1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thạc sĩ Báo chí học vai trò của chuyên gia kinh tế đối với báo chí kinh tế việt nam

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thạc Sĩ Báo Chí Học Vai Trò Của Chuyên Gia Kinh Tế Đối Với Báo Chí Kinh Tế Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Báo Chí
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 757,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong cuộc sống hiện đại, vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng ngày càng quan trọng. Nhu cầu được cung cấp thông tin của một bộ phận lớn công chúng đang trở nên không thể thiếu. Ở nước ta, nền báo chí cách mạng đã được nhiều thành tựu, hiện nay, đang có sự phát triển bùng bổ. Số lượng lớn các ấn phẩm báo in, tạp chí, các kênh phát thanh, truyền hình và trang báo mạng điện tử đã cung cấp khối lượng tin, bài “khổng lồ” đến công chúng. Sự phát triển của báo chí nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề cho công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung cơ sở lý luận. Điều đó không chỉ giúp báo chí có định hướng phát triển tốt hơn, hạn chế được những mặt tiêu cực, phát huy những xu hướng tích cực mà còn nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thông. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của công chúng, độc giả, khán thính giả, xu hướng xuất hiện những sản phẩm báo chí chuyên sâu về một số lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội tại Việt Nam ngày càng mở rộng. Đặc biệt, các nội dung về kinh tế luôn dành được sự quan tâm rất lớn của công chúng. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay được đánh giá là phát triển năng động và dự báo sẽ tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao trong thời gian tới. Nhiều vấn đề của nền kinh tế tác động trực tiếp đến cuộc sống người dân. Chính vì vậy, thông tin kinh tế được công chúng theo dõi sát sao. Nắm bắt được xu thế đó, trong thời gian qua, các cơ quan báo chí dành một thời lượng, diện tích đáng kể để đưa thông tin về các lĩnh vực của nền kinh tế đến công chúng. Đáng chú ý, trên các loại hình báo chí như báo in, báo mạng điện tử đã có những tờ báo, trang báo thông tin chuyên sâu về kinh tế như Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Đầu tư... Kênh truyền hình kinh tế cũng đã ra đời, có thể kể đến như Info TV, InvestTV, VITV... Bên cạnh đó, còn có rất nhiều chuyên mục, chuyên trang về các lĩnh vực kinh tế được xây dựng trên báo chí. Sự nở rộ của báo chí chuyên sâu về kinh tế là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế đất nước, hình thành nên đối tượng công chúng, độc giả, khán thính giả có nhu cầu cao đối với nội dung thông tin này. Đối với nhiều người hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, nắm được thông tin là một trong những yếu tố quyết định đến thành công của công việc kinh doanh. Chính vì vậy, bên cạnh yêu cầu cập nhật nhanh chóng, đặc thù của thông tin kinh tế cần có sự nhìn nhận, phân tích sâu, nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy và đưa ra được dự báo xu hướng. Từ những yêu cầu đó, nhiều báo chí kinh tế đã lựa chọn sử dụng thông tin từ các chuyên gia kinh tế. Tần suất xuất hiện của chuyên gia kinh tế trên báo chí ngày càng nhiều và họ đã tạo được dấu ấn đáng kể đối với công chúng. Chuyên gia có thể xuất hiện với tư cách là người cung cấp thông tin, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm của mình; có thể phân tích, lý giải những vấn đề còn đang có nhiều cách hiểu khác nhau; bày tỏ quan điểm cá nhân về một sự kiện, vấn đề đang diễn ra; đưa ra những dự báo về xu hướng phát triển... Nội dung chuyển tải từ các chuyên gia rất phong phú, thành phần các chuyên gia kinh tế cũng rất đa dạng. Chuyên gia có thể là người nghiên cứu, am hiểu sâu về một hoặc một số lĩnh vực kinh tế, hay những người có kinh nghiệm hoặc những nhà quản lý... Từ thực tế của đời sống báo chí, việc tìm hiểu, nghiên cứu về vai trò của chuyên gia kinh tế là vấn đề có tính thời sự hiện nay. Trong đó, có một số vấn đề cấp thiết đang được đặt ra hiện nay đòi hỏi cần có sự tìm hiểu, phân tích, lý giải như: Vai trò của chuyên gia đối với báo chí chuyên sâu về kinh tế được thế hiện như thế nào? Thông tin kinh tế được cung cấp bởi chuyên gia có ảnh hưởng ra sao đối với tin, bài trên báo chí kinh tế? Có vấn đề gì đặt ra đối với việc sử dụng ý kiến của chuyên gia kinh tế trên báo chí hiện nay và làm cách nào để phát huy hơn nữa vai trò của họ? Làm thế nào để lựa chọn được chuyên gia phù hợp với từng nội dung tin bài?... Việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề này sẽ góp phần trực tiếp giúp báo chí không ngừng đổi mới, cải tiến để đáp ứng tốt hơn nhu cầu công chúng. Điều này càng có ý nghĩa tích cực trong bối cảnh yêu cầu của độc giả, khán thính giả ngày càng cao, cạnh tranh thông tin ngày càng gay gắt. Là người đang công tác trong cơ quan báo chí, được phân công theo dõi một số lĩnh vực kinh tế, tôi mong muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế để giải đáp một phần những vấn đề đang được đặt ra như đã trình bày ở trên. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình là “Vai trò của chuyên gia kinh tế đối với báo chí kinh tế Việt Nam”.

