1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của các nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 01

106 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - Nguyễn Thị Hồng Nhung ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Chính Trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO THỊ BÍCH THỦY HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu ii LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 08 LÝ THUYẾT TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA SOLOW VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế Solow phƣơng pháp 08 hạch toán tăng trƣởng 1.1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Solow 08 1.1.1.1 Hàm sản xuất nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 09 1.1.1.2 Mối quan hệ tiết kiệm tăng trưởng vốn 10 1.1.2 Phương pháp hạch toán tăng trưởng 15 1.2.Các tiêu đánh giá nguồn lực tăng trƣởng kinh tế vận 19 dụng vào Việt Nam 1.2.1 Thu nhập bình quân đầu người 19 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động – Năng suất lao 19 động 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn - Hệ số ICOR 19 1.2.4 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) 20 CHƢƠNG 24 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CÁC NGUỒN LỰC ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Các nguồn tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 24 2.1.1.Vốn đầu tư 24 2.1.2 Nguồn lực người 25 2.1.2.1 Năng suất lao động việc áp dụng tính tốn Việt Nam 27 2.1.2.1.1 Phân tích suất lao động chung toàn kinh tế giai 29 đoạn 2001 – 2008 2.1.2.1.2 Phân tích suất lao động theo khu vực kinh tế 31 2.1.2.1.3 Phân tích suất lao động theo ngành kinh tế 33 2.1.3 Khoa học công nghệ 39 2.1.4 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế 41 2.1.5 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế 43 2.2 Phân tích vai trị nguồn lực tăng trƣởng kinh 46 tế Việt Nam 2.2.1.Tác động Khoa học &Công Nghệ Tăng trưởng kinh 48 tế 2.2.2 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế 49 2.3 Đánh giá vai trò nguồn lực tăng trƣởng kinh tế 51 Việt Nam 2.3.1 Đánh giá vai trò nguồn vốn đầu tư tăng trưởng kinh 51 tế Việt Nam 2.3.2 Đánh giá vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế 54 Việt Nam 2.3.3 Đánh giá vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng 55 kinh tế Việt Nam 2.3.4 Đánh giá vai trò TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam 58 2.3.5 Đánh giá vai trò yếu tố đầu tăng trưởng kinh 59 tế Việt Nam CHƢƠNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC NGUỒN LỰC CHO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 64 3.1 Triển vọng quan điểm tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 64 3.1.1 Quan điểm đạo Đảng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 64 3.1.2 Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới 65 3.2 Các giải pháp pháp huy nguồn lực tăng trƣởng kinh tế 69 Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 69 3.2.1.1.Cải cách toàn diện kinh tế 69 3.2.1.2 Từ bỏ cấu kinh tế theo đi, tìm lối riêng dựa vào 73 điểm Việt Nam có lợi 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mơ 75 3.2.2.1 Tăng việc làm, tạo nguồn việc làm để tăng GDP 75 3.2.2.2 Đầu tư cho công nghệ 76 3.2.3 Một số giải pháp khác 78 3.2.3.1 Giảm chi phí trung gian biện pháp quan trọng để thực 78 mục tiêu phát triển kinh tế bền vững 3.2.3.2 Phát huy sử dụng tiềm vốn có lực lượng sản 79 xuất 3.2.3.3 Đổi công nghệ sử dụng hiệu vốn đầu tư hoạt 80 động doanh nghiệp 3.2.3.4 Nhận thức vai trò tín dụng, ngân hàng việc 82 phân phối tối ưu hoá nguồn vốn xã hội 3.2.3.5 Phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho kinh 84 tế 3.3 Gợi ý giải pháp phát triển nguồn lực tăng trƣởng kinh tế 86 Việt Nam thời gian tới 3.3.1 Tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) để nâng cao chất 86 lượng tăng trưởng 3.3.2 Khuyến khích phát triển số lĩnh vực 87 3.3.2.1 Khuyến khích tiết kiệm đầu tư 87 3.3.2.2 Khuyến khích đầu tư từ nước ngồi 87 3.3.2.3 Khuyến khích giáo dục 88 3.3.2.4 Bảo vệ quyền sở hữu trì ổn định trị 88 3.3.2.5 Khuyến khích thương mại tự 88 3.3.2.6 Kiểm sốt tăng trưởng dân số 89 3.3.2.7 Khuyến khích nghiên cứu triển khai 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product – Tổng sản phẩm quốc dân TFP Total Factor Productivity – Năng suất nhân tổ tổng hợp (Tổng suất nhân tố sản xuất) Incremental capital output ratio – Chỉ tiêu phản ánh hiệu vốn Năng suất lao động ICOR NSLĐ APO ASEAN WB FAO Asia Productivity Organization – Tổ chức suất châu Á Association of Southest Asia Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á World bank – Ngân hàng giới WEF Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Nông Lương Liên Hợp quốc United Nations Development programme – Chương trình phát triển liên hợp quốc World Economic Forum – Diễn đàn kinh tế giới KH&CN Khoa học Công nghệ R&D FPI Research and Development – Hoạt động nghiên cứu phát triển Official Development Assistance – Vốn hỗ trợ phát triển thức Foreign direct investment – Vốn đầu tư trực tiếp nước Vốn đầu tư gián tiếp nước GS Goldman Sachs – Ngân hàng đầu tư hàng đầu Mỹ CEPR Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách VA Tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm GO Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất UNDP ODA FDI i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP Việt Nam, 1991-2008 Mức suất tốc độ tăng suất lao động 24 30 số nước lãnh thổ giới năm 2008 Bảng 2.3: Tốc độ tăng suất lao động khu vực kinh tế 33 thời kỳ 2001 – 2008 Bảng 2.4: Tốc độ tăng suất lao động ngành kinh tế 35 thời kỳ 2004 – 2008 Bảng 2.5: Tỷ trọng lao động ngành kinh tế qua năm 36 Bảng 2.6: Mức độ đóng góp thay đổi cấu lao động 37 ngành mức tăng NSLĐ chung toàn kinh tế quốc dân Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1991 – 2008 41 Bảng 2.8: Chỉ số Icor Việt Nam từ 1990 đến 2008 45 Bảng 2.9: Các nhân tố tăng trưởng Việt Nam qua thời kỳ 46 Bảng 2.10: Vốn đầu tư tích lũy tài sản (theo giá 1994) 52 Bảng 2.11: Đóng góp TFP vào tăng trưởng Việt Nam qua 59 thời kỳ Bảng 2.12: Các nguồn tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 62 1986 -2002 Bảng 3.13: Báo cáo tăng trưởng kinh tế WB tháng 11 năm 2008 66 DANH MỤC CÁC BIÊU Biểu 2.1: Tốc độ tăng suất lao động xã hội từ 2001 đến 2008 ii 29 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc mong ước người Bàn luận điều thật có ý nghĩa vơ to lớn Cùng với phát triển nhân loại, nghiên cứu vần đề kinh tế, trị, xã hội mơi trường làm tốn khơng thời gian, cơng sức, trí tuệ mà chưa đủ Trong lời tựa sách nhan đề "Vì chất lượng sống tốt hơn", coi tài liệu xác định Chiến lược Phát triển bền vững Chính phủ Vương quốc Anh, Thủ tướng Tony Blair viết: “Tiến thực đo tiền Chúng ta phải bảo đảm tăng trưởng kinh tế đóng góp cho chất lượng sống chúng ta, khơng phải làm cho xấu Tăng trưởng vừa phải ổn định, vừa phải bền vững mặt mơi trường Điều có ý nghĩa quan trọng chất lượng tăng trưởng, khơng số lượng.” [17, tr 7] Cịn phần Tổng quan mở đầu sách "Chất lượng tăng trưởng", Ngân hàng Thế giới tổ chức biên soạn xuất bản, có đoạn viết: “Thập niên cuối kỷ 20 chứng kiến bước tiến đáng kể nhiều khu vực giới, đồng thời chứng kiến trì trệ bước thụt lùi, chí quốc gia trước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại nhanh Những khác biệt