnh hoạt động bán lẻ chi nhánh - Tăng định mức chi quảng cáo , tiếp thị cho Vietcombank Ba Đình để thực tốt cơng tác chăm sóc khách hàng Các chương trình khuyến liên quan đến sản phẩm huy động vốn nên đa dạng diễn thường xuyên nhằm thu hút khách hàng , Xây dựng chế lãi suất linh hoạt , cạnh tranh so với tổ chức tín dụng khác Hiện thể thỏa thuận lãi suất với khách hàng tổ chức cá nhân có nhu cầu gửi tiền với số lượng lớn chi nhánh chưa linh hoạt đáp ứng kịp thời phải chờ phê duyệt Hội sở - Ban hành sớm quy trình xử lý tài sản khách hàng nợ có vấn đề , xem xét mở rộng chế cấn trừ nợ khách hàng khơng cịn nguồn thu khởi kiện thời gian lâu lại phát sinh thêm khoản tiền lãi không thu Giao thẩm quyền khởi kiện theo thẩm quyền cấp tín dụng - Hội sở thiết lập chương trình nhằm giảm tải cho chi nhánh việc lập báo cáo thường xuyên đột xuất 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập liệu doanh nghiệp, đề tài làm rõ vấn đề tồn tỷ lệ hồn thành huy động vốn bình quân thấp, tỷ trọng huy động vốn giá rẻ cịn chưa cao, hạn chế cơng tác tín dụng, tín dụng bán lẻ, tổng dư nợ cịn thấp so với chi nhánh địa bàn Hà Nội…Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, kiến thức, phạm vi nghiên cứu, giải pháp tập trung vào nguồn nhân lực, nguồn vốn, nâng cao dịch vụ, sách sở vật chất Vì vậy, 69 số hướn nghiên cứu tiếp tục thực để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình là: Mở rộng tầm nhìn tổng quan trình điều tra, thu thập số liệu để đưa biện pháp cụ thể, rõ ràng Đưa giải pháp cụ thể hơn, phù hợp với thực tế hoạt động, có khả thích ứng với biến động kinh tế nói chung ngành ngân hàng nỏi riêng Tổ chức nghiên cứu sâu thực trạng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 70 KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng công việc cần thiết NHTM giai đoạn nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình nói riêng Nó giúp ngân hàng phát triển bền vững điều kiện môi trường kinh doanh nhiều biến động cạnh tranh ngày khốc liệt Trên khoá luận tốt nghiệp em với đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình” Quá trình thực tập chi nhánh Ba Đình, em tiếp xúc thực tế, tạo cho em hội hiểu biết trình hình thành phát triển chi nhánh em nhận thất chi nhánh đạt số thành công định Song Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình cần có định hướng phát triển, nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Bằng kiến thức học trường Đại học Thương Mại thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình, em tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao lực cạnh tranh, phân tích thực trạng nhấn tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh chi nhánh, từ đề giải pháp nhằm giúp chi nhánh nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Do kiến thức kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót hạn chế nên trình tìm hiểu viết khố luận cịn nhiều hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy mơn, khoa Kinh tế - Luật nói riêng Đại học Thương Mại nói chung đóng góp ý kiến anh chị phòng ban Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình để khố luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam năm 2017, 2018, 2019, 2020) Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam năm 2018 Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam năm 2019 Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương Mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam năm 2020 Hà Văn Sự, Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, trường Đại học Thương mại Phạm Cơng Đồn, Nguyễn Cảnh Lịch (2012), “ Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp Thương mại”, Nhà xuất Thống kê, trường Đại học Thương Mại Ngô Kim Thành (2008), Giáo trình Quản trị chiến lược, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thị Thuỳ Dương (2009) “Phân tích lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam ”, khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông lâm TP.HCM Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 Từ điển bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (tập 1) 11 WTO (1997), Từ điển Thuật ngữ sách thương mại 12 Website: - https://www.vietcombank.com.vn - https://www.mbbank.com.vn - www.agribank.com.vn - www.bidv.com.vn 72 ... nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 30 2.2 Phân tích lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình. .. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH.62 3.1 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình. .. điểm nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 62 3.1.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi