LV Thạc sỹ_nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hải phòng

87 42 0
LV Thạc sỹ_nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, bảng biểu, biểu đồ Tóm tắt luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .4 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh .4 1.1.2 Năng lực cạnh tranh .5 1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM .9 1.2.3 Bài học kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh số Ngân hàng .14 CHƯƠNG 17 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 17 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG .17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng 17 2.1.2 Tình hình hoạt động Vietcombank Hải Phịng 21 2.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác .27 2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG 30 2.2.1 Môi trường hoạt động ngành ngân hàng địa bàn Thành phố Hải Phòng 30 2.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Vietcombank Hải Phòng .31 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ THẾ CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG 41 2.3.1 Đánh giá chung vị Vietcombank Hải Phòng địa bàn thành phố 41 2.3.2 Đánh giá chung vị Vietcombank Hải Phòng hệ thống 43 2.4 KẾT LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG 44 2.4.1 Điểm mạnh 44 2.4.2 Điểm yếu 46 CHƯƠNG 48 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 .48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 .48 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020 48 3.1.2 Mục tiêu phát triển Vietcombank Hải Phòng đến 2020 49 3.1.3 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank Hải Phòng 50 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 51 3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ 51 3.2.2 Quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng .52 3.2.3 Mở rộng mạng lưới kênh phân phối .54 3.2.4 Xây dựng nâng cấp sở vật chất, mạng lưới hoạt động kinh doanh 54 3.2.5 Xây dựng chiến lược khách hàng 55 3.2.6 hiệu Tăng cường quảng cáo khuyến để xây dựng quảng bá thương 56 3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực 59 3.2.8 Hoàn thiện hoạt động tín dụng .62 3.2.9 Tranh thủ thời hội nhập kinh doanh quốc tế 63 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 64 3.3.1 Đối với Nhà nước 64 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .68 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu AGRIBANK ( NH NNo&PTNT):Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ATM: Máy rút tiền tự động BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần Vietcombank (VCB):Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 2.1: Kết kinh doanh Vietcombank Hải Phòng giai đoạn 2006–2010 Bảng 2.2: Doanh số huy động vốn giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.3: Doanh số Cho vay – Thu nợ - Dư nợ giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.5: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu Vietcombank Hải Phòng Biểu đồ 2.1: Kết kinh doanh VCB Hải Phòng giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ 2.2: Doanh số huy động vốn giai đoạn 2006-2010 Biều đồ 2.3: Doanh số Cho vay – Thu nợ - Dư nợ giai đoạn 2006-2010 Biểu đồ 2.4: Hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn TP Hải Phịng 2010 Biều đồ 2.5: Số lượng máy ATM địa bàn TP Hải Phòng năm 2010 Biểu đồ 2.6: Mạng lưới (CN, PGD) số NHTM địa bàn TP Hải Phịng năm 2010 Hình 1.1: Áp lực cạnh tranh ngành Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam với ngân hàng (NH) khác như: Công thương, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đầu tư Phát triển ngân hàng thương mại quốc doanh có bề dày lịch sử hình thành phát triển lâu đời Chính bề dày lịch sử mang lại cho nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh thị phần rộng lớn, mạng lưới phát triển dày đặc với sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày đa dạng Tuy nhiên, mà nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh nắm giữ liệu đáp ứng nhu cầu tổ chức tín dụng, định chế phi tài nước lẫn nước hay chưa mối quan tâm lớn Cạnh tranh quy luật tồn tất yếu khách quan kinh tế thị trường Cạnh tranh thúc đẩy chủ thể phải đổi mới, cải tiến, nâng cao lực thân để chiếm lấy vị trí phần thưởng dành cho chủ thể thực có lực Trong mơi trường có số đơng chủ thể tham gia giá trị phần thưởng cao cạnh tranh trở nên gay gắt Hải Phòng thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố lớn thứ hai miền Bắc Chính vậy, địa bàn thành phố, ngồi khối Ngân hàng thương mại nhà nước cịn có nhiều ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh tổ chức tín dụng hoạt động không ngừng phát triển số lượng NH TMCP Á Châu, NH TMCP Quốc tế, NH TMCP Xuất nhập khẩu, NH TMCP Kỹ thương, NH TMCP Quân đội; Ngân hàng liên doanh VID Public, NH Indovina, NH liên doanh Việt Nga; Cơng ty Tài cổ phần dầu khí, Tính đến thời điểm nay, thành phố có khoảng 40 ngân hàng tổ chức tín dụng số khơng ngừng tăng lên năm tới Chính thế, tình hình cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Mặt khác, điều khiến cho tình hình kinh doanh Vietcombank Hải Phịng ngày trở nên khó khăn hết, thị phần bị chia sẻ, bên cạnh với gia tăng khơng ngừng ngân hàng địa bàn thành phố khiến cho nguy “chảy máu chất xám” Vietcombank Hải Phòng ngày nhiều Và câu hỏi đặt để nâng cao lực cạnh tranh vị Vietcombank Hải Phòng thị trường thành phố thách thức lớn cần giải Là người công tác NH TMCP Ngoại thương VN chi nhánh Hải Phòng, với mong muốn NH Ngoại thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Hải Phịng nói riêng phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập ngày định nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ với đề tài: “ Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phịng.” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố lý thuyết lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế cạnh tranh kinh doanh ngân hàng - Phân tích, đánh giá lực cạnh tranh NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phịng, kết đạt được, yếu kém, tìm nguyên nhân yếu - Hình thành giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng mối quan hệ tương quan với tổ chức tín dụng địa bàn như: NH NNo TP Hải Phòng, NH Đầu tư & phát triển Hải Phòng, NH TMCP Á Châu chi nhánh Duyên Hải, NH TMCP Dầu khí tồn cầu CN Hải Phịng … Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp môn khoa học kinh tế như: Kinh tế phát triển, Kinh tế đầu tư, Kế hoạch hố, quản trị Marketing,…và mơn khoa học lý luận triết đồng thời kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Nguồn số liệu sử dụng từ tạp chí, cơng bố thông tin, báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hải Phòng, Ngân hàng Nhà nước TP Hải Phịng, khảo sát giá cả, biểu phí dịch vụ ngân hàng thương mại địa bàn TP Hải Phòng, Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: - CHƯƠNG 1: Khung lý thuyết lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - CHƯƠNG 2: Thực trạng lực cạnh tranh NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng giai đoạn - CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2020 CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh Trong trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, nói nhiều, bàn nhiều cạnh tranh: cạnh tranh nội kinh tế, cạnh tranh với đối thủ bên ngoài, cạnh tranh để tồn phát triển, cạnh tranh để tự hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động, cạnh tranh để củng cố tăng cường lợi ích kinh tế Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên phát sinh nhiều quan niệm khác cạnh tranh Theo Các Mác: “cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.” (Mac – Ăng Ghen toàn tập, 1978) Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1),(1995): “ cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động ganh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “cạnh tranh ganh đua cá nhân, tập thể có chức nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình” Trong từ điển thuật ngữ Kinh tế học (2001) cạnh tranh định nghĩa là: “sự đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà khơng phải giành được” Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D Nordhaus Kinh tế học (xuất lần thứ 12) cho rằng: “cạnh tranh kình địch doanh nghiệp với để giành khách hàng, thị trường” Thuật ngữ cạnh tranh theo Đại từ điển Kinh tế thị trường (1988): “cạnh tranh hữu hiệu phương thức thích ứng với thị trường xí nghiệp, mà mục đích giành hiệu hoạt động thị trường làm cho người ta tương đối thoả mãn nhằm đạt lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường thù lao cho rủi ro việc đầu tư Đồng thời hoạt động đơn vị sản xuất đạt hiệu suất cao, khơng có tượng q 10 dư thừa khả sản xuất thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý,…” Qua định nghĩa tiếp cận cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án,…), điều kiện có lợi ( thị trường, khách hàng, ) với mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn mơi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh, … Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá bán sản phẩm ( sách giá thấp, định giá cao, ổn định giá, định giá theo thị trường, sách phân biệt giá, ) cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thơng qua hình thức tốn,… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu sau: “ Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế Thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối tối đa hố lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi.” 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Theo Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa: “năng lực cạnh tranh khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hoá loại thị trường tiêu thụ.” Theo Philip Lasser: “sức cạnh tranh công ty lĩnh vực xác định mạnh mà cơng ty có huy động để cạnh tranh thắng lợi.” Markusen (1991) đưa khái niệm: “ nhà sản xuất cạnh tranh có mức chi phí đơn vị trung bình thấp chi phí đơn vị nhà cạnh tranh quốc tế.” Định nghĩa khả cạnh tranh Michael Porter là: “ khả tạo sản phẩm có quy trình cơng nghệ độc đáo tạo giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, suất cao nhằm nâng cao lợi nhuận.” 73 nhiều quy định cạnh tranh liên quan đến lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên quy định mang tính chung chung, chưa bao quát hết nét đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy, NHNN cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy định cạnh tranh Thực điều thúc đẩy ngân hàng thương mại cạnh tranh ngày lành mạnh tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN nên xem xét lại Thơng tư số 13/2010/TTNHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 20/05/2010, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Thực tế, có vài điều Thơng tư bất cập, làm giảm lực cạnh tranh (xét phương diện vốn) NHTM Chẳng hạn, Thông tư 13 quy định: Nguồn vốn huy động vay không bao gồm tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội tổ chức khác Quy định khơng hợp lý, tiền gửi đối tượng thường chiếm tỷ lệ từ 15% – 20% tổng nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng Điều làm cho phần nguồn vốn để đảm bảo khả tốn lên đến 35% tổng nguồn vốn huy động tỷ lệ cao, cản trở mạnh hoạt động sử dụng nguồn vốn NHTM; từ làm giảm lực cạnh tranh ngân hàng Với vai trò cấp quản trị cao hệ thống Ngân hàng, NHNN cần đổi công tác tra, giám sát hoạt động NHTM theo hướng hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế Việc điều hành, thực thi sách tiền tệ cần cải tiến theo hướng sử dụng công nghệ gián tiếp, hạn chế dần cơng cụ hành trực tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hoạt động NHTM nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm NHTM 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần liên tục đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán toàn hệ thống; phổ cập nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học,… cho cán nhân viên ngân hàng để nâng cao suất lao động, tăng sức cạnh tranh 74 Để chuẩn bị thiết lập đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có trình độ, đáp ứng nhu cầu tương lai trình độ nguồn nhân lực phải tăng cường số lượng mà phải nâng cao chất lượng cán Dự kiến số lao động Vietcombank Hải Phòng đến năm 2020 có khoảng 400 người Về chất lượng, yêu cầu đào tạo cách có hệ thống lĩnh vực: Đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng theo thông lệ Quốc tế, ngoại ngữ, trình độ quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao trình độ sử dụng công nghệ tin học hiểu biết Pháp luật Vietcombank thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo nước Quốc tế cho phận nghiệp vụ đối tượng lãnh đạo cho Chi nhánh Đồng thời, ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần hỗ trợ chi nhánh công tác tổ chức thi tuyển cán bộ, kiểm tra trình độ phân loại cán Mặt khác, công tác tuyển dụng áp dụng hình thức làm trực tuyến qua phương thức làm Test IQ; tiếng Anh,… đủ điểm thí sinh mời thi nghiệp vụ vấn trực tiếp để giảm thiểu chi phí khơng cần thiết Thứ hai, đại hố cơng nghệ: Cơng nghệ có vai trị vơ quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại nay, sở để ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ đại Chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần tập trung hồn thiện hệ thống chương trình Silverlake, khắc phục nhược điểm mà chương trình chưa đáp ứng Ngoài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần nâng cấp hệ thống Core Baking hệ thống máy chủ để đảm bảo tốc độ xử lý với lượng số liệu ngày tăng lên nhanh chóng ngân hàng Vietcombank Trung ương cần nhanh chóng đưa vào sử dụng hệ thống Database house giúp cho chi nhánh truy vấn thông tin cách nhanh chóng, đầy đủ Một vấn đề quan trọng việc Vietcombank cần nhanh chóng hồn thiện trung tâm backup cho toàn hệ thống, vấn đề sống cịn hệ thống thơng tin ngân hàng giúp ngân hàng hoạt động bình thường có thảm họa xảy 75 Mặt khác, để trở thành đòn bẩy cho phát triển chiến lược, đòi hòi hệ thống tin học phải đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý theo mơ hình với nhiệm vụ đến năm 2020, Vietcombank Trung ương cần hồn thiện tiêu chuẩn hố, đại hoá tất nghiệp vụ ngân hàng tầm vĩ mơ, đảm bảo hồ nhập với hệ thống ngân hàng nước quốc tế lĩnh vực Đa dạng hố loại hình phục vụ nguyên tắc tiện lợi cho khách hàng lúc, nơi Thứ ba, Vietcombank cần xây dựng hình ảnh theo chuẩn hố tồn Hệ thống Trụ sở Chi nhánh phải xây dựng giống nhau, mơ hình; Đồng phục nhân viên toàn hệ thống phải thống tránh tình trạng chi nhánh kiểu đồng phục Hỗ trợ Chi nhánh việc phát triển hoạt động Marketing kinh phí quảng cáo Xây dựng hình thức quảng cáo để phát triển thương hiệu với tăng cường hỗ trợ cho công tác quản lý điều hành Ban Giám đốc chi nhánh Thứ tư, quan tâm đến công tác bồi dưỡng đãi ngộ cán Yếu tố người yếu tố then chốt làm nên hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy chế tuyển dụng, Vietcombank Trung ương nên xem xét chế tiền lương, thưởng cho nhân viên ngân hàng để tạo động lực hồn thành tốt cơng việc, nâng cao hiệu hoạt động Có chế độ khen thưởng kịp thời với tập thể, cá nhân xuất sắc với giá trị vật chất tinh thần xứng đáng với thành mà họ mang lại cho ngân hàng Thư năm, nâng cao thẩm quyền phán tự chủ cho Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần tăng mức phán chi nhánh dự án trung dài hạn cao mức 35 tỷ đồng Điều nhằm tăng tính chủ động tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh 76 hoạt động cho vay bảo lãnh khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh Chi nhánh KẾT LUẬN Đứng trước thực tế kinh tế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế, ngân hàng thương mại thực đối diện với thách thức cạnh tranh khốc liệt Trong bối cảnh đó, muốn tồn phát triển địi hỏi NHTM phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ u cầu, mục đích, nhiệm vụ đặt trình nghiên cứu đề tài, tác giả cố gắng nghiên cứu, kết hợp lý luận thực tiễn hoàn thành luận văn với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng” Luận văn đạt kết định: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh cạnh tranh kinh doanh ngân hàng Thứ hai, phân tích đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phịng từ xác định vị Vietcombank Hải Phòng địa bàn thành phố Đưa kết đạt mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân yếu Thứ ba, đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng đồng thời đưa kiến nghị Nhà nước, ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nhằm đưa điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh việc nâng cao lực cạnh tranh Với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cơ giáo người có kinh nghiệm quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác (1978), Mác – Ăng Ghen toàn tập, NXB Sự thật, Hà Nội TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê PGS TS Phan Thị Thu Hà (chủ biên) (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Hồ Đức Hùng (1998), Marketing bản, NXB Thống kê Đặng Hữu Mẫn (2010), “Nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số (40), trang 194 - 205 Micheal Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Peter S.Rose (1998), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB TP.HCM Nguyễn Quang Thu (2005), Quản trị Tài bản, NXB Thống kê 10.PGS TS Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế - Lợi cạnh tranh quốc gia - Chiến lược cạnh tranh công ty, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Từ điển Bách Khoa (1995), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 12 Từ điển Thuật ngữ kinh tế học (2001), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 13 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển Kinh tế thị trường, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 14 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trang Web: 78 Đảng Cộng Sản Việt Nam: www.cpv.org.vn Quốc hội nước CH XHCN Việt Nam: www.na.gov.vn Bộ Tài Chính: www.mof.gov.vn Bộ Kế hoạch đầu tư: www.mpi.gov.vn NH TMCP Á Châu: www.acb.com.vn NH Đầu tư Phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn NH TMCP Công thương Việt Nam: www.incombank.com.vn NH Hồng Kông - Thượng Hải: www.hsbc.com NH TMCP Kỹ thương Việt Nam: www.techcombank.com.vn 10.NH TMCP Ngoại thương Việt Nam: www.vietcombank.com.vn 11 NH Nông nghiệp & PTNT Việt Nam: www.vbard.com.vn 12.NH Nhà nước Việt Nam: www.sbv.org.vn 13.Tin nhanh Việt Nam: www.vnexpress.net 14.Tin tức Việt Nam: www.tintucvietnam.com 15.Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn 16.Báo Vietnamnet: www.vietnamnet.vn 79 Phụ lục 01: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HẢI PHÒNG STT Tên Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước NHNN chi nhánh TP Hải phòng Địa Số Nguyễn Tri Phương, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam NHCT TP Hải phịng Số 36 Điện Biên Phủ, P Máy Tơ, Q.Ngô Quyền, TP Hải Phòng NHCT Hồng bàng 90 Trần Quang Khải, Hồng Bàng, Hải Phịng NHCT Ngơ quyền Số 5, Phạm Minh Đức, Ngơ Quyền, Hải Phịng NHCT Lê chân Số 189 Hai Bà Trưng - Hải Phòng NHCT Việt Nam CN đồ Sơn 193-Lý Thánh Tơng-TX Đồ Sơn-TP Hải Phịng NHCT Việt Nam CN Tô Hiệu Số 116 Tô Hiệu-Lê Chân- Hải Phòng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 80 CN NH ĐTPT Hải Phòng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Hải Phòng 68-70 Điện Biên Phủ- Hồng Bàng- Hải Phịng 11 Hồng Diệu, quận Hồng Bàng, Tp Hải Phịng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam NHNo TP Hải phịng 283 Lạch Tray- Ngơ Quyền- Hải Phòng CN NHNo&PTNT An Dương ThÞ Trấn An Dương- TP Hải Phòng CN NHNo&PTNT Cát Bà ThÞ Trấn Cát Bà CN NHNo&PTNT An Hưng Xã An Hưng- An Dương CN NHNo&PTNT Ngô Quyền 276A- Đà nẵng- Hải Phòng CN NHNo&PTNT Lê Chân 393 Tô Hiệu- HP CN NHNo&PTNT Hồng Bàng 72 Điện