(đơn vị:tỷ đồng) Ngân hàng 2017 2018 2019 MB 493 569 664 VCB 751 887 1155 BIDV 732 817 1164 TCB 428 824 988
(Nguồn: Báo cáo tài chính của các chi nhánh NHTM qua các năm)
Nhìn vào bảng thống kê trên, ta thấy 4 chi nhánh Sở Giao dịch đều có tăng trưởng về vốn chủ sở hữu, với ưu thế chi nhánh NHTM Nhà nước, BIDV và Vietcombank đều tăng vốn liên tục quacác năm, Vietcombank tăng từ 751 tỷ đồng năm 2017 đến năm 2019 đạt 1.155 tỷ đồng, tương tự với BIDV từ 732 tỷ đồng năm 2017 đến năm 2019 đạt 1.164 tỷ đồng.
Vietcombank Ba Đình được thành lập vào năm 2004. Từ năm 2015 đến nay, cùng với cách tiếp cận mạnh mẽ, hiệu quả và đầy nhiệt huyết của ban lãnh đạo, sự chỉ đạo sâu sát từ Trụ sở chính, Vietcombank Ba Đình đã có những nỗ lực khơng ngừng và đã đạt được những kết quả rất đáng tự hào: Huy động vốn tăng mạnh trên 4 lần; (đạt gần 18.000 tỷ đồng); Dư nợ cho vay tăng kỷ lục trên 6 lần (đạt gần 12.000 tỷ đồng); với chất lượng tài sản rất tốt, nợ xấu không phát sinh; lợi nhuận tăng hàng chục lần (đạt gần 500 tỷ đồng); trong khi đó, nhân sự chỉ tăng mức khiêm tốn 0,2 lần (130 người).
So với các CN trên địa bàn Hà Nội, VCB Ba Đình duy trì vị trí thứ 6 về quy mơ huy động vốn, chiếm 7% tỷ trọng huy động vốn trong khu vực Hà Nội.
ST T Tên CN 31/12/20 18 31/3/201 9 30/6/201 9 30/9/201 9 31/12/20 19 +\- so với năm 2018 1 Sở Giao dịch 63,251 75,861 66,970 76,470 69,655 6,404 2 Thăng Long 24,310 32,054 34,227 36,045 29,569 5,259 3 Hà Nội 22,864 22,080 22,055 22,074 24,040 1,176
4 Thành Cơng 20,620 21,201 22,227 23,709 22,699 2,079 5 Hồn Kiếm 18,791 20,933 17,617 19,586 21,774 2,983 6 Ba Đình 15,312 16,371 17,386 15,292 18,430 3,118 7 Chương Dương 10,122 10,821 11,364 11,183 11,821 1,699 8 Đông Anh 3,193 4,632 6,789 9,476 10,333 7,140 9 Hà Thành 8,180 8,793 8,809 9,237 9,555 1,375 10 Thanh Xuân 7,992 7,555 8,678 8,824 8,922 930 11 Tây Hà Nội 6,382 6,686 6,811 6,361 7,406 1,024 12 Nam Hà Nội 5,386 6,261 6,141 6,416 7,352 1,966 13 Hoàng Mai 4,617 5,225 5,814 6,549 6,629 2,012 14 Tây Hồ 7,867 8,179 7,053 6,576 6,351 - 1,516 15 Sóc Sơn 2,238 4,249 4,061 4,003 4,226 1,988 Tổng cộng 221,125 250,901 246,001 261,803 258,763
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2018-2019
- Kết quả kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020Dưới đây là bảng số liệu hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh BaDưới đây là bảng số liệu hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Ba Dưới đây là bảng số liệu hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Ba Đình
Bảng 2.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
LN từ HĐKD 271.80 397 442.5 446.3
Thu ngoài lãi 56.23 87.91 102.6 90.4
Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động giai đoạn 2017 – 2020 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2020
Từ bảng thống kê trên, ta có thể thấy được Lợi nhuận từ hoạt động kinh danh tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Ba Đình tăng dần cho các năm. Cụ thể là, năm 2017 đạt 271.80 tỷ đồng; Năm 2018 đạt 397 tỷ đồng; Năm 2019 đạt 442.5 tỷ đồng. Đỉnh điểm là cuối năm 2020, Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 446.3 tỷ đồng tăng 1% so với năm 2019, đạt 89% kế hoạch năm 2020. Trong đó, thu ngồi lãi đạt 90.4 tỷ đồng giảm 12.2 % so với năm 2019, đạt 67% kế hoạch năm 2020.
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình.
Sự phát triển của nên kinh tế trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Sản xuất, kinh doanh, thương mại và dịch vụ ngày càng tăng sẽ tác động đến khả năng thu hút tiền gửi, khả năng cho vay đầu tư và phát triển các dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại. Ngân hàng là một ngành chứa đựng nhiều rủi ro. Mỗi một biến động bất lợi của môi trường kinh tế vĩ mơ đều có thể ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của một ngân hàng. Một nước có nền kinh tế phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, các chỉ số về lạm phát, lãi suất, tỷ giá phát triển ổn định, năng lực cạnh tranh cao sẽ là một điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển của toàn bộ hệ thống ngân hàng, giúp các ngân hàng thương mại trong nước có điều kiện mở rộng quy mơ kinh doanh, nâng cao chất lượng phục vụ từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của mình. Và ngược lại, sự bất ổn định về kinh tế có thể tạo ra sự dè dặt, co cụm của những nỗ lực đầu tư của các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng.
Năm 2020, kinh tế thành phố Hà Nội diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp hơn so với dự báo. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn trên thế giới và trong khu vực ngày càng gay gắt; xung đột thương mại và rủi ro trên thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế gia tăng. Đại dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng khắp toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế thế giới và khu vực
Năm 2020, GRDP của Thành phố tăng 3,98% so với năm 2019 (quý I tăng 4,13%; quý II tăng 1,76%; quý III tăng 3,95%; quý IV tăng 5,77%). Tăng trưởng GRDP năm 2020 đạt mức thấp so với kế hoạch chủ yếu do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường, kết quả trên là rất tốt, thể hện tính chủ động, kịp thời, hiệu quả các giải pháp của Thành phố trong phòng chống dập dịch và phục hồi phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn. Quy mô GRDP năm 2020 ước đạt 1.016 nghìn tỷ đồng; GRDP bình quân đầu người đạt 122,7 triệu đồng (tương đương 5.285 USD), tăng 2,34% so với năm 2019. Cơ cấu khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 2,24% GRDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 23,67%; khu vực dịch vụ chiếm 62,79%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 11,3% (Cơ cấu tương ứng năm 2019 là: 2,02%; 22,9%; 63,73% và 11,35%).
Ngành bán buôn, bán lẻ là điểm sáng trong khu vực dịch vụ năm 2020 với mức tăng 8,84%, là một trong những ngành đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của Thành phố (đóng góp 0,81 điểm phần trăm vào mức tăng GRDP). Một số ngành duy trì tăng trưởng khá: Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 7,21%; thông tin và truyền thông tăng 6,89%.
Một số ngành dịch vụ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch Covid-19 có mức tăng trưởng âm trong năm nay, trong đó: Dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 18,93%; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (trong đó du lịch, lữ hành chiếm 30%) giảm 16,88%; hoạt động nghệ thuật, vui chơi và giải trí giảm 6,15%; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,25%; kinh doanh bất động sản giảm 0,16%.
b. Mơi trường chính trị pháp luật
Hệ thống luật pháp trước hết tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Hệ thống luật pháp tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Luật quy định những điều kiện cần thiết về mặt pháp lý để một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh, những lĩnh vực kinh doanh hợp pháp, giới hạn về quy mơ huy động vốn, khả năng cấp tín dụng, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, các quy định đảm bảo an toàn. Ngoài ra, những quy định của luật cũng tác động đến khả năng tham gia cạnh tranh của các chủ thể trên thị trường tài chính, gia tăng hay kìm hãm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên thị trường quốc tế. Khi có sự thay đổi về luật, các quy định trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của quốc gia sẽ kéo thao sự điều chỉnh trong hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Hệ thống pháp luật là cơ sở pháp lý xây dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các chủ thể, đề ra các quy định và các nguyên tắc trong cạnh tranh, chi phối đến việc mở rộng hay giới hạn quy mô cạnh tranh của thị trường, phát triển môi trường cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy các ngân hàng thương mại tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Hệ thống luật pháp một mặt tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo quyền lợi chính đáng và hợp pháp của các ngân hàng thương mại nhưng mặt khác cũng thực hiện chức năng ngăn ngừa và có chế tài xử phạt thích đáng đối với hoạt động tiêu cực, cạnh tranh khơng lành mạnh.
c. Mơi trường văn hóa, xã hội
Năng lực cạnh tranh của một ngành có thể bị tác động bởi một số yếu tố văn hóa, xã hội. Trong lĩnh vực ngân hàng, các đặc điểm đó tác động rất nhiều đến yếu tố con người thông qua việc tác động đến nhu cầu và nguồn nhân lực.
Trước hết, những đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến cầu đối với các dịch vụ ngân hàng như lòng tin của dân chúng; thói quen tiêu dùng và tiết kiệm của người dân; trình độ dân trí và khả năng hiểu biết về các dịch vụ của ngân hàng; mức thu nhập của người dân. Ngân hàng là người giữ túi tiền cho người dân và các doanh nghiệp, nếu hệ thống ngân hàng khơng được người dân tin tưởng thì chắc chắn ngân hàng khơng thể phát triển. Thói quen tiêu dùng của người dân cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là thói quen sử dụng tiền tệ. Nếu người dân sử dụng tiền mặt nhiều
thì người dân mất đi cơ hội kinh doanh. Mức tiết kiệm của người dân càng cao càng có ảnh hưởng đến nguồn cung tín dụng cho các ngân hàng. Trình độ dân trí cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng. Trình độ dân trí ở một quốc gia càng cao thì khả năng phổ biến dịch vụ ngân hàng hiện đại càng thuận tiền, cơ hội đổi mới của các ngân hàng cũng cao hơn. Mức thu nhập cũng vậy, người dân có thu nhập càng cao càng có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng nhiều hơn.
Ngoài ra, đặc điểm văn hóa xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng có thể kể đến như quan điểm về doanh nhân và kinh doanh; quan điểm về sự giàu có; quan điểm về thăng tiến; về đạo đức nghề nghiệp; quan điểm về học tập, tự đào tạo; quan điểm về sự gắn bó nghề nghiệp hay quan điểm về rủi ro thất bại... Phải quan niệm rõ ràng, ngân hàng trước hết là một doanh nghiệp, do đó được tồn xã hội coi trọng và tạo điều kiện phát triển. Bên cạnh đó, ngân hàng là một ngành dịch vụ chất xám và cần có những cá nhân xuất sắc, có tham vọng kinh doanh, làm giàu và thăng tiến sẽ tạo nên thành công của ngân hàng. Ở một đất nước, những giá trị trên được quan tâm và coi trọng thì sẽ tạo điều kiện cho những người có phẩm chất đó phát triển, đồng thời các ngân hàng có nhiều cơ hội tuyển chọn nguồn nhân lực tốt và phù hợp. Ngân hàng là một ngành có nhiều rủi ro, những người làm việc trong lĩnh vực ngân hàng phải là những người có khả năng phát hiện và đánh giá được rủi ro, dám chấp nhận rủi ro, đồng thời là người có sự thận trọng cần thiết, tơn trọng các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp. Việc coi trọng đạo đức là cơ sở để ngân hàng giữ chữ tín đối với khách hàng, gây dựng niềm tin của cơng chúng. Một xã hội coi trọng đạo đức cũng là điều kiện thuận lợi đối với việc nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng. Sự gắn bó với nghề nghiệp cũng có ý nghĩa trong việc giúp người lao động có thời gian và cơ hội tích lũy kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm, từ đó giúp ngân hàng duy trì được đội ngũ nhân lực ổn định và có trình độ cao. Ngân hàng là một ngành có tốc độ đổi mới và cải tiến rất cao, vì thế khả năng tự học, tự đào tạo của các nhân viên có ý nghĩa lớn đối với việc duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Một xã hội coi trọng việc học tập và rèn luyện cũng mang lại thuận lợi đối với ngành ngân hàng.
