Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán Vì CTCK là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinhdoanh của nó có nhiều điểm khác nhau ở các nước.. C
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH
Đề tài: Công ty Chứng Khoán
GVHD:
Trang 2MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt 4
Danh mục các bảng, biểu 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 6
CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung về công ty chứng khoán 6
1 Khái niệm và mô hình hoạt động của công ty chứng khoán 6
1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Hình thức pháp lỹ của công ty chứng khoán 6
1.1.3 Điều kiện thành lập công ty chứng khoán 7
1.1.3.1 Điều kiện về cơ sở vật chất: 7
1.1.3.2 Điều kiện về vốn: 7
1.1.3.3 Điều kiện về nhân sự 7
1.2 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán 7
1.2.1 Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán 8
1.2.2 Mô hình đa năng 8
2 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 8
2.1 cơ cấu tổ chức 8
2.2 Những nét đặt trưng trong cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán 9
3 Giao dịch chứng khoán niên yết và giao dịch chứng khoán chưa niêm yết 9
3.1 Giao dich chứng khoán niêm yết 9
3.2 Giao dịch chứng khoán chưa niêm yết 10
Chương 2: Vai trò của công ty chứng khoán 11
1 Vai trò làm cầu nối giữa cung- cầu chứng khoán 11
2 Vai trò góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị trường 12
3 Vai trò cung cấp các dịch vụ cho thị trường chứng khoán 12
Chương 3: Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán 12
1 Nguyên tắc đạo đức 12
2 Nguyên tắc tài chình 13
2.1 Vốn 13
2.2 Cơ cấu vốn: Nợ và Có 13
2.3 Quản lý vốn và hạn mức kinh doanh 13
2.4 Chế độ báo cáo 14
Chương 4: các nghiệp vụ của công ty chứng khoán 14
1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 14
Trang 31.1 Khái niệm 14
1.2 Quy trình môi giới chứng khoán 14
1.3 Mức độ rủi ro 16
2 Nghiệp vụ BLPH 16
2.1 Khái niệm 16
2.2 Một số phương thức bảo lãnh 16
2.3 Điều kiện để được BLPH 16
2.4 Một số khâu quan trọng trong quy trình bảo lãnh 17
2.5 Mức độ rủi ro 18
3 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 18
3.1 Khái niệm 18
3.2 Mục đích 19
3.3 Yêu cầu của hoạt động tự doanh 19
3.4 Quy trình nghiệp vụ tự doanh 19
3.5 Mức độ rủi ro 19
4 Tư vấn đầu tư chứng khoán 20
4.1 Khái niệm 20
4.2 Phân loại 20
4.3 Công việc tư vấn 20
Phần 2: Thị phần của các công ty chwngskhaons tại VN hiện nay 20
1 Thị phần môi giới chứng khoán 21
2 Thị phần BLPH chứng khoán 23
Phần 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM .24
1 Giải pháp từ phía nhà nước 24
2 Giải pháp từ phía các CTCK 24
Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 25
Trang 48 UBCK: ủy ban chứng khoán
9 TTGDCK: trung tâm giao dịch chứng khoán
10 TTLK: trung tâm lưu kí
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức của một CTCK
Bảng 1: Cơ cấu tài sản của một sô CTCK năm 2007
Bảng 2: Cơ cấu tài sản của các công ty đến năm 2009
Bảng 3: 10 CTCK có thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ cao nhất tại HOSE năm 2009Bảng 4: Top 10 thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ tại HOSE năm 2010
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Để tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng cũng như huy động được vốn đầu tưnước ngoài, cần có TTCK Thông qua TTCK, Nhà nước, các doanh nghiệp có thể phát hành các chứngkhoán để huy động vốn cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội Các cá nhân thông qua TTCK màchuyển các khoản thặng dư tài chính của mình vào các mục đích đầu tư, hoặc bán các chứng khoán mình
có được để tìm thanh khoản
Thế nhưng, để một TTCK hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải hội đủ các yếu tố nhất định như:khối lượng lớn các công ty niêm yết, các NĐT cá nhân, tổ chức, cùng với nó là việc mua bán, phát hànhmột khối lượng lớn chứng khoán mỗi ngày Lúc này yêu cầu cấp thiết cần đặt ra là phải có một tổ chứctrung gian giữa người mua và người bán đủ uy tín và có chuyên môn nghiệp vụ để đảm bảo tính côngbằng liên tục và trật tự của thị trường Đây chính là lí do cho việc ra đời của các CTCK Nhờ đó cácCTCK, hoạt động mua bán của NĐT mới được đảm bảo an toàn, các nhà phát hành tiết kiệm được chi phítrong việc phát hành chứng khoán cũng như hoạt động liên quan đến chứng khoán đã phát hành sau này.Thông qua các CTCK, cơ quan quản lý cũng có thể theo dõi, quản lý các hoạt động diễn ra trên thịtrường
Năm 2008 vừa qua, cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Mỹ như một “vết dầu loang khắp thế giới”.Hàng loạt các ngân hàng lớn nhỏ sụp đổ, bị sáp nhập hoặc quốc hữu hóa Tín dụng toàn cầu co rút lại.Các tập đoàn sản xuất kinh doanh khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên doTTCK Việt Nam chưa gia nhập vào TTCK thế giới nên ảnh hưởng tương đối nhỏ Lo ngại là phần lớnNDDT nước ngoài sẽ rút vốn về khi nguồn vốn của họ bị co lại Khi đó, một lượng USD không nhỏ sẽ rakhỏi Việt Nam Dù vốn của các NĐT nước ngoài trên TTCK Việt Nam không nhiều, chỉ khoảng 20%tổng vốn, nhưng nếu họ rút ồ ạt thì sẽ ảnh hưởng ngay đến TTCK Việt Nam CTCK sẽ là tác nhân quantrọng ảnh hưởng đến nền kinh tế nó chung và cảu TTCK nói riêng
Chính vì vậy, đề tài “CTCK và vai trò của CTCK đối với TTCK Việt Nam” có ý nghĩa hết sứcquan trọng hiện nay
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung làm rõ một số vấn đề như sau:
Thứ nhất, làm rõ các khái niệm về CTCK để hiểu rõ hơn vai trò của CTCK cũng như cácnghiệp vụ chủ yếu của CTCK và mức độ rủi ro các nghiệp vụ đó
Thứ hai, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng thị phần của các CTCK Việt Nam hiện nayđặc biệt là thị phần môi giới và thị phần BLPH để thấy rõ hơn các CTCK ở nước ta vẫn còn “non trẻ”
Cuối cùng, đó là đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự phát triển của CTCK Việt Nam trong thờigian tới
3 đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về CTCK và vai trò của nó đối với TTCK Việt Nam
Trang 74 Cấu trúc nội dung nghiên cứu
Đề tài được trình bày thành 3 phần, trong đó:
Phần 1: tổng quan về CTCK
Phần 2: thị phần của các CTCK ở Việt Nam hiện nay
Phần 3: một số giải pháp nhằm phát triển các CTCK ở Việt Nam
Trang 81.1.2 Hình thức pháp lỹ của công ty chứng khoán
Các CTCK có nhiều loại hình tổ chức như công ty hợp danh, công ty TNHH,CTCP, doanhnghiệp góp vốn, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp liên doanh Nhưng nhìn chung, có 3 loại hình
tổ chức CTCK cơ bản: công ty hợp danh, công ty TNHH và CTCP
Nhờ những ưu thế đó, hiện nay rất nhiều CTCK hoạt động dưới hình thức công ty TNHH.Công ty Cổ phần
CTCP là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu là các cổ đông Đại hội cổ đông có quyềnbầu ra hội đồng quản trị Hội đồng này sẽ định ra các chính sách của công ty và chỉ định giám đốc cùngcác chức vụ quản lý khác để điều hành công ty
Giấy chứng nhận cổ phiếu không thể hiện món nợ của công ty, mà thể hiện quyền lợi của chủ
sở hữu đối với các tài sản của công ty
CTCP có ưu điểm:
Nó tồn tại liên tục không phụ thuộc vào việc thay đổi cổ đông hoặc cổ đông nghỉ hưu hay qua đời
Rủi ro mà chủ sở hữu của công ty phải chịu được giới hạn ở mức nhất định Nếu công ty thua lỗ, phá sản, cổ đông chỉ chịu thiệt hại ở mức vốn đã đóng góp
Quyền sở hữu được chuyển đổi dễ dàng thông qua mua bán cổ phiếu
Ngoài ra, đối với CTCK, nếu tổ chức theo hình thức CTCP và được niêm yết tại sở giao dịch thì coi như họ đã được quảng cáo miễn phí
Hình thức tổ chức quản lí, chế độ báo cáo và thông tin tốt hơn hai loại hình hợp danh và trách nhiệm hữu hạn
Trang 9Do những ưu điểm này, ngày nay các CTCK tồn tại dưới hình thức CTCP, thậm chí một sốnước ( như Hàn Quốc) còn bắt buộc các CTCK phải là CTCP.
Ở Việt Nam các CTCK được tổ chức dưới hình thức công ty TNHH hoặc CTCP theo quy địnhcủa Luật doanh nghiệp Một số CTCK tồn tại dưới hình thức trên ở Việt Nam như:
Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
CTCP Chứng khoán Bảo Việt
Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng thương mại Việt Nam
CTCP Chứng khoán Mê Kong
1.1.3 Điều kiện thành lập công ty chứng khoán
1.1.3.1 Điều kiện về cơ sở vật chất:
Theo luật chứng khoán năm 2006, điều kiện mở CTCK bao gồm: có trụ sở, có trang bị, thiết bịphục vụ hoạt động kinh doanh chứng khoán, đối với nghiệp vụ BLPH chứng khoán và tư vấn đầu tưchứng khoán thì không phải đáp ứng điều kiện về trang bị, thiết bị
1.1.3.2 Điều kiện về vốn:
CTCK phải có vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn pháp định Vốn pháp định được quy định cụ thểcho từng loại nghiệp vụ Một công ty càng tham gia vào nhiều loại hoạt động nghiệp vụ thì yêu cầu vềvốn càng nhiều Mức vốn qui định cho hoạt động môi giới, tư vấn thường không nhiều Trong khi đó,nghiệp vụ tự doanh hay BLPH đòi hỏi mức vốn pháp định tương đối cao
Theo nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007: Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinhdoanh của CTCK, CTCK có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh CTCK nước ngoài tại Việt Nam là:
Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam;
Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam;
BLPH chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;
Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam
1.1.3.3 Điều kiện về nhân sự
Những người quản lý hay nhân viên của CTCK phải có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm và độ tínnhiệm Thông thường, các nhân viên của CTCK phải có giấy phép hành nghề Muốn có giấy phép hànhnghề, ngoài việc đáp ứng một số quy định như tuổi tác, trình độ học vấn, lí lịch tốt phải trải qua những kìthi kiến thức chuyên môn chứng khoán Những người nắm giữ chức năng quản lý trong CTCK phải cógiấy phép đại diện Yêu cầu để cấp giấy phép đại diện cao hơn so với giấy phép hành nghề về các mặt họcvấn kinh nghiệm công tác
Điều 62 Luật Chứng Khoán 2006 quy định: Giám đốc hoặc tổng giám đốc và các nhân viênthực hiện nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán phải có Chứng chỉ hành nghề chứng khoán
UBCK vừa công bố quyết định số 126/2008/QĐ-BTC về việc sửa đổi bổ sung một số điều của
“ quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK” Theo đó, cá nhân là cổ đông sáng lập chỉ được sử dụng vốncủa chính mình để tham gia góp vốn, không được sử dụng vốn vay, vốn ủy thác đầu tư của tổ chức, cánhân khác; cá nhân tham gia góp vốn phải chứng minh khả năng góp vốn bằng tiền, chứng khoán hoặc tàisản khác Điều kiện đối với pháp nhân khắt khe hơn, với yêu cầu có thời gian hoạt động tối thiểu là 5năm CTCK thành lập theo hình thức CTCP hoặc công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên phải có tối thiểu
2 cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập là tổ chức, trong đó phải có ít nhất một tổ chức là NHTM, công tytài chính hoặc công ty bảo hiểm Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của các cổ đông sáng lập, thànhviên sáng lập là tổ chức tối thiểu phải đạt 65% vốn điều lệ, trong đó tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông
Trang 10sáng lập, thành viên sáng lập là NHTM, công ty tài chính hoặc công ty bảo hiểm tối thiểu phải đạt 30%vốn điều lệ của CTCK.
1.2 Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán
Vì CTCK là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinhdoanh của nó có nhiều điểm khác nhau ở các nước Mỗi nước đều có một mô hình tổ chức kinh doanhchứng khoán riêng phù hợp vơi đặc điểm hệ thống tài chính và tùy thuộc vào sự cân nhắc lợi hại củanhững người làm công tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, ta có thể khái quát nên hai mô hình cơ bản hiệnnay là: mô hình CTCK ngân hàng hay mô hình ngân hàng đa năng ( bao gồm: Ngân hàng đa năng toànphần, Ngân hàng đa năng một phần) và công ty chuyên doanh chứng khoán
1.2.1 Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán
Hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các CTCK độc lập chuyên môn hóa trong lĩnh vựcchứng khoản đảm nhiệm, các ngân hàng không được tham gia vào kinh doanh chứng khoán Mô hình này
áp dụng nhiều ở các nước như Canada, Mỹ…
Ưu điểm của mô hình này là hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho TTCKphát triển chuyên môn hóa cao hơn
Tuy nhiên, mô hình này có một số hạn chế như: san bằng rủi ro thấp, các nước áp dụng giảmdần đối với NHTM trong chứng khoán
1.2.2 Mô hình đa năng
Trong mô hình Ngân hàng đa năng toàn phần, một ngân hàng có thể tham gia tất cả các hoạtđộng kinh doanh tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm mà không cần thông qua những pháp nhân riêng biệt.Khác với mô hình trên, trong mô hình ngân hàng đa năng một phần, một ngân hàng muốn tham gia hoạtđộng kinh doanh chứng khoán phải thông qua công ty con là pháp nhân riêng biệt
Mô hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa dạng hóa, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh,nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung, khả năng chịu đựng các biến của TTCK là cao.Mặt khác, ngân hàng tận dụng được thế mạnh về vốn để kinh doanh chứng khoán; khách hàng có thể sửdụng được nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân hàng Tuy nhiên, mô hình này bộc lộ một số hạnchế như không phát triển được thị trường cổ phiếu do các ngân hàng có xu hướng bảo thủ, thích hoạtđộng tín dụng truyền thống hơn là BLPH cổ phiếu, trái phiếu Mặt khác, theo mô hình này nếu có biếnđộng trên TTCK sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến cáccuộc khủng hoảng tài chính
Do những hạn chế trên mà trước đây nước Mỹ và nhiều nước khác đã áp dụng mô hình này,nhưng sau cuộc khủng hoảng năm 1993, đa số các nước đã chuyển sang mô hình chuyên doanh chứngkhoán, chỉ có Đức vẫn duy trì đến ngày nay
Tại Việt Nam, do quy mô các NHTM nói chung là rất nhỏ bé, và đặc biệt vốn dài hạn rất thấp,hoạt động của các NHTM Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực tín dụng thương mại ngắn hạn, trong hoạtđộng của TTCK thuộc lĩnh vực vốn dài hạn Khả năng khắc phục những điểm yếu này của ngân hàngViệt Nam còn rất lâu dài Do đó, để bảo vệ an toàn cho các ngân hàng Nghị định 144/CP về chứng khoán
và TTCK quy định các NHTM muốn kinh doanh chứng khoán phải tách ra một phần vốn tự có của mìnhthành lập một CTCK chuyên doanh trực thuộc, hạch toán độc lập với ngân hàng
Trang 112 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán
2.1 Cơ cấu tổ chức:
Đại diện chủ SH Hội đồng quản trị/ chủ tịch công ty
Ban điều hành giám đốc, tổng GĐ
Và các phó GĐ, phó tổng GĐ
Khối kinh doanh (Front office) Khối hỗ trợ ( Back office)
Môi giới, tự doanh,quản lí danh mục đầu tư, Kế toán, kho quỹ, văn phòng, bảo lãnh phát hành, tưu vấn đầu tư, tư vấn tài chính IT, kiểm soát, pháp chế
Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức của một công ty chứng khoán
Cơ cấu tổ chức của CTCK phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ mà công ty đó thực hiện và quy
mô hoạt động kinh doanh của nó Tuy nhiên, phải đảm bảo tách biệt giữa hoạt động tư doanh với hoạtđộng môi giới và quản lý danh mục đầu tư
2.2 Những nét đặt trưng trong cơ cấu tổ chức của công ty
chứng khoán
Do CTCK là một hình thức định chế đặc biệt, có hoạt động nghiệp vụ đặc thù nên về mặt tổchức nó có nhiều điểm khác biệt so với các công ty thường Các CTCK ở các nước khác nhau, thậm chítrong cùng một quốc gia cũng có tổ chức rất khác nhau tùy thuộc vào tính chấ công việc của mỗi công ty
và mức độ phát triển của thị trường Tuy vậy, chúng vẫn có một số đặt trưng cơ bản:
trình độ chuyên môn hóa và phân cấp quản lí
CTCK có trình độ chuyên môn hóa rất cao ở từng phòng ban, bộ phận, đơn vị kinh doanh nhỏ
Do chuyên môn hóa cao nên các bộ phạn có quyền tự quyết
Một số bộ phận trong công ty có thể không phụ thuộc lẫn nhau ( chẳng hạn bộ phận môi giới và
tự doanh hay BLPH )
nhân tố con người
Trong CTCK, quan hệ với khách hàng giữ vai trò rất quan trọng, đòi hỏi nhân tố con ngườiphải luôn được quan tâm, chú trọng
Khác với công ty sản xuất, ở CTCK việc thăng tiến cất nhắc lên vị trí cao hơn nhiều khi khôngquan trọng Các chức vụ quản lý hay giám đốc của công ty nhiều khi có thể nhận được thù lao ít hơn sovới một số nhân viên cấp dưới
Trang 12 ảnh hưởng của thị trường tài chính
Thị trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng có ảnh hường lớn tới sản phẩm, dịch vụ, khảnăng thu lợi nhuận của CTCK TTCK càng phát triển thì công cụ tài chính càng đa dạng, hàng hòa dich
vụ phong phú, qua đó CTCK có thể mở rộng hoạt động thu nhiều lợi nhuận
Với các trình độ phát triển khác nhau của thị trường, các CTCK phải có cơ cấu tổ chức đặc thù
để đáp ứng những nhu cầu riêng Thị trường càng phát triển thì cơ cấu tổ chức của CTCK càng phức tạp (chẳng hạn Mỹ, Nhật ) trong khi đó, TTCK mới hình thành thì cơ cấu tổ chức chủa CTCK giản đơn hơnnhiều( như Việt Nam )
3 Giao dịch chứng khoán niên yết và giao dịch chứng
khoán chưa niêm yết
3.1 Giao dich chứng khoán niêm yết
Chứng khoán niêm yết là chứng khoán có đủ điều kiện và tiêu chuẩn được đăng ký để mua bántai TTGDCK Khi giao dịch chứng khoán niêm yết, phải tuân thủ theo một số điều kiện sau:
mọi giao dịch mua bán chứng khoán đều phải qua hệ thông tại Sở Giao Dịch, TTGDCK theo phương thức khớp lệnh hoặc phương thức thỏa thuận;
giao dịch chứng khoán thực hiện theo phương thức khớp lệnh trên nguyên tắc ưu tiên về giá và ưu tiên
về thời gian;
giao dịch chứng khoán niêm yết lô lẻ được thực hiện trực tiếp giữa người đầu tư với CTCK thành viên
là thành viên của TTGDCK trên nguyên tắc thỏa thuận về giá
Quy trình giao dịch chứng khoán tại Trung tâm giao dịch chứng khoán:
Toàn bộ quy trình này được tiến hành theo 5 bước:
bước 1: NDT đến mơ tài khoản và đặt lệnh mua hay bán chứng khoán tại một CTCK
bước 2: CTCK chuyển lệnh đó cho đại diện của công ty tại Trung tâm giao dịch chứng khoán để nhập vào hệ thống giao dịch của Trung tâm
bước 3: Trung tâm giao dịch chứng khoán thực hiện phép lệnh và thông báo kết quả giao dịch cho CTCK
bước 4: CTCK thông báo kết quả cho NĐT
bước 5: NĐT nhận được chứng khoán ( nếu là người mua ) hoặc tiền ( nếu là người bán ) trên tài khoản của mình tại CTCK sau 3 ngày làm việc kể từ ngày mua bán nếu quy định về thời gian thực hiện thanh toán bù trừ chứng khoán là T+3
3.2 Giao dịch chứng khoán chưa niêm yết
Nguyên tắc chung
Chứng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết trên Sở/TTGDCK sẽ được đăng ký vàlưa ký tập trung tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán ( TTLK ) và giao dịch tại các CTCK Kết quả giaodịch sẽ được tổng hợp qua TTGDCK Hà Nội để thực hiện thanh toán bù trừ tại TTLK Căn cứ trên kếtquả giao dịch và thanh toán bù trừ, CTCK sẽ hoạch toán tăng/giảm số lượng chứng khoán trên tài khoảncủa NĐT liên quan
Điều kiện giao dịch
Chứng khoán đăng ký giao dịch bao gồm cổ phiếu của các công ty đại chúng chưa niêm yết và trái phiếu chuyển đổi của các công ty đại chúng Tuy nhiên, những chứng khoán này phải đáp ứng đủ 3 điều kiện:
Trang 13 thứ nhất , là chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc bị hủy niêm yến tại TTGDCK Hà Nội/Sở GDCK TP.HCM.