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong sống đại, vai trò phương tiện truyền thông đại chúng ngày quan trọng Nhu cầu cung cấp thông tin phận lớn công chúng trở nên thiếu Ở nước ta, báo chí cách mạng nhiều thành tựu, nay, có phát triển bùng bổ Số lượng lớn ấn phẩm báo in, tạp chí, kênh phát thanh, truyền hình trang báo mạng điện tử cung cấp khối lượng tin, “khổng lồ” đến cơng chúng Sự phát triển báo chí nước ta đặt nhiều vấn đề cho công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung sở lý luận Điều khơng giúp báo chí có định hướng phát triển tốt hơn, hạn chế mặt tiêu cực, phát huy xu hướng tích cực mà cịn nâng cao hiệu q trình truyền thông Để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng cơng chúng, độc giả, khán thính giả, xu hướng xuất sản phẩm báo chí chuyên sâu số lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam ngày mở rộng Đặc biệt, nội dung kinh tế dành quan tâm lớn công chúng Nền kinh tế Việt Nam đánh giá phát triển động dự báo tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian tới Nhiều vấn đề kinh tế tác động trực tiếp đến sống người dân Chính vậy, thơng tin kinh tế cơng chúng theo dõi sát Nắm bắt xu đó, thời gian qua, quan báo chí dành thời lượng, diện tích đáng kể để đưa thơng tin lĩnh vực kinh tế đến công chúng Đáng ý, loại hình báo chí báo in, báo mạng điện tử có tờ báo, trang báo thông tin chuyên sâu kinh tế Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Đầu tư Kênh truyền hình kinh tế đời, kể đến Info TV, InvestTV, VITV Bên cạnh đó, cịn có nhiều chuyên mục, chuyên trang lĩnh vực kinh tế xây dựng báo chí Sự nở rộ báo chí chuyên sâu kinh tế kết tất yếu trình phát triển kinh tế đất nước, hình thành nên đối tượng cơng chúng, độc giả, khán thính giả có nhu cầu cao nội dung thông tin Đối với nhiều người hoạt động lĩnh vực kinh tế, nắm thông tin yếu tố định đến thành cơng cơng việc kinh doanh Chính vậy, bên cạnh u cầu cập nhật nhanh chóng, đặc thù thơng tin kinh tế cần có nhìn nhận, phân tích sâu, nguồn cung cấp thơng tin đáng tin cậy đưa dự báo xu hướng Từ u cầu đó, nhiều báo chí kinh tế lựa chọn sử dụng thông tin từ chuyên gia kinh tế Tần suất xuất chuyên gia kinh tế báo chí ngày nhiều họ tạo dấu ấn đáng kể cơng chúng Chun gia xuất với tư cách người cung cấp thông tin, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm mình; phân tích, lý giải vấn đề cịn có nhiều cách hiểu khác nhau; bày tỏ quan điểm cá nhân kiện, vấn đề diễn ra; đưa dự báo xu hướng phát triển Nội dung chuyển tải từ chuyên gia phong phú, thành phần chuyên gia kinh tế đa dạng Chuyên gia người nghiên cứu, am hiểu sâu lĩnh vực kinh tế, hay người có kinh nghiệm nhà quản lý Từ thực tế đời sống báo chí, việc tìm hiểu, nghiên cứu vai trị chun gia kinh tế vấn đề có tính thời Trong đó, có số vấn đề cấp thiết đặt đòi hỏi cần có tìm hiểu, phân tích, lý giải như: Vai trị chun gia báo chí chun sâu kinh tế thế nào? Thông tin kinh tế cung cấp chuyên gia có ảnh hưởng tin, báo chí kinh tế? Có vấn đề đặt việc sử dụng ý kiến chuyên gia kinh tế báo chí làm cách để phát huy vai trò họ? Làm để lựa chọn chuyên gia phù hợp với nội dung tin bài? Việc sâu nghiên cứu vấn đề góp phần trực tiếp giúp báo chí khơng ngừng đổi mới, cải tiến để đáp ứng tốt nhu cầu công chúng Điều có ý nghĩa tích cực bối cảnh yêu cầu độc giả, khán thính giả ngày cao, cạnh tranh thông tin ngày gay gắt Là người cơng tác quan báo chí, phân công theo dõi số lĩnh vực kinh tế, tơi mong muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế để giải đáp phần vấn đề đặt trình bày Chính vậy, lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ “Vai trị chun gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề vai trị báo chí kinh tế nhận nhận quan tâm số nhà nghiên cứu Có thể kể đến chun khảo “Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa, xã hội” TS Lê Thanh Bình [1] Trong đó, tác giả nghiên cứu, phân tích số góc độ báo chí góp phần thúc đẩy lĩnh vực văn hóa phát triển; đẩy mạnh truyền thơng khuyến nông nông thôn; truyền thông hoạt động dân số, kế hoạch hóa gia đình… Tác giả trình bày kinh nghiệp cơng tác truyền thơng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Mỹ… Ngồi ra, “Vai trị báo chí phát triển doanh nghiệp” TS Phạm Thắng TS Hồng Hải (chủ biên) trình bày nội dung đa dạng đổi doanh nghiệp Nhà nước, khẳng định vai trò quan trọng, tác động báo chí phát triển doanh nghiệp [15] Hội Nhà báo Việt Nam số quan, đơn vị tổ chức nhiều hội thảo, diễn đàn vấn đề nâng cao lực, kỹ nhà báo viết kinh tế, vai trò nhà báo doanh nghiệp Năm 2011, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Viện KAS (Cộng hòa liên bang Đức) tổ chức hội thảo khoa học “Nâng cao lực kỹ đội ngũ nhà báo viết kinh tế” Tại hội thảo này, ông Hà Minh Huệ, lúc Phó chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định: “Viết báo hay khó Viết báo hay lĩnh vực kinh tế lại khó lĩnh vực vốn khô khan phức tạp, chun sâu Vì địi hỏi nhà báo khơng có kiến thức hiểu biết chuyên ngành kinh tế, mà cịn cần có nghệ thuật viết cho công chúng hiểu được, ứng dụng được…” Năm 2015, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức diễn đàn đối thoại doanh nhân với nhà báo, chủ đề “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia – hợp tác báo chí doanh nghiệp” Mới đây, vào ngày 20/4/2016, Ban thư ký Chương trình thương hiệu quốc gia (Bộ Công thương) tổ chức “Diễn đàn thương hiệu quốc gia với truyền thông cộng đồng” Báo chí chun sâu kinh tế có diện đậm nét đời sống báo chí đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến thông tin kinh tế báo chí Một số cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ đề cấp đến báo chí kinh tế, chủ yếu góc độ nội dung, hình thức thể thơng tin kinh tế báo chí Luận văn thạc sỹ ngành truyền thông đại chúng Ngô Bá Thành đề tài “Thơng tin kinh tế Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC” [29] khảo sát chương trình kinh tế phát