Biên Phủ- Hồng Bàng - HP CN NHNo&PTNT Cát Hải Thị trấn Cát Hải CN NHNo&PTNT Thủy Nguyên Thị Trấn Núi đÌo-Thuỷ nguyên CN NHNo&PTNT An Lão Thị Trấn An Lão CN NHNo&PTNT Tiên Lãng Thị trấn Tiên Lãng 81 CN NHNo&PTNT Vĩnh Bảo Thị Trấn Vĩnh Bảo CN NHNo&PTNT Kiến Thụy Thị Trấn Kiến Thuỵ CN NHNo&PTNT Kiến An 95 Trần Thành Ngọ-Kiến An Cơng ty cho th TC I, Chi nhánh Hải phịng 14 A Lê Hồng Phong- Đằng Lâm Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long NHPT nhà ĐBSCL-CN Hải Phịng Ngân hàng Chính sách xã hội NHCSXH Hải Phòng 12 Trần Quang Khải - Q Lê Chân - Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải NHTMCP Hàng Hải chi nhánh Hải Phòng 11 Số 47 Lương Khánh Thiện - Quận Ngô Quyền - Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội NHTMCP Nhà Hà Nội CN Hải Phòng 10 Lê Lợi, Hải Phòng Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng phát triển Hải Phòng Số 1, Kỳ Đồng, P Quang Trung, Q Hồng Bàng, TP HP Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương Tín số Nguyễn Tri Phương - Hồng Bàng HP 82 NHTMCP SGTT CN Hải Phòng 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng PGDTháiBìnhNHTMCPđ/áCNtpHPhịng 13 15 Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hải Phòng 69 Dien Bien Phu, , Tp Hai Phong Ngân hàng TMCP Á Châu - CN Duyên Hải 15 Hoang Dieu, P.Minh Khai, Quan Hong Bang, Tp Hai Phong Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương 25,Phố Đà nẵng-Ngơ quyền - Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng Hải phòng 17 số Trần Phú, Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương - CN Hải Phòng 16 06 Lê Lợi, TP Thái Bình, TB Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam -CN Hải Phịng 14 62-64 Tơn Đức Thắng, FTrần Ngun Hãn, Q Lê Chân, TP HP Số 31-33 Phạm Ngũ Lão, P.Lương Khánh Thiện Quận Ngơ Quyền Hải Phịng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam CN NHTMCP Kỹ Thương Hải Phịng Lý Tự Trọng, Phường Hồng Văn Thụ, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng 83 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội CN NHTMCP Quân Đội HP 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế CN Hải Phòng NHTMCP Quốc tế VN 20 Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phịng Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình NHTMCP An Bình - CN Hải Phòng 25 55 Điện Biên Phủ - Q Hồng Bàng - Tp Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Thành phố Hồ Chí Minh NHTMCP PT nhà TPHCM -CN Hải Phịng 24 Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phịng Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Tồn cầu NHTM CP Dầu khí tồn cầu CN Tp Hải Phịng 23 15 Minh Khai, Hồng Bàng, Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương NHTMCP Đại Dương CN Hải Phịng 22 23 Lạch Tray, Ngơ Quyền, Hải Phịng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam NH TMCP Đơng Nam Á - CN Hải Phịng 21 Sớ Máy tơ - phường Máy tơ - Ngô Quyền - HP Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Trần Hưng Đạo, Hải Phòng 84 NHTMCP Sài Gòn - CN Hải Phòng 26 Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex NHTMCP Xăng dầu Petrolimex chi nhánh Hải Phòng 27 Số 62 Điện Biên Phủ - TP Haỉ Phòng IN DOVINA BANK INDOVINA BANK Hải phòng 33 Lý Tự Trọng,Hải Phòng VID PUBLIC BANK VIDPUBLIC BANK Hải phịng 32 Tơ Hiệu, Lê Chân, Hải Phịng NHTMCP Việt Nam Thương Tín NHTMCP Việt Nam Thương Tín CN Hải Phịng 31 18A Lạch Tray, Quận Ngơ Quyền, Hải Phịng Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn Kiên Long NHTMCP Kiên Long cn Hải Phòng 30 số Trần Phú, Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt Ngân hàng TMCP Nam Việt - CN Hải Phòng 29 Lý Tự Trọng,Hải Phòng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội NH TMCP Sài Gòn-Hà Nội CN Hải Phòng 28 Điện Biên Phủ, Hải Phòng NH liên doanh Việt – Nga 30 Trần Phú, Hải Phòng, Việt Nam 85 NH Liên Doanh Việt- Nga CN Hải Phòng 34 Trần Quang Khải, Minh Khai, Hải Phòng Kho Bạc Nhà nước: KBNN Tp Hải phòng 49 Lương