Năng lực cạnh tranh củangân hàng quacác chỉ tiêu đánh giá

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình (Trang 45 - 55)

5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.2 Phân tích năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh củaNgân

2.2.1 Năng lực cạnh tranh củangân hàng quacác chỉ tiêu đánh giá

Chỉ tiêu định tính

a, Vị thế cạnh tranh của ngân hàng.

Với mốc lịch sử 55 năm phát triển, Vietcombank đã ghi dấu một giai đoạn phát triển đầy bản lĩnh và tự hào, khẳng định vị thế dẫn đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam. Với những kết quả và thành tựu đạt được, Vietcombank đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Chủ tịch nước trao tặng nhân dịp kỷ niệm 55 năm thành lập. Trong thư chúc mừng gửi toàn thể cán bộ nhân viên Vietcombank nhân dịp này, đồng chí Tổng Bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, đồng chí Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và đồng chí Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng đều bày tỏ tin tưởng và giao nhiệm vụ cho Vietcombank trở thành Ngân hàng số 1 Việt Nam và sớm trở thành ngân hàng tầm cỡ trong khu vực và quốc tế.

Ngoài ra Vietcombank chi nhánh Ba Đình cũng tham gia tích cực các chương trình từ thiện, an sinh xã hội trên địa bàn, được ghi nhận là một ngân hàng có trách nhiệm với cộng đồng. Ngân hàng đã tài trợ hơn 300 triệu đồng cho lĩnh vực giáo dục, trong đó hỗ trợ các quỹ khuyến học, tặng học bổng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo vượt khó, vvv... Cơng tác đền ơn đáp nghĩa được ngân hàng tiến hành đều đặn, thường xuyên. Các hoạt động Đền ơn đáp nghĩa như: Tặng nhà tình nghĩa, tặng quà các gia đình thương binh, liệt sĩ; thăm và tặng quà Trung tâm điều

dưỡng thương binh, đóng góp Quỹ đền ơn đáp nghĩa. Ngân hàng luôn phát huy tinh thần tương thân, tương ái của dân tộc nhất là hỗ trợ đồng bào khi gặp thiên tai. Năm 2020, Vietcombank Ba Đình đã ủng hộ nhân dân vùng bị mưa lũ miền Trung khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra 200 triệu đồng.

b, Khả năng quản trị, điều hành của ngân hàng Vietcombank Ba Đình

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một ngân hàng có mạng lưới rộng khắp và điều đó là một lợi thế và ưu điểm tạo nên thương hiệu Vietcombank. Với mạng lưới rộng khắp đã tạo nên khơng ít khó khăn cho ngân hàng trong công tác quản trị. Để ngày càng hồn thiện hơn cơng tác quản trị điều hành ,Vietcombank đã ln có những biện pháp nhằm đem lại hiệu quả trong viêc quản trị, cụ thể vào năm 2014, bộ máy nhân sự cấp cao của Vietcombank có sự thay đổi và bổ sung quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất lượng công tác quản trị điều hành, mang lại hiệu quả cao cho Vietcombank trên nhiều mặt hoạt động, cụ thể: Ông Nghiêm Xuân Thành được bầu giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT; Ông Phạm Quang Dũng được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc; Ông Nguyễn Mạnh Hùng được bầu giữ chức vụ Ủy viên Hội đồng quản trị; Ông Phạm Mạnh Thắng và Bà Nguyễn Thị Kim Oanh được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng giám đốc.

Bên cạnh đó, nhân sự lãnh đạo tại các chi nhánh, đơn vị trực thuộc cũng được bố trí luân chuyển, sắp xếp lại phù hợp dựa trên năng lực, kinh nghiệm đã không ngừng thúc đẩy, gia tăng năng suất và hiệu quả hoạt động toàn hệ thống. Điều này đã tác động rất lớn đến những thay đổi trong quản trị, điều hành của Vietcombank Ba Đình, với đội ngũ ban lanh đạo có năng lực chun mơn cao,tinh thần và trách nhiệm, có tầm nhìn xa trong rộng và bề dày kinh nghiệm. Bên cạnh đó cơ chế quản lý đã có nhiều thay đổi có sự rạch rịi về quyền hạn và trách nhiệm đối với ban lãnh đạo nên đã phát huy được tính năng động, sáng tạo của họ. Vietcombank Ba Đình đang ngày càng đổi mới và nâng cao chất lượng quản trị, điều hành của mình.

c, Năng lực cơng nghệ của Vietcombank Ba Đình

Vietcombank là một trong những ngân hàng đứng đầu về các dịch vụ trực tuyến, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,...đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, tạo thói quen thanh tốn không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng. Vietcombank Ba Đình đã đầu tư rất lớn và có hiệu quả vào cơ sở hạ tầng CNTT như: Hệ thống thiết bị mạng, thiết bị bảo mật, trung tâm dữ liệu chính và dự phịng, quy định / quy trình về an tồn bảo mật hệ thống thơng tin ... để đảm bảo phục vụ kinh doanh tốt nhất. Với

công nghệ hiện đại đã tạo điều kiện để Vietcombank Ba Đình nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các sản phẩm u cầu cơng nghệ cao như thanh tốn quốc tế chiếm trên 25% thị phần, online trong thanh toán, đi đầu trong việc thực hiện dịch vụ e-banking, home–banking, đầu tư nhiều vào hệ thống ngân hàng bán lẻ, nâng cấp khả năng tự động hóa trong xử lý nghiệp vụ kế tốn, nghiệp vụ quản lý tài khoản thanh tốn, tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu.

d,Văn hóa kinh doanh của ngân hàng Vietcombank Ba Đình

Trải qua hơn 55 năm hình thành và phát triển đã tạo dựng nên một Vietcombank không chỉ là một ngân hàng lớn mạnh trên nhiều phương diện, một ngân hàng uy tín và hiện đại, gần gũi và biết sẻ chia; mà còn tạo dựng nên một văn hóa, một cốt cách Vietcombank với những đặc trưng riêng có, rất đáng tự hào. Đó chính là lợi thế cạnh tranh riêng, là sức mạnh để Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam nói chung và Ngân hàngTMCP Ngoại Thương Ba Đình nói riêng ln vững tin, vượt qua mọi khó khăn thách thức để vững bước trên con đường phát triển.

Vietcombank Ba Đình đã ln lấy năm đặc trưng quý báu của hệ thốngVietcombank để xây dựng văn hóa đó là: Tin cậy, Chuẩn mực, Sẵn sàng đổi mới, Bền vững và Nhân văn.

- Tin cậy luôn là cơ sở để thiết lâp, duy trì và phát triển mọi mối quan hệ. 50 năm hình thành và phát triển, Vietcombank ln chú trọng giữ gìn chữ Tín và vì thế đã ln dành được niềm tin của các cơ quan quản lý, các đối tác và đặc biệt là của hàng triệu khách hàng. Chính ngun tắc “Đã nói là làm” của người Vietcombank đã làm nên chữ Tín cho Vietcombank và chính chữ Tín đã trở thành cốt lõi cho sự phát triển của Vietcombank.

- Chuẩn mực trong xử lý công việc, trong hành vi ứng xử cũng là một trong 5 giá trị cốt lõi của văn hóa Vietcombank. Chính sự chuẩn mực, chun nghiệp đã là một nhân tố quan trọng của chất lượng dịch vụ của Vietcombank, góp phần tạo nên giá trị thương hiệu Vietcombank. Chính sự chuẩn mực cũng đã giúp Vietcombank, suốt năm 50 năm qua, dẫu trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử vẫn ln đảm bảo được an tồn trong hoạt động.

- Đổi mới từ hạ tầng công nghệ đến mô thức quản trị, từ định hướng phát triển để sản phẩm dịch vụ, từ nhận thức đến hành động, ... Lịch sử luôn đặt Vietcombank trước những thách thức cam go địi hỏi phải tìm tịi, sáng tạo, học hỏi những hướng đi mới, cách thức mới để tiếp tục tồn tại và phát triển. Thực tiễn hoạt động kinh doanh đối ngoại lâu năm cũng là một cơ hội giúp Vietcombank luôn tiếp cận với cái mới, cái tiên tiến, ... và đó cũng là một yếu tố tạo nên bản sắc “sẵn sàng đổi mới” của người Vietcombank.

- Bền vững cũng là một giá trị cốt lõi tạo nên sự khác biệt của văn hóa Vietcombank. Trong q trình phát triển của mình, Vietcombank ln lấy phát triển bền vững làm mục tiêu xuyên suốt. Nhân viên Vietcombank ln quan tâm đến lợi ích dài hạn, đến sự hài hịa lợi ích để cùng nhau phát triển. Vietcombank khơng chủ trương cạnh tranh để tăng trưởng bằng mọi giá mà nhấn mạnh mục tiêu tăng trưởng trong mối tương quan hài hịa với an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững.

- Nhân văn là một giá trị cốt lõi hết sức khác biệt mà người Vietcombank luôn nâng niu, trân trọng. 50 năm hình thành và phát triển là 50 Vietcombank đồng hành cùng sự phát triển của đất nước, là quá trình sẻ chia, gắn bó cùng với khách hàng kể cả những lúc khó khăn nhất. 50 năm qua cịn là 50 năm nhân viênVietcombank ln gắn bó, nghĩa tình cùng nhau và cao hơn là sự gắn bó, là trách nhiệm sâu sắc trước cộng đồng. Vietcombank ln chung tay góp sức hiện thực hóa những ước mơ để xây dựng một cộng đồng xã hội phát triển bền vững, thịnh vượng.

Với năm nét đặc trưng Vietcombank đã xây dựng riêng được nét văn hóa.

Chỉ tiêu định lượng

* Năng lực tài chính

- Kết quả công tác huy động vốn

Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn của Vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Huy động 12,104.80 15,312 18,538 19,966 HĐ Bán buôn 4,189.29 6,381 9,056 10,142 HĐ Bán lẻ 7,915.51 8,931 9,482 9,824 HĐ USD 107.54 138 146.09 123 HĐ bình quân 11,007.87 13,705 16.303 18,028 HĐ Bán buôn 3,745.06 5,054 7,210 8,627 HĐ Bán lẻ 7,262.81 8,651 9,093 9,402 HĐ KKH - 2,931 2,944 3,109 Tỷ trọng KKH 21.21% 21.39% 18.06% 17.3%

Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động giai đoạn 2017 – 2020 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2020

Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy được tình hình huy động vốn của Vietcombank chi nhánh Ba Đình liên tục tăng qua các năm. Trong đó, năm 2017 huy động vốn đạt 12,104.8 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2016, đạt 105.29% kế hoạch năm 2017. Năm 2018 có huy động vốn là 15,312 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2017 (14%). Trong đó, huy động vốn bán bn tăng 52% (20%), bán lẻ tăng 13% (10%).

Năm 2019, huy động vốn tại chi nhánh ở mức 18.538 tỷ đồng đạt 105% kế hoạch năm 2019, tăng 21% so với năm 2018. Đến cuối năm 2020, huy động vốn của chi nhánh ở mức 19,966 tỷ đồng đạt 101% Kế hoạch năm 2020, tăng 6% so với năm 2019. Huy động vốn bình quân đạt 18,028 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2019, ở mức 95% so với kế hoạch năm 2020.

Từ đó, chính sách huy động vốn của ngân hàng là những công cụ, cách thức, phương pháp và chương trình cụ thể nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng. Mỗi ngân hàng đều có chính sách huy động vốn riêng của mình tuỳ thuộc vào nhu cầu và mục đích hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào ngân hàng cũng có thể thực hiện được theo đúng như yêu cầu đặt ra, bởi lẽ hoạt động ngân hàng còn phải phụ thuộc vào “sức khoẻ” của nền kinh tế, mọi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội…

Có thể thấy, tăng trưởng huy động vốn của chi nhánh đang thấp với tăng trưởng cho vay. Điều này có nghĩa là thanh khoản của ngân hàng vẫn được đảm bảo nhưng chưa an tồn. Vì vậy, chi nhánh Vietcombank Ba Đình có những phải pháp để huy động vốn tối ưu như triển khai chính sách thu hút khách hàng, có chính sách lãi suất hợp lý, mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như đẩy mạnh chính sách marketing.

- Kết quả cơng tác tín dụng

Quy mơ tín dụng trên địa bàn hà nội

năm 2016 năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Thứ 1 Sở Giao dịch Sở Giao dịch Sở Giao dịch Sở Giao dịch

Thứ 2 Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội

Thứ 3 Thanh Xuân Thanh Xuân Thành Công Thành Công

Thứ 4 Thăng Long Thành Cơng Thanh Xn Ba Đình

Thứ 5 Thành Cơng Thăng Long Ba Đình Hồn Kiếm

Thứ 6 Chương

Dương Ba Đình Hồn Kiếm Thanh Xn

Thứ 7 Ba Đình Hồn Kiếm Chương

Dương

Chương Dương

So với các CN trên địa bàn Hà Nội, từ năm 2016, CN đã từng bước cải thiện quy mơ xếp hạng tín dụng trên địa bàn Hà Nội. Hết năm 2019, CN đứng thứ 4 trên địa bàn, có mức tăng trưởng tuyệt đối cao thứ 3 trên địa bàn Hà Nội sau Chi nhánh Thành Cơng & CN Hồn Kiếm.