sóng Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC, nhận xét ưu, nhược điểm hoạt động thơng tin kinh tế đài, từ dự thảo kênh truyền hình chuyên biệt kinh tế Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC Đây luận văn có tính thực tiễn cao mạnh dạn đưa mơ hình kênh chun biệt kinh tế cho Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC Thơng qua việc tìm hiểu đặc thù đài truyền hình, tác giả mong muốn nghiên cứu, đề xuất ứng dụng thực tế Tác giả đặt thông tin kinh tế Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC mối tương quan so sánh với số đài truyền hình khác Từ đó, rút kinh nghiệm để xây dựng kênh truyền hình chuyên biệt kinh tế đề xuất luận văn Mặc dù vậy, phương án đề xuất tác giả khơng có điểm nhấn cụ thể cho kênh truyền hình Nội dung chuyên mục đề xuất khơng có q nhiều khác biệt so với kênh truyền hình kinh tế phát sóng Chính vậy, đặt nghi ngờ sức hấp dấn, từ tạo nên tính cạnh tranh kênh truyền hình Luận văn thạc sĩ Hà Khắc Minh nghiên cứu nội dung lĩnh vực kinh tế “Báo chí với trình tái cấu doanh nghiệp Nhà nước” [24] Qua khảo sát số tờ báo in chuyên sâu kinh tế (Báo Đầu tư, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Tạp chí Kinh tế doanh nghiệp) báo in có chuyên trang kinh tế (báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh), tác giả đánh giá thực trạng nội dung thơng tin, hình thức, phương pháp thể vấn đề tái cấu doanh nghiệp Nhà nước báo chí Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thông tin tái cấu doanh nghiệp Nhà nước báo chí Cách lựa chọn đề tài tác giả cho phép nghiên cứu sâu nội dung lĩnh vực kinh tế, qua mang đến kết nghiên cứu giá trị Đề tài nghiên cứu có tính thời sự, quan tâm xã hội Tác giả đặt vấn đề “Báo chí với q trình tái cấu doanh nghiệp Nhà nước” khảo sát số ấn phẩm báo in, chưa đề cập đến truyền hình, báo mạng điện tử, phát Luận văn hấp dẫn, thiết thực có ý nghĩa thực tiễn cao tác giả có thơng tin nghiên cứu từ phóng viên theo dõi lĩnh vực này, người trực tiếp đưa tin, tái cấu doanh nghiệp Nhà nước lãnh đạo số doanh nghiệp Nhà nước nằm diện thực tái cấu Những thơng tin bổ sung cho phần nội dung vấn đề đặt việc chuyển tải thông tin tái cấu doanh nghiệp Nhà nước báo chí tác động, ảnh hưởng báo chí lên doanh nghiệp, rộng nhìn cơng chúng vấn đề sau tiếp nhận thơng tin từ báo chí Cũng đề cập đến nội dung tái cấu, luận văn thạc sĩ Lê Phương Vân lựa chọn hướng nghiên cứu quy mô lớn hơn: “Vấn đề tái cấu kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam” [31] Luận văn khảo sát ấn phẩm chuyên sâu kinh tế Thời báo Kinh tế Việt Nam, báo Đầu tư Thời báo Tài Việt Nam, làm rõ thực trạng thông tin, tuyên truyền hoạt động tái cấu kinh tế, đánh giá ưu, nhược điểm, nguyên nhân, đưa khuyến nghị, giải pháp Cách chọn đề tài, đặt vấn đề nghiên cứu tác giả dũng cảm Bởi vấn đề lớn kinh tế, liên quan đến nhiều lĩnh vực, có sức ảnh hưởng sâu rộng xã hội Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, để giải vấn đề nhiệm vụ không dễ dàng Cũng giống luận văn tác giả Hà Khắc Minh, tác giả Lê Phương Vân khảo sát ấn phẩm loại hình báo chí Vì vậy, nội dung nghiên cứu ghi nhận từ góc độ Lựa chọn đề tài “Đặc thù thơng tin thị trường chứng khốn báo in nay”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Trang đề cập đến lĩnh vực kinh tế cịn mẻ có bước phát triển nhanh chóng nước ta [30] Luận văn tìm hiểu nét đặc thù nội dung (thơng tin phân tích, bình luận chun sâu, mức độ xác tin cậy cao, tính tự chủ cao) hình thức thơng tin (thể trình bày, dung lượng tin, thể loại việc sử dụng ngơn ngữ) thị trường chứng khốn báo in Tác giả đưa nhận xét khẳng định ưu trội thông tin báo in đề xuất nâng cao chất lượng thông tin thị trường chứng khoán báo in Về nội dung thông tin, luận văn cho cần tăng cường tính thời sự, nâng cao tính xác, trung thực, khách quan, tăng cường số lượng chất lượng thông tin phân tích, bình luận chun sâu Về hình thức thể thông tin, cần tổ chức tin theo hướng "nhiều cửa", khai thác hiệu kênh đồ hình, trau dồi ngơn ngữ, rút ngắn dung lượng viết Một điểm đáng ý luận văn đề xuất xây dựng đội ngũ nhà báo chứng khoán chuyên nghiệp, đội ngũ cộng tác viên có uy tín Nội dung khẳng định ý nghĩa quan trọng việc biết cách khai thác thông tin hiệu có tác động tích cực đến chất lượng tin, vấn đề kinh tế Trong đội ngũ cộng tác viên có uy tín mà tác giả đề cập, thiếu chuyên gia kinh tế Mặc dù đối tượng nghiên cứu trực tiếp, qua luận văn thấy vai trò chuyên gia kinh tế bắt đầu nhìn nhận đời sống báo chí, dù khía cạnh nhỏ Ngồi ra, kể đến số luận văn thạc si có vấn đề nghiên cứu liên quan đến báo chí kinh tế Việt Nam “Thông tin kinh tế truyền hình Thơng tấn” Vương Huyền Linh [26]; “Báo chí với việc thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp - nông thôn nay” Lê Duy Phong [27] hay “Ứng dụng tính đa phương tiện tổ chức sản xuất tin Tài Kinh doanh kênh VTV - Đài truyền hình Việt Nam” Chu Hồng Phương [28] Như nói, cơng trình chủ yếu đề cập đến khía cạnh nội dung, hình thức thơng tin kinh tế thể báo chí Việc nghiên cứu chủ thể, nguồn phát thơng tin gần cịn bỏ ngõ Đối với báo chí, nguồn tin mang ý nghĩa sống cịn Hiệu khai thác nguồn tin đóng vai trò định sức hấp dẫn tin, Chuyện gia kinh tế xem nguồn cung cấp thông tin quan trọng báo chí đặc biệt báo chí kinh tế Hiện nay, chưa có luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu vấn đề vai trị chun gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam Đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ không bị lặp lại với cơng trình nghiên cứu khác, từ đó, có hội để mang đến đóng góp lý luận thực tiễn cho phát triển báo chí kinh tế nói riêng báo chí Việt Nam nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn từ vấn đề lý luận thực tiễn, vào khảo sát vai trò chuyên gia kinh tế thể qua tin, báo in truyền hình; khảo sát ảnh hưởng chuyên gia chất lượng tin, bài; ghi nhận, phát ưu điểm hạn chế; đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ chuyên gia Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tin, báo chí chuyên sâu kinh tế, phục vụ tốt nhu cầu độc giả, khán giả Từ mục đích đó, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Nhìn nhận chuyên gia kinh tế với tư cách người am hiểu sâu lĩnh vực đời sống kinh tế - Tìm hiểu báo chí chuyên sâu kinh tế bối cảnh kinh tế đất nước có phát triển khơng ngừng - Khảo sát, tìm hiểu số tin, kinh tế báo in, báo mạng điện tử truyền hình để thấy vai trị đội ngũ chuyên gia kinh tế - Đánh giá mặt tích cực, hạn chế, từ đó, đề xuất giải pháp để phát huy vai trò chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam thể qua số tin, báo in, báo mạng điện tử truyền hình đề cập đến nội dung chuyên sâu kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Do đặc thù thông tin kinh tế gồm nhiều lĩnh vực khác với phạm vi rộng, luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực tài lĩnh vực ngân hàng Đây hai lĩnh vực cốt lõi kinh tế, đồng thời ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội Trong điều hành kinh tế vĩ mô quan quản lý Nhà nước, sách tiền tệ, sách tài khóa cơng cụ hữu hiệu, tác động nhanh chóng đến phận kinh tế, từ đó, trở thành giải pháp có vai trị hàng đầu cần can thiệp Nhà nước Lĩnh vực thu hút quan tâm đông đảo công chúng báo chí dành nhiều diện tích, thời lượng đưa thông tin Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu thơng tin tài chính, ngân hàng để có điều kiện tìm hiểu sâu, khơng q phân tán, đồng thời, linh vực có tính chất đại diện, khái quát cao Luận văn nghiên cứu loại hình báo chí báo in, báo mạng điện tử truyền hình Trong loại hình báo chí lựa chọn tin, chuyên sâu kinh tế nhiều độc giả, khán giả quan tâm, có ảnh hưởng lớn với dư luận xã hội Báo in loai hình báo chí truyền thống, đời từ lâu có q trình phát triển tương đối dài Tại Việt Nam, báo in loại hình báo chí chủ chốt, có diện rộng rãi xã hội Báo in vừa mang đậm đặc điểm báo chí vừa có nét đặc thù riêng Riêng với báo chí kinh tế, báo in xuất ấn phẩm chuyên sâu, xuất ngày thưa kỳ với thông tin phong phú, đa dạng, nhiều tờ báo tạo dựng thương hiệu lớn Bên cạnh báo in, luận văn khảo sát tin, kinh tế báo mạng điện tử Đây loại hình báo chí có phát triển nở rộ, đa dạng Thơng tin báo mạng điện tử cập nhật nhanh chóng, thu hút ngày nhiều độc giả Hiện hầu hết quan báo chí có báo chí chun sâu kinh tế có ấn phẩm điện tử Ngồi cịn có trang tin điện tử chuyên lĩnh vực đời sống kinh tế Luận văn khảo sát truyền hình, loại hình báo chí mang đặc trưng bật thơng tin nhanh chóng, sinh động, có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến công chúng Thông tin kinh tế truyền hình trọng với nhiều chương trình đặc sắc, tin thu hút số lượng khán giả đông đảo Trong phạm vi khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn khó có điều kiện khảo sát tất loại hình báo chí mà tập trung vào báo in, báo mạng điện tử truyền hình lý nêu Lựa chọn khảo sát loại hình báo chí này, luận văn mong muốn thu nhận kết giá trị Từ đó, đưa nhận định, phân tích, đánh giá vai trị chun gia kinh tế báo chí kinh tế Đặt mối tương quan so sánh với tin, khác không sử dụng ý kiến chuyên gia, luận văn mong muốn sức nặng thông tin cung cấp chuyên gia kinh tế so với thông tin khác thông tin số liệu, thông tin từ điều tra, khảo sát phóng viên, thống tin báo cáo, văn - Khảo sát báo in: Thời báo Kinh tế Việt Nam thời gian năm (từ tháng 7/2014 đến 6/2015) - Khảo sát báo mạng điện tử: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online thời gian năm (từ tháng 7-2014 đến tháng 6-2015) - Khảo sát truyền hình: Bản tin Tài Kinh doanh (VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam), đặc thù khả theo dõi lưu trữ nên tin này, tiến hành khảo sát tháng (từ tháng 6/2015 đến tháng 11/2015) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp phân tích nội dung: Khảo sát, phân tích nội dung số tin, báo in truyền hình lĩnh vực tài chính, ngân hàng có sử dụng ý kiến chuyên gia kinh tế Cụ thể tin, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online Bản tin Tài Kinh doanh (VTV - Đài Truyền hình Việt Nam) Ngồi ra, cịn sử dụng nội dung từ cơng trình nghiên cứu báo chí, truyền thơng, kinh tế vĩ mô - Phương pháp thống kê: Thống kế vài số liệu tần suất xuất hiện, dung lượng, thời lượng tin, có sử dụng thông tin từ chuyên gia kinh tế - Phương pháp tổng hợp: Từ liệu có qua việc phân tích nội dung, thống kê, có nhìn bao quát, từ rút luận cứ, luận điểm, đưa đánh giá, đề xuất - Phương pháp vấn sâu: Thực vấn sâu với số chuyên gia kinh tế thường xuyên xuất báo chí phóng viên theo dõi lĩnh vực tài chính, ngân hàng số quan báo chí kinh tế Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Đài Truyền hình Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: 10 kiểm tra, cập nhật số liệu Nhà báo phải biết, khơng phụ thuộc hồn tồn vào thơng tin chun gia cung cấp 3.3 Tính khách quan thông tin cung cấp chuyên gia Có thực tế đặt ra, khơng phải chuyên gia kinh tế phát biểu ý kiến với báo chí cơng tâm, khách quan, nêu hết mặt việc, vấn đề để nhà báo, công chúng hiểu chất TS Nguyễn Minh Phong nhận xét, có số chuyên gia làm theo đặt hàng để PR cho thân nên họ nói khơng hết mặt vấn đề khơng dám nói trung thực Thường chun gia nói chung chung khơng sợ sai ý kiến chung chung áp vào đâu Nếu chuyên gia phát biểu thông tin chưa đầy đủ, dư luận chưa phải kết luận, chưa cơng bố mà anh bình luận anh phải chịu trách nhiệm Theo TS Cao Sỹ Kiêm: Mục tiêu chuyên gia phản ánh phải trung thực, phải có thơng tin xác nói, khơng nói cường điều vấn đề, mà phải nói mặt trái, mặt phải, ưu điểm, khuyết điểm Vì phong trào, thành tích, đơn vị, tượng kinh tế có hai mặt, mặt tích cực, mặt tiêu cực, có mặt phát huy tốt, có mặt họ chưa làm Nếu xốy vào tồn nhân tố mới, ý tưởng đề xuất khơng phát hiện, động viên thui chột Thứ hai tâng bốc, thích ngành nào, thích ai, thích việc lại quên hết khuyết điểm tồn tại, tạo nên