d. Môi trường công nghệ
Trong lĩnh vực ngân hàng, cơng nghệ đang ngày càng đóng vai trị như là một trong những nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của mỗi ngân hàng. Vai trị của cơng nghệ đối với các hoạt động ngân hàng được thể hiện:
Cho phép lưu trữ và đẩy nhanh tốc độ xử lý các dữ liệu tạo điều kiện cho cơng tác hạch tốn kế tốn, lưu trữ và báo cáo. Nhờ đó, ngân hàng giảm thời gian của quy
trình xử lý nghiệp vụ, cập nhật số liệu báo cáo phục vụ hữu hiệu cho công tác điều hành, quản lý, kiểm soát đối với hoạt động ngân hàng.
Cho phép đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và liên kết với các doanh nghiệp khác trong việc bán chéo sản phẩm dịch vụ.
Cho phép thiết lập hệ thống giao dịch trực tuyến, xóa bỏ giới hạn trong hoạt động ngân hàng về địa giới hành chính, thời gian giao dịch và yêu cầu phải đến địa điểm ngân hàng để thực hiện giao dịch, góp phần quan trọng vào hoạt động thương mại điện tử.
Cho phép thiết lập hệ thống thông tin quản lý trực tiếp phục vụ hữu hiệu cho công tác quản lý điều hành theo mơ hình tập trung, nâng cao khả năng quản lý, kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
Công nghệ ngân hàng không chỉ bao gồm những cơng nghệ mang tính tác nghiệp như hệ thống thanh toán điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, máy rút tiền tự động ATM... mà cịn bao gồm hệ thống thơng tin quản lý, hệ thống báo cáo rủi ro...trong nội bộ ngân hàng. Đặc biệt trong điều kiện ngành cơng nghệ thơng tin nói chung và cơng nghệ ngân hàng nói riêng phát triển nhanh chóng như hiện nay, khả năng nâng cấp và đổi mới công nghệ cũng là chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng lực công nghệ của một ngân hàng. Với tốc độ phát triển rất nhanh của ngành cơng nghệ thơng tin nói chung và cơng nghệ lĩnh vực ngân hàng nói riêng, nếu chỉ tập trung phân tích vào khả năng cơng nghệ hiện tại mà không chú ý tới khả năng nâng cấp và thay đổi trong tương lai thì sẽ rất dễ có những nhận thức sai lầm về năng lực cơng nghệ của các ngân hàng. Vì thế năng lực cơng nghệ không chỉ thể hiện ở số lượng, chất lượng cơng nghệ hiện tại mà cịn bao gồm cả khả năng mở (khả năng đổi mới) của các công nghệ hiện tại về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế. Đổi mới công nghệ ngân hàng là tin học hóa hoạt động ngân hàng, tin học hóa các nghiệp vụ ngân hàng, mở rộng dịch vụ ngân hàng hiện đại trên nền công nghệ mới gắn liền với việc thay đổi cơ chế pháp lý phù hợp.
Đến nay đã có hơn 80% các nghiệp vụ ngân hàng, 85% các giao dịch của Vietcombank với khách hàng được thực hiện bằng máy tính và thiết bị cơng nghệ thơng tin hiện đại. Cơng nghệ thơng tin đã tác động mạnh vào q trình đổi mới cơ chế chính sách và đổi mới phương pháp quản lý, chỉ đạo điều hành, thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng, giúp NHNN thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ, thực hiện tốt quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế. Riêng trong hoạt động bán lẻ, cơng nghệ là chìa khóa then chốt để đưa các dịch vụ bán lẻ đến với công chúng nhanh nhất. Tuy nhiên