Bảng 2.4. Hoạt động tín dụng của Vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu cuối kỳ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Tín dụng 7,792.11 10,036.20 13,795.10 15,858

Tỷ trọng TD

TDH 68.01% 63% 69.8% 55.5%

TD bình quân 7,214.76 9,250.82 11,219.80 14,780

Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động giai đoạn 2017 – 2020 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2020

Nhận xét:

Đến hết năm 2017 dư nợ tín dụng đạt 7,792.11 tỷ đồng, tăng 22% so với cuối năm 2016, cao hơn mức toàn ngành là 17.2%. Việc chú trọng tăng dư nợ theo đúng định hướng: phát triển tín dụng bán lẻ và tín dụng phịng giao dịch ngay từ đầu năm đã đẩy tỷ lệ hồn thành dư nợ bình qn của CN đạt mức 101% trong đó tín dụng thể

nhân bình qn đạt 206%, tín dụng Sme bình qn đạt 192% so với kế hoạch năm 2017. Tỷ trọng Dư nợ phịng giao dịch ở mức 10,7% cuối kỳ, 10,3% bình quân hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2017 tương ứng là 9.9%/6.4%

Đến hết năm 2018 dư nợ tín dụng đạt 10.036 tỷ đồng, tăng 29% so với cuối năm 2017, cao hơn mức toàn hàng 15%.

Đến hết năm 2019 dư nợ tín dụng đạt 13.795 tỷ đờng, tăng 38% so với cuối năm 2018, cao hơn mức toàn hàng 15.9%.

Đến hết năm 2020 dư nợ tín dụng đạt 15,858 tỷ đờng, tăng 15% so với cuối năm 2019 cao hơn mức tăng trưởng tồn hàng là 13,95%. Tín dụng bình qn ở mức 14,780 tỷ đồng tăng 31% so với năm 2020. Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn ở mức 55.5% giảm so với năm 2019.

- Kết quả công tác vốn và kinh doanh ngoại tệ và tài trợ thương mại

Doanh số kinh doanh ngoại tệ đến hết 31/12/2019 đạt 118% kế hoạch 2019, thu lãi kinh doanh ngoại tệ đạt 27.4 tỷ đồng, đạt 161% kế hoạch trung ương giao tăng trưởng 31% so với năm 2018.

Việc hợp tác và thực hiện thành công 850 triệu USD của GIC năm 2018 đã đẩy mức kế hoạch chỉ tiêu TTQT,TTTM ở mức cáo 1.200 triêu USD. Mặc dù rất nỗ lực trong công tác tăng Doanh số TTQT, TTTM đến cuối năm 2019 chỉ tiêu này mới đạt ở mức 64% so với KH năm 2019

Bảng 2.5. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và tài trợ thương mại của vietcombank chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2017 – 2020

Đơn vị : triệu USD

Chỉ tiêu KH 2019 Thực hiện So với KH 2019 So với 2018 2017 2018 2019 +/_ % +/_ % Doanh số mua bán ngoại tệ 760 786 1,283 898 138 118% (385) 70% Doanh số TTQT, TTTM 1,200 864 1,498 767 (433) 64% (731) 51% Thu lãi KDNT 17 11 21 27 10 161% 7 131 %

Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động giai đoạn 2017 – 2020 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2020

Mức độ an toàn vốn

Trong tài liệu báo cáo cổ đông, Vietcombank cho hay, từ tháng 11/2018, Vietcombank đã là ngân hàng đầu tiên áp dụng chuẩn mực Basel II tại Việt Nam. Theo đó, một trong các trụ cột quan trọng của việc áp dụng Basel II là mức độ đủ vốn. Hệ số an toàn vốn riêng lẻ (CAR) theo Basel II của VCB tại 31/12/2019 ở mức 9,24%, đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định hiện hành của NHNN. Tuy nhiên, với kế hoạch tăng trưởng quy mô tài sản trong thời gian tới, dự kiến VCB chỉ có thể duy trì tỷ lệ an tồn vốn trên ngưỡng tối thiểu (8%) đến cuối năm 2020.

Mặt khác, với tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 là trở thành ngân hàng số 1 tại Việt Nam, một trong 100 ngân hàng hàng đầu khu vực, một trong 300 tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất tồn cầu được quản trị theo các thơng lệ tốt nhất, và mục tiêu cụ thể là ngân hàng hàng đầu về quản trị rủi ro và chất lượng tài sản, VCB hướng tới hệ số an tồn vốn khơng chỉ đáp ứng mức tối thiểu theo quy định (8%) mà ở mức cao

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w