thứ hai, chứng khoán đã được đăng ký tại TTLK
thứ ba, được một CTCK là thành viên bảo trợ (CTCK thành viên cam kết với công ty đại chúng thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch chứng khoán và bảo đảm hổ trợ tổ chức đăng
ký giao dịch trong việc thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định ).Một số quy định về giao dịch
đơn vị giao dịch: Không quy định
đơn vị yếu giá: 100 đồng ( đối với cổ phiếu ) và 1 đồng ( đối với trái phiếu )
mệnh giá giao dịch: 10.000 đồng ( đối với cổ phiếu); 100.000 đồng ( đối với trái phiếu )
biên độ giao động giá: +/-20%
giá tham chiếu: TTGDCK Hà Nội tính toán và công bố giá tham chiếu theo phương thức bình quân gia quyền
phương thức giao dịch: thỏa thuận thông thường ( các bện tự thỏa thuận với nhau về điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của CTCK nhập thông tin vào hệ thống đăng ký giao dịch để xác nhận các giao dịch này ); thỏa thuận điện tử ( đại diện giao dịch CTCK nhập lệnh với điều kiện giao dịch đã được xác định và lựa chọn lệnh đối ứng phù hợp để thực hiện giao dịch)
thời gian thực hiên: NĐT có thể thỏa thuận giao dịch với nhau bất kỳ thời gian nào trong ngày Tuy nhiên, thời gian yêu cầu CTCK thực hiện nhập báo cáo kết quả giao dịch vào hệ thống là từ 10h – 12h và từ 13h – 15h tất cả các ngày làm việc
phí giao dịch: do CTCK quy định nhưng mức thu không vượt quá mức trần hay thấp hơn mức sàn do Bộ Tài chính quy định
các báo cáo kết quả giao dịch đã nhập vào hệ thống không được phép hủy bỏ Trường hợp trong phiên giao dịch, nếu phát hiện sai sót trong quá trình nhập báo cáo giao dịch thì CTCK
sẽ thực hiện sửa báo cáo giao dịch trên hệ thống theo quy trình do TTGDCK Hà Nội hướng dẫn
Lệnh chào mua/chào bán có hiệu lực tối đa trong 1 ngày giao dịch hoặc cho đến khi được thực hiện hoặc bị hủy bỏ Trường hợp muốn thay đổi các thông tin của lệnh chào mua/chào bán, CTCK thực hiện hủy lệnh chào mua/chào bán cũ và nhập lệnh mới
Giao dịch của NĐT
NĐT chỉ được có một tài khoản chứng khoán và chỉ được mở tại một CTCK duy nhất Trường hợp NĐT đã có tài khoản giao dịch chứng khoán niêm yết thì sẽ dúng ngay tài khoản này để thực hiện giao dịch và lưu ký chứng khoán chưa niêm yết Tài khoản sẽ được tách biệt thành 2 tiểu khoản ( chứng khoán niêm yết và chứng khoán chưa niêm yết ) để tiện việc theo dõi, giám sát
khi đặt lệnh bán, NĐT phải có đủ số lượng chứng khoán trên tài khoản chứng khoán mở tạicác CTCK được phép thực hiện giao dịch Khi đặt lệnh mua chứng khoán, NĐT phải ký quỹ đầy đủ 100% tiền
Trang 14Chương 2: Vai trò của công ty chứng khoán
Vai trò của CTCK được thể hiện qua các nghiệp vụ của CTCK Thông qua các hoạt động này,CTCK đã thực sự tạo ra ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của CTCK nói riêng và của cả nền kinh tếnói chung CTCK đã trở thành tác nhân quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triển của TTCK
1 Vai trò làm cầu nối giữa cung- cầu chứng khoán
CTCK là một định chế tài chính trung gian tham gia hầu hết vào quá trình luân chuyển củachứng khoán: từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp đến khâu giao dịch mua ban trên thị trường thứcấp
trên thị trường sơ cấp:
CTCK là cầu nối giữa nhà phát hành và NĐT, giúp các tổ chức phát hành huy động vốn mộtcách nhanh chóng thông qua nghiệp vụ BLPH
Một doanh nghiệp khi thực hiện huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán, thường họkhông tự bán chứng khoán của mình mà thông qua một tổ chức chuyên nghiệp tư vấn và giúp họ pháthành chứng khoán Đó là tổ chức trung gian tài chính như ngân hàng, CTCK
CTCK với nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp và bộ máy tổ chức thích hợp, họthực hiện tốt vai trò trung gian môi giới mua bán, phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư và thực hiện một
số dịch vụ khác cho cả người đầu tư và người phát hành Với nghiệp vụ này, CTCK thực hiện vai trò làmcầu nối và là kênh dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu
trên thị trường thứ cấp:
CTCK là cầu nối giữa các nhà đầu tư, là trung gian chuyển các khoản đầu tư thành tiền vàngược lại Trong môi trường đầu tư ổn định, cac NĐT luôn chuộng những chứng khoán có tính thanhkhoản cao, vì họ luôn có nhu cầu chuyển đổi số vốn tạm thời nhàn rỗi thành các khoản đầu tư và ngượclại CTCK với các nghiệp vụ môi giới, tư vấn đầu tư đảm nhận tốt vài trò chuyển đổi này, giúp cho cácNĐT giảm nhiều thiệt hại về giá trị khoản đầu tư của mình
2 Vai trò góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị
trường
Từ sau cuộc khủng hoáng của TTCK thế giới ngày 28/10/1929, chính phủ các nước đã banhành những luật lệ bổ sung cho hoạt động của CTCK, trong đó đòi hỏi một sự phối hợp giữa nhà nướcvới các thành viên tham gia Sở giao dịch chứng khoán nhằm ngăn chặn những cơn khủng hoảng giáchứng khoán có thể xảy ra trên thị trường, vì nếu TTCK bị khủng hoảng thì không những nền kinh tế bịảnh hưởng mà ngay cả quyền lợi của NĐT, các CTCK cũng bị ảnh hưởng
Theo quy định của các nước, các CTCK có nghiệp vụ tự doanh phải dành ra một tỷ lệ nhất địnhgiao dịch của mình để mua chứng khoán vào khi giá giảm và bán chứng khoán dự trữ ra khi giá lên quácao nhằm góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị trường Dĩ nhiên, sự can thiệp của các CTCK chỉ cóhạn, phụ thuộc vào nguồn vốn tự doanh và quỹ dự trữ chứng khoán Tuy vậy, nó vẫn có ý nghĩa nhấtđịnh, có tác động đến tâm lý của các NĐT trên thị trường Với vai trò này, các CTCK góp phần tích cựcvào sự tồn tại và phát triển bền vững của CTCK
3 Vai trò cung cấp các dịch vụ cho thị trường chứng
khoán
CTCK với các chức năng và nghiệp vụ của mình cung cấp các dịch vụ cần thiết góp phần choTTCK hoạt động ổn định, cụ thể:
Trang 15Thực hiện tư vấn đầu tư, góp phần giảm chi phí giao dịch cho NĐT: TTCK cũng tương tự nhưtất cả các thị trường khác, để tiến hành giao dịch, người mua, người bán phải có cơ hội gặp nhau, thẩmđịnh chất lượng hàng hóa và thỏa thuận giá cả Tuy nhiên, TTCK với những đặc trưng riêng của nó nhưngười mua người bán có thể ở rất xa nhau, hàng hóa là “vô đinh”, vì vậy để cung cầu gặp nhau, thẩm địnhchất lượng, xác định giá cả thì phải mất rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc cho một giao dịch để phục
vụ cho việc thu nhập, phân tích, xử lý thông tin CTCK với lợi thế chuyên môn hóa, trình độ kinhnghiệm nghê nghiệp sẽ thực hiện tốt vai trò trung gian mua bán chứng khoán, giúp các NĐT giảm đượcchi phí trong từng giao dịch
Cung cấp cơ chế xác định cho các khoản đầu tư: CTCK thông qua Sở giao dịch và thị trườngOTC cung cấp một cơ chế xác định giá nhằm giúp NĐT đánh giá đúng thực tế và chính xác các khoảnđầu tư của mình
Trên thị trường sơ cấp: khi thực hiệm nghiệp vụ BLPH chứng khoán, các CTCK thực hiện vaitrò tạo cơ chế giá chứng khoán thông qua việc xác định và tư vấn cho các tổ chức phát hành mức giá pháthành hợp lý
Trên thị trường thứ cấp: tất cả các lệnh mua bán thông qua các CTCK được tập trung tại thịtrường giao dịch và trên cơ sở đó, giá chứng khoán được xác định theo quy luật cung cầu Ngoài ra,CTCK còn cung cấp nhiều dịch vụ khác hỗ trọ giao dịch chứng khoán Với các nghiệp vụ đa dạng củamình, CTCK còn cung cấp nhiều dịch vụ khác hỗ trợ giao dịch chứng khoán Với các nghiệp vụ đa dạngcủa mình, CTCK giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển của TTCK, là chất “xúc tác”, không thể thiếucho hoạt động của TTCK
Trang 16Chương 3: Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán
1 Nguyên tắc đạo đức
Hoạt động kinh doanh của CTCK ảnh hưởng nhiều tới lợi ích công chúng và biến động của thịtrường tài chính Vì vậy, luật pháp các nước quy định rất chặc chẽ đối với hoạt động của CTCK Nhìnchung, có một số nguyên tắc cơ bản sau:
CTCK có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, chỉ được tiết lộ thông tin khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
CTCK phải giữ nguyên tắc giao dịch công bằng, không được tiến hành bất cứ hoạt động lừa đảo phi pháp nào
CTCK không được dùng tiền của khách hàng làm nguồn tài chính để kinh doanh
CTCK phải tách biệt tài sản của mình với tài sản của khách hàng và tài sản khách hàng với nhau; không được dùng tài sản của khách hàng làm vật thế chấp, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản
CTCK khi thực hiện tư vấn phải cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng, đảm bảo thông tin chính xác, tin cậy
CTCK không được nhận bất cưa khoản thù lao nào ngoài các khoản thù lao thông thường cho hoạt động dịch vụ của mình
ở nhiều nước, CTCK phải đóng tiền vào quĩ bảo vệ NĐT chứng khoản để bảo vệ lợi ích cho khách hàng trong trường hợp CTCK bị mất khả năng thanh toán
Ngoài ra, các nước còn có quy định chặc chẽ nhằm chống thao túng thị trường: cấm mua bánkhớp lệnh giả tạo với mục đích tạo ra trạng thái “tích cực bề ngoài”, cấm đưa ra lời đồn đại, xúi dục hoặclừa đảo trong giao dịch chứng khoán; cấm giao dịch nội gián sử dụng thông tin nội bộ mua bán chứngkhoán cho chính mình làm thiệt hại tới khách hàng
2 Nguyên tắc tài chình
2.1 Vốn
vốn của CTCK phụ thuộc vào loại tài sản cần tài trợ Nhìn chung, số vốn cần có để thực hiện nghiệp vụ chứng khoán được xác định bằng việc cân đối giữa vốn pháp định và nhu cầu vốn kinh doanh của công ty
2.2 Cơ cấu vốn: Nợ và Có
cơ cấu vốn tỷ lệ các khoản nợ và vốn cổ đông hoặc vốn gớp các thành viên mà công ty sử dụng
để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình Việc huy động vốn được tiến hành thông qua việc góp vốncủa các cổ đông, thông qua hệ thống ngân hàng, thị trường vốn
Việc huy động vốn và cơ cấu của CTCK có đặc điểm chung:
các công ty phụ thuộc khá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn
các chứng khoán đem ra mua bán, trao đổi trên thị trường chiếm phần lớn tổng giá trị tài sản của CTCK ( 40%- 60% )
ở các nước đang phát triển, thông thường các CTCK không được vay vốn của nước ngoài trong khi ở những nước phát triển điều này được phép thực hiện
tỷ lệ nợ tùy thuộc vào CTCK nhưng phải tuân theo quy định của các cấp quản lý
Trang 172.3 Quản lý vốn và hạn mức kinh doanh
quản lý vốn khả dụng: các CTCK thường phải duy trì một mức vốn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh toán
quản lý quỹ bù đắp rủi ro: các CTCK thực hiện hoạt động tự doanh thường phải duy trì một tỉ lệ
dự trữ trên mức lợi nhuận ròng, còn các công ty môi giới duy trì tỉ lệ dự trữ tính trên tổng doanh thu với mục đích bù đắp các khoản lỗ kinh doanh trong năm đó
quản lý quỹ bổ sung và vốn điều lệ: CTCK phải trích tỉ lệ phần trăm lãi ròng hàng năm để lập quỹ bổ sung vốn điều lệ cho tới khi đạt một tỷ lệ phần trăm nào đó của vốn điều lệ Quỹ này dùng
bù đắp những thâm hụt trong tương lai
quản lý hạn mức kinh doanh: hạn mức kinh doanh được quy định khác nhau tùy từng quốc gia Thông thường nó tuân theo một số quy định sau:
hạn chế mua sắm tài sản cố định theo tỷ lệ % trên vốn điều lệ
đặt ra hạn mức đầu tư vào mỗi loại chứng khoán
quy định hạn mức đầu tư vào một số tài sản rủi ro cao
2.4 Chế độ báo cáo
Các thông tin tài chính được thể hiện qua các báo cáo Các báo cáo này, theo quy định một sốnước, phải nộp cho UBCK ( hoặc cơ quan quản lý tương đương ) và một tổ chức tự quản làm cơ quankiểm tra các báo cáo tài chính thường niên đã được kiểm toán Báo cáo tài chính được kiểm toán baogồm:
bảng cân đối kế toán
báo cáo lỗ lãi
báo cáo lưu chuyển tiền tệNgoài báo cáo thường niên, CTCK phải gửi một báo cáo quản lý toàn diện về tình hình tàichính theo quý như quy định của UBCK
Ngoài ra công ty phải gửi báo cáo hàng tháng cho tổ chứ tự quản có thẩm quyền để kiểm tratình hình tài chính và việc tuân thủ các trách nhiệm tài chính
Nếu CTCK không đáp ứng được một số tiêu chuẩn kinh doanh và tài chính thì có thể phải gửinhiều báo cáo hơn ( báo cáo tuần )