chủ quan, phản cảm cho người quan sát “Một tượng nhiều người quan sát, nhiều người hiểu biết, nói q khơng người ta nghi ngờ thái độ tuyên truyền, thái độ nhận xét đánh giá vấn đề thiếu khách quan Khi ý kiến khơng tơn trọng, chí coi thường Trong số chun gia, có người chín chắn, tế nhị, có phương pháp, trải, biết nhận xét mức nào, mặt mạnh mặt yếu, mặt tích cực, mặt tiêu cực Có người nhìn thấy tích cực tiêu cực… Nếu chuyên gia phê phán với tính chất thái quá, 85 phiến diện q có đưa tư tưởng thành khơng tích cực, chí chống đối, chống lại đúng, chống lại phải động viên khuyến khích” [37] Để người nói lên thật trước công luận, thân chuyên gia đặt u cầu cho chuyên gia khác Đó “khi đóng góp ý kiến phải khách quan, có kiến thức đầy đủ lý thuyết kinh nghiệm sống Nếu có lý thuyết suông kiến thức thực tiễn đơn giản khơng gắn vào được, làm người tiếp thu khơng tiếp thu Tâm phải sáng, thái độ gương mẫu, người ta nghe anh nói nhìn việc làm anh Nếu lời nói việc làm bất người ta nghi ngờ không tiếp thu ý kiến anh Uy tín chuyên gia xây dựng qua trình lâu dài, kể kiến thức phẩm chất, kinh nghiệm, phương pháp” [37] Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS Ngơ Trí Long nhấn mạnh: Uy tín người khơng cho, tự anh xây dựng tự anh làm Chuyên gia phải ln tìm hiểu sâu lĩnh vực anh chuyên sâu theo dõi, tự học hỏi, nâng cao trình độ mình, tránh chủ quan, phân tích vấn đề áp đặt Phải phân tích vấn đề nên dựa vào sở lý luận tảng, sở thực tiễn, tính pháp lý vấn đề Cũng phải lưu ý đến đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội, quan điểm quốc gia đó, nguyên lý xã hội Hiện thường nói khơng sợ lạc hậu sợ lạc lõng thơi, quan điểm anh đưa không phù hợp với quy luật, không phù hợp xu chắn dẫn đến thất bại [38] Về phía báo chí, nhà báo, quan báo chí cần nắm bắt chuyên gia nêu ý kiến khách quan, công tâm hay chuyên gia tận dụng báo chí cho mục đích riêng Nhà báo Đỗ Phú Thọ chia sẻ kinh nghiệm muốn tìm ý kiến đa chiều từ chuyên gia: Cần phải gặp nhiều chuyên gia, hỏi người, người phải độc lập với ví dụ hiệp hội khác với quan quản lý Nhà nước Điều quan trọng nhà báo phải có tư tương đối độc lập, có kiến thức định để cảm nhận ý kiến xây dựng, 86 phê phán, chí khơng loại trừ chuyên gia có tư tưởng phản động Cịn theo Nhà báo Lê Kơng Lý: “Nói việc chuyên gia cài cắm lợi ích cá nhân cung cấp thơng tin cho báo chí, vấn đề có Đặt sách mới, có chun gia nằm nhóm người hưởng lợi từ sách nên người ta tơ hồng sách ngược lại Đó vấn đề địi hỏi kỹ người làm báo, phải hỏi chuyên gia khác, độc lập để tìm ý kiến phản biện giúp cân thông tin báo” Để bảo đảm ý kiến chuyên gia đưa cách độc lập, khách quan, khơng bị chi phối lợi ích đó, Nhà báo Lê Kơng Lý cho rằng: Quan trọng phải tìm chuyên gia độc lập, độc lập lợi ích chun gia với vấn đề đặt Ví dụ sách lãi suất, tiền tệ, thay đổi tỷ giá ngoại tệ, tìm đến chuyên gia làm ngân hàng mà việc kinh doanh ngoại tệ tạo nên lợi nhuận ngân hàng khơng khách quan Mình tìm chun gia khác hiểu biết vấn đề để trả lời Tất nhiên vấn, chuyên gia đưa góc nhìn riêng phản biện phải tìm góc nhìn phản biện từ chuyên gia độc lập, người không hưởng lợi từ sách [42] Khi vấn, đối thoại với chun gia truyền hình, xảy tình người trả lời không thẳng vào vấn đề mà có ý lảng tránh Để xử lý tình này, Nhà báo Phạm Thị Hồng chia sẻ: Biên tập viên phải biết đặt câu hỏi xoáy, trực diện vào vấn đề Vẫn có trường hợp chuyên gia từ chối, không trả lời tránh nhờ cách khéo léo biên tập viên nên khai thác thơng tin Tồn vấn ghi hình, kể không trả lời thông tin Khán giả đủ để hiểu vấn đề nào, phóng viên cần đặt thêm câu bình vào thơi, hình ảnh nói lên tất cả, nhiều khơng cần phải trích câu trả lời vịng vo [43] 3.4 Xây dựng mối quan hệ báo chí chuyên gia kinh tế 87 Khi vai trò chuyên gia kinh tế báo chí ngày quan trọng, việc xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiết nhà báo, quan báo chí với chuyên gia quan tâm Đối với nhiều nhà báo, việc chuyên gia biết mặt, biết tên, có thiện cảm giúp ích nhiều họ cần ý kiến chuyên gia phục vụ cho công việc nâng cao trình độ, hiểu biết chuyên gia dẫn, tư vấn vấn đề chuyên môn Khẳng định việc xây dựng mối quan hệ thân thiết với chuyên gia quan trọng chuyên gia nguồn thông tin cần thiết với nhà báo, Nhà báo Lê Kông Lý nhấn mạnh, mối quan hệ nhà báo chuyên gia cần phải xuất phát từ chân tình Khi giao tiếp với chuyên gia nhiều, thể tôn trọng với chuyên gia, trung thực viết, tạo niềm tin cho chuyên gia lúc nhà báo cần ý kiến họ tạo điều kiện “Để xây dựng, trì mối quan hệ, thứ thường xuyên trao đổi với chuyên gia Khi chuyên gia quen số điện thoại, email ưu tiên trả lời Bên cạnh đó, có dịp, ví dụ sinh nhật chun gia có q nhỏ hay kiện đó, lễ Tết qua chơi Có cách tịa soạn hay đặt chun gia lựa chọn đặt số người, có trả nhuận bút cho người ta” [42] Chia sẻ quan điểm xây dựng mối quan hệ mực với chuyên gia, Nhà báo Đỗ Phú Thọ bày tỏ: Nhà báo nịnh nọt chuyên gia không coi thường chuyên gia Mình sử dụng tư liệu chuyên gia, ý kiến chuyên gia phải trung thực, rõ ràng, khơng gài bẫy chun gia nhận đối xử bình đẳng, hai có lợi Nhà báo tư liệu cịn chun gia thể quan điểm trước cơng luận Như bền lâu được, nhà báo chộp giật thông tin, lợi dụng chuyên gia chuyên gia lợi dụng nhà báo khơng bền lâu, nhiều méo mó thơng tin [41] Bên cạnh đó, theo Nhà báo Phan Chiến Thắng, uy tín quan báo chí đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng mối quan hệ tốt với chuyên 88 gia: Chuyên gia độc giả, họ quan tâm u thích tờ báo Nếu chun gia yêu quý tờ báo mình, họ dễ dàng việc cộng tác, viết Khi chuyên gia cộng tác, viết “chăm sóc” họ phải chu đáo hơn, từ báo biếu gửi dài hạn, nhuận bút, quan hệ kiểu bạn bè [44] Cùng với trì mối quan hệ với chuyên gia quen biết, nhà báo cần tiếp tục mở rộng đội ngũ chuyên gia thân thiết Cách làm Nhà báo Phạm Thị Hồng nhờ chun gia biết giới thiệu chuyên gia khác Ví dụ nhà báo biết chun gia tài nhờ chun gia giới thiệu đến người quen biết lĩnh vực khác Hoặc theo đường ngạch, có cơng văn gửi sang, đề nghị quan chức cử chuyên gia để làm việc với “Khi mời chun gia khơng phải họ thích lên hình đâu mà trân trọng khả năng, kiến thức họ Mình mời họ lên tức hồn tồn tin tưởng vào họ để họ nói lên cho cơng chúng biết, thân họ thấy vai trị mình, trách nhiệm Khi nói đến trách nhiệm chun gia hầu hết đồng ý tham gia” [43] Một thực tế phủ nhận, hầu hết chuyên gia kinh tế chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cho báo chí khơng phải xuất phát từ lợi ích vật chất Nhà báo, quan báo chí biết cách khai thác, sử dụng ý kiến chun gia có thơng tin hay mang đến công chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm Cịn phía chun gia, họ xuất báo chí? Đặt câu hỏi với số chuyên gia nhà báo, điểm chung câu trả lời báo chí tạo hội, diễn đàn để chuyên gia bày tỏ kiến, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thân cộng đồng Như chia sẻ PGS TS Trần Hoàng Ngân: Hầu nhà khoa học, nhà nghiên cứu không tự xưng chun gia kinh tế đâu, tự phóng viên đặt ra, phong cho họ chuyên gia thôi, thân họ muốn cống hiến, đóng góp việc kết đạt nhìn nhận xã hội “Tôi gửi lời cảm ơn quan thông tin thường xuyên theo dõi, 89 nắm bắt vấn đề đời sống kinh tế để chuyển tải đến cơng chúng Đồng thời, báo chí giúp cho chuyên gia có điều kiện để trao đổi, bày tỏ kiến trước vấn đề dư luận quan tâm” [40] TS Cao Sỹ Kiêm nhắn gửi: Chuyên gia muốn góp ý, tuyên truyền hiệu cần có vị trí diễn đàn Nếu quan hệ với báo chí khơng tốt, quan hệ với quan truyền thông không tốt, phương pháp đối xử khơng cởi mở, thẳng thắn, hịa hợp cách khai thác báo chí khác, trình bày tiếp thu khác Nếu anh làm quan cách coi anh kiến thức hết, người khác có đẩy báo chí xa khơng thích Có vấn đề báo chí muốn khai thác, thay hỏi anh họ hỏi người khác thân anh không hứng thú, cách dẫn dắt không giúp người ta nắm vấn đề thơng thốt, giải vấn đề dứt điểm [37] 3.5 Đổi cách thể thông tin chuyên gia kinh tế cung cấp Qua khảo sát báo chí kinh tế mà luận văn trình bày chương 2, rút số cách thức thể chủ yếu ý kiến chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế nay, là: Trích đăng ý kiến chun gia (thường sử dụng phản ánh báo in, báo điện tử hay phóng truyền hình); vấn báo in, báo điện tử; ý kiến độc lập chuyên gia; viết chuyên gia đứng tên tác giả; đối thoại chuyên gia truyền hình Có thể phân chia cách thức thể thành hai loại Loại thứ phần trích dẫn ý kiến chuyên gia viết báo in, báo điện tử, phóng truyền hình; ý kiến độc lập chuyên gia Những cách thức thể có ưu điểm đưa ý kiến nhiều chuyên gia khác nhau, vấn đề lật lật lại, cung cấp thông tin đa chiều cho cơng chúng Tuy nhiên, đó, cơng chúng tiếp cận với ý kiến chun gia thơng qua góc nhìn nhà báo hay nói cách khác soi chiếu qua lăng kính nhà báo Do vậy, ý kiến chuyên gia chịu ảnh hưởng lớn cách diễn đạt, văn phong phóng viên, biên tập viên 90 Loại thứ hai vấn, đối thoại báo in, báo mạng điện tử, truyền hình; viết chuyên gia đứng tên tác giả báo in, báo mạng điện tử Với cách thức thể này, chuyên gia bộc lộ rõ nét hơn, tập trung vào chuyên gia cụ thể Đặc biệt, chuyên gia trở thành cộng tác viên quan báo chí, viết đứng tên tác giả, qua công tác biên tập, chỉnh sửa hành văn, lối diễn đạt chuyên gia thể trọn vẹn Mỗi cách thức thể ý kiến chuyên gia có ưu điểm nhược điểm riêng Lựa chọn cách thức phụ thuộc vào mục đích truyền thơng nhà báo, quan báo chí Báo chí đại hướng đến đổi nội dung hình thức để thơng tin hấp dẫn cơng chúng nhiều Để sử dụng ý kiến chuyên gia báo chí mang lại hiệu cao hơn, nhà báo cần tiết chế tối đa xuất chuyên gia nêu ý kiến Về phía chuyên gia, vấn đề họ đề cập thường mang tính chuyên mơn cao Vì vây, để cơng chúng dễ tiếp nhận, phải diễn đạt dễ hiểu, văn phong đại chúng Là chuyên gia kinh tế thường xuyên viết cộng tác với báo chí, giữ cương vị Phó vụ trưởng, Phó trưởng ban Tuyên truyền lý luận (Báo Nhân dân), TS Nguyễn Minh Phong cho rằng: “Khi viết cho phương tiện thông tin đại chúng đối tượng hướng đến người dân bình thường nên lối diễn đạt phải theo ngơn ngữ bình dân, có phân chia ý thứ nhất, thứ hai, thứ ba để độc giả dễ theo dõi Nếu diễn đạt giáo viên giảng bài, nói mạch thơi, có người có chun mơn hiểu Phải cố gắng cắt khúc ra, đâu phần mở đầu, thân bài, kết luận Ngôn ngữ không nặng thuật ngữ chuyên mơn, nói dung dị thơi Nếu viết với mục tiêu để cơng chúng hiểu nói đơn giản, cịn số người nói để hù dọa, sử dụng ngôn ngữ đao to búa lớn chẳng qua để PR cho thân” [39] PGS.TS Ngơ Trí Long chia sẻ: Là nhà nghiên cứu phải tự bồi dưỡng trình độ viết lách mình, phải tự tìm hiểu kiến thức báo chí Cũng cần phối hợp 91 với nhà báo, họ đặt tít giúp mình, nên đưa vấn đề Chun gia viết báo chí địi hỏi kỹ nghiên cứu kỹ làm báo Đối với cách thức thể ý kiến chuyên gia báo chí, TS Cao Sỹ Kiêm đưa lời khuyên: Khi chuyên gia bắt nhịp vào vấn đề, họ rút hết kiến thức ra, người làm báo nên lắng nghe, khai thác, từ định rút được, bỏ qua, cần tuyên truyền Cuộc trao đổi nhờ thoải mái, đến liên hệ lại chuyên gia dù bận tranh thủ đưa ý kiến “Khi chun gia phát ngơn, họ người có hiểu biết, có trách nhiệm, đừng nên thêm bớt ý kiến họ, nên nói ngun văn, cịn vấn đề chưa hiểu, chưa đồng ý tranh luận lại hỏi lại, nhà báo chưa rõ chuyên gia sẵn sàng trao đổi lại” [37] Theo Nhà báo Đỗ Phú Thọ: Cái giỏi nhà báo phải biến ngôn ngữ chuyên gia thành ngôn ngữ dễ hiểu để công chúng đọc Để biên tập chuyên gia, nhà báo phải am hiểu kiến thức, thay từ khó hiểu từ phổ thơng, thơng dụng hơn, dễ hiểu không thay đổi nghĩa Có chun gia khơng đồng ý với cách làm nên phải trao đổi với chuyên gia, đưa biên tập để họ có ý kiến Mình phải đề nghị với chuyên gia tránh sử dụng từ ngữ cao siêu để viết gần gũi với bạn đọc Nhà báo Phan Chiến Thắng chia sẻ kinh nghiệm để thể ý kiến chuyên gia sinh động, gần gũi hơn: Khi đặt chuyên gia, người đặt phải giải thích kỹ với chuyên gia chủ đề viết, nên khai thác theo góc độ Có thể biên tập lại bài, gửi lại cho người ta xem họ có đồng ý với cách thể theo văn phong báo chí khơng Phân tích giải thích với họ cách viết cho phù hợp với phong cách báo Sau thời gian làm việc quen với chuyên gia, vấn đề không cần phải lưu tâm 92 Tiểu kết chương Chương với đề mục “Một số vấn đề đặt việc khai thác thông tin từ chuyên gia kinh tế”, luận văn đưa vấn đề băn khoăn, trăn trở từ phía chun gia kinh tế cung cấp thơng tin cho báo chí từ nhà báo khai thác, thể thông tin cung cấp chuyên gia Những vấn đề đặt vừa phản ánh thực tế xuất báo chí kinh tế Việt Nam vừa ý gợi mở để chuyên gia kinh tế nhà báo làm tốt vai trị cung cấp thông tin, khai thác, xử lý thông tin để đăng tải, phát sóng Đi liền với việc nêu vấn đề, luận văn đưa số giải pháp quan báo chí, nhà báo chuyên gia kinh tế với mong muốn nâng cao chất lượng thông tin, đáp ứng ngày tốt cầu độc hạn chế sai sót xu hướng tiêu cực báo chí khai thác thông tin từ chuyên gia Những vấn đề đặt giải pháp đề xuất dựa sở lý luận chung, qua trình khảo sát thực tiễn, đặc biệt qua vấn sâu với chuyên gia kinh tế nhà báo chuyên theo dõi thông tin kinh tế Để giải vấn đề đặt ra, luận văn nhấn mạnh đến việc nêu cao tinh thần trách nhiệm với công chúng, với xã hội thân người làm báo chuyên gia kinh tế cung cấp thông tin cho báo chí Nhà báo, quan báo chí phải cầu nối để đưa kiến thức chuyên gia đến với công chúng cách trung thực, khách quan Việc đăng tải ý kiến chuyên gia phải cân nhắc nhiều mặt, bảo đảm ý kiến chuyên gia có đóng góp, tác động tích cực đến phát triển xã hội Bên cạnh đó, phải thường xuyên xây dựng mối quan hệ hợp tác tích cực nhà báo, quan báo chí chuyên gia kinh tế sở tôn trọng lẫn nhau, hướng đến mục tiêu chuyển tải thông tin chân thực, khách quan đến cơng chúng, phat triển chung cộng động 93 KẾT LUẬN Với đề tài “Vai trị chun gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam”, luận văn cố gắng làm sáng tỏ nhận định, chuyên gia kinh tế đóng vai trị ngày quan trọng báo chí kinh tế, thông tin cung cấp chuyên gia kinh tế có sức nặng riêng phận cấu thành thông tin kinh tế Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế Trong đó, đề cập đến khái niệm chuyên gia, chuyên gia kinh tế, vai trò chuyên gia kinh tế, báo chí, báo chí kinh tế, vai trị báo chí kinh 94 tế Bên cạnh đó, luận văn khảo sát, phân tích, đánh giá vai trò cụ thể chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam Vai trị chun gia kinh tế thể nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt cung cấp tư liệu có tính xác thực cao, phân tích, đánh giá có chiều sâu, giúp hiểu chất tượng, vấn đề đời sống kinh tế; dự báo, giải pháp có giá trị thực tiễn cao Cùng với việc khẳng định đóng góp chuyên gia kinh tế, luận văn số hạn chế q trình cung cấp thơng tin, khai thác, chuyển tải thông tin chuyên gia kinh tế đến với cơng chúng thơng qua báo chí Ngồi ra, luận văn nêu lên số vấn đề đặt từ phía chuyên gia kinh tế cung cấp thơng tin cho báo chí từ nhà báo khai thác, thể thông tin cung cấp chuyên gia Luận văn đưa số giải pháp để phát huy tốt vai trị chun gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu, thực luận văn, tác giả cố gắng đưa đóng góp bật chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế Tuy nhiên, luận văn chưa thể khái qt tồn vai trị chuyên gia kinh tế lĩnh vực khác thể báo chí kinh tế Để vấn đề đánh giá, nhìn nhận cách sâu sắc, tồn diện hơn, cần có thêm nghiên cứu quy mô rộng hơn, chuyên sâu Tác giả luận văn mong muốn đề tài tiếp tục mở rộng, hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu cấp độ cao Nghiên cứu đề tài vai trò chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam, tác giả luận văn tự đúc rút cho nhiều kinh nghiệm q báu, từ đó, trau dồi kỹ nghề nghiệp phục vụ cho công việc thân Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp để nghiên cứu hoàn thiện 95 Danh mục tài liệu tham khảo Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa, xã hội, NXb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Hồng Đình Cúc (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi cách viết báo, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại – từ hàn lâm đến đời thường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững – Hồng Anh (2003), Nhà báo, bí quyết, kỹ nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội Đỗ Hồng Dương (2013), Các khái niệm kinh tế bản, Giáo trình tiếng Việt kinh tế, Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER) Đậu Ngọc Đản (1995), Báo chí với nghiệp đổi mới, NXB Lao Động, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Vũ Quang Hào (tái 2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội 11 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội 13 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Phạm Thắng – Hồng Hải (chủ biên) (2005), Vai trị báo chí phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 16 Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2005), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội 18 Hữu Thọ (1997), Công việc người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 19 Học viện Tài (2009), Giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 20 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách nước dịch tiếng Việt 21 Đào Thanh Huyền (dịch) (2002), Phỏng vấn báo viết, NXB Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 22 Maria Lukina (2004), Công nghệ vấn, NXB Thông tấn, Hà Nội Luận văn, khóa luận 23 Bùi Bửu Hà (2012), Thông tin dần đầu tư báo chí kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 24 Hà Khắc Minh (2013), Báo chí với q trình tái cấu doanh nghiệp Nhà nước, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 25 Hoàng Lê Thúy Nga (2008), Khảo sát ngơn ngữ vấn truyền hình Thừa Thiên-Huế, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 26 Vương Huyền Linh (2013), Thơng tin kinh tế Truyền hình Thơng tấn, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 27 Lê Duy Phong (2013), Báo chí với việc thơng tin điển hình kinh tế nơng nghiệp – nơng thôn nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 28 Chu Hồng Phương (2013), Ứng dụng tính đa phương tiện tổ chức sản xuất Bản tin Tài Kinh doanh kênh VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tun truyền 29 Ngơ Bá Thành (2010), Thông tin kinh tế Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 30 Nguyễn Thu Trang (2009), Đặc thù thông tin thị trường chứng khoán báo in nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 98 31 Lê Phương Vân (2014), Vấn đề tái cấu kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Website, báo điện tử 32 Kinh tế học vĩ mơ, Bách khoa tồn thư mở Wikipedia 33 Các thủ thuật viết vietnamjournalism.com tin kinh tế, trang Báo chí Việt Nam 34 Trách nhiệm nhà báo viết kinh tế, trang Tiếng nói Việt Nam, vov.vn 35 www.thesaigontimes.vn 36 www.vtv.vn Biên vấn sâu (phụ lục 1) 37 Biên vấn sâu TS Cao Sỹ Kiêm 38 Biên vấn sâu PGS TS Ngơ Trí Long 39 Biên vấn sâu TS Nguyễn Minh Phong 40 Biên vấn sâu PGS TS Trần Hoàng Ngân Phụ lục 41 Biên vấn sâu Nhà báo Đỗ Phú Thọ (Báo Quân đội nhân dân) 42 Biên vấn sâu Nhà báo Lê Kông Lý (Thời báo Kinh tế Việt Nam) 43 Biên vấn sâu Nhà báo Phạm Thị Hồng (Trung tâm tin tức 24 VTV) 44 Biên vấn sâu Nhà báo Phan Chiến Thắng (Thời báo Kinh tế Sài Gòn) 99 ... tư báo chí kinh tế Việt Nam? ?? phân chia chuyên gia kinh tế thành hai loại chuyên gia lý thuyết chuyên gia thực tế Chuyên gia lý thuyết: Là chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu học thuyết đầu tư, kinh. .. VỀ CHUYÊN GIA, CHUYÊN GIA KINH TẾ VÀ BÁO CHÍ KINH TẾ 1.1 Chuyên gia, chuyên gia kinh tế Từ điển tiếng Việt định nghĩa, chuyên gia người trực tiếp làm công việc chuyên môn, người có kiến thức chuyên. .. thác thông tin từ chuyên gia kinh tế Vai trò chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế thể thơng qua ý kiến chuyên gia mà báo chí đăng tải, phát sóng Muốn có ý kiến chuyên gia, người làm báo phải biết cách

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hội, NXb Văn hóa – thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông và kinh tế, văn hóa, xã hội
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2005
2. Hoàng Đình Cúc (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc
Nhà XB: NXB Lý luậnchính trị
Năm: 2007
3. Đức Dũng (2004), 100 câu hỏi về cách viết báo, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi về cách viết báo
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2004
4. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại – từ hàn lâm đến đời thường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại – từ hàn lâm đếnđời thường
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
5. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
6. Nguyễn Văn Dững – Hoàng Anh (2003), Nhà báo, bí quyết, kỹ năng nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo, bí quyết, kỹ năng nghềnghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Dững – Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
7. Đỗ Hồng Dương (2013), Các khái niệm kinh tế cơ bản, Giáo trình tiếng Việt về kinh tế, Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khái niệm kinh tế cơ bản
Tác giả: Đỗ Hồng Dương
Năm: 2013
8. Đậu Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Đậu Ngọc Đản
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 1995
9. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phongcách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
10. Vũ Quang Hào (tái bản 2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội 11. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí", NXB Thông tấn, Hà Nội11. Đinh Văn Hường (2006), "Các thể loại báo chí thông tấn
Tác giả: Vũ Quang Hào (tái bản 2012), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội 11. Đinh Văn Hường
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2006
12. Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất chương trình truyền hình
Tác giả: Trần Bảo Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa– thông tin
Năm: 2003
13. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báochí truyền thông
Tác giả: Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
14. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học truyền thông đại chúng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học truyền thông đại chúng
Tác giả: Trần Hữu Quang
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
15. Phạm Thắng – Hoàng Hải (chủ biên) (2005), Vai trò của báo chí trong phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của báo chí trong pháttriển doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Thắng – Hoàng Hải (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2005
16. Tạ Ngọc Tấn (2004), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng
Tác giả: Tạ Ngọc Tấn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
17. Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2005), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Tạ Ngọc Tấn chủ biên
Nhà XB: NXB Lý luận chínhtrị
Năm: 2005
18. Hữu Thọ (1997), Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công việc của người viết báo
Tác giả: Hữu Thọ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Học viện Tài chính (2009), Giáo trình quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý tài chính công
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: NXB Tàichính
Năm: 2009
20. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách nước ngoài dịch ra tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Đà NẵngSách nước ngoài dịch ra tiếng Việt
Năm: 2000
21. Đào Thanh Huyền (dịch) (2002), Phỏng vấn trong báo viết, NXB Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏng vấn trong báo viết
Tác giả: Đào Thanh Huyền (dịch)
Nhà XB: NXB Hội nhàbáo Việt Nam
Năm: 2002

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w