Khánh Thiện, TP Hải Phịng KBNN Ngơ Quyền Số Phạm Minh Đức Hải Phòng KBNN Tiên Lãng Khu Thị Trấn Tiên Lãng Hải Phòng KBNN Vĩnh Bảo Số 25 Đường 20-8 Thị Trấn Vĩnh Bảo Hải Phòng Tổ KBNN Cát Hải Khu Thị trấn Cát Hải Hải Phòng KBNN Cát Hải Đường Núi Ngọc Thị trấn Cát Bà Hải phòng KBNN Kiến Thụy Khu Cẩm Xuân Thị Trấn Núi Đối Kiến Thuỵ Hải Phòng KBNN An Lão Số Ngơ Quyền An Lão Hải Phịng KBNN Thủy Nguyên Đường Đà Nẵng Thị Trấn Núi Đèo Thuỷ Nguyên KBNN An Dương Số đường 208 Khu phố Thị trấn An Dương KBNN Đồ Sơn Số Lý Thánh Tơng Đồ Sơn Hải Phịng KBNN Hồng Bàng Số Cù Chính Lan Hải Phịng 86 35 KBNN Lê Chân Số 77 Cát Dài Hải Phòng KBNN Kiến An Số 107 Trần Thành Ngọ Kiến An Hải Phòng Cơng ty tài dầu khí Cơng ty tài dầu khí CN Hải Phịng 36 số Hồ Xn Hương, Hải Phịng Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương QTDND Trung ương CN Hải Phịng 24 đường Bến Bính, p Minh Khai (Nguồn: Báo cáo thống kê NHNN Việt Nam năm 2010) 87 Phụ lục 02: MẠNG LƯỚI CÁC ĐIỂM GIAO DỊCH VÀ HỆ THỐNG MÁY ATM TRÊN ĐỊA BÀN TP HẢI PHÒNG Ngân hàng Số lượng điểm giao dịch Số lượng máy ATM Vietcombank 27 BIDV 25 Vietinbank 30 27 Agribank 41 33 ACB 10 12 Techcombank 38 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên NHTM năm 2010) ... NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương. .. thuyết lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - CHƯƠNG 2: Thực trạng lực cạnh tranh NH TMCP Ngoại thương VN CN Hải Phòng giai đoạn - CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NH TMCP Ngoại thương. .. Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng. ” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố lý thuyết lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế cạnh tranh kinh

Ngày đăng: 14/08/2020, 23:01

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • KHUNG LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

      • 1.1.1. Định nghĩa về cạnh tranh

      • 1.1.2. Năng lực cạnh tranh

      • 1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.2.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM

        • 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM

        • 1.2.3. Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một số Ngân hàng

        • THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

          • 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

            • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hải Phòng

            • 2.1.2. Tình hình hoạt động của Vietcombank Hải Phòng

            • 2.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác

            • 2.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG

              • 2.2.1. Môi trường hoạt động của ngành ngân hàng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng

              • 2.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Vietcombank Hải Phòng

              • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ THẾ CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG

                • 2.3.1. Đánh giá chung về vị thế của Vietcombank Hải Phòng trên địa bàn thành phố

                • 2.3.2. Đánh giá chung về vị thế của Vietcombank Hải Phòng trong hệ thống

                • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC

                • CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

                  • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

                    • 3.1.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đến năm 2020

                    • 3.1.2. Mục tiêu phát triển của Vietcombank Hải Phòng đến 2020

                    • 3.1.3. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank Hải Phòng

                    • 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

                      • 3.2.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ

                      • 3.2.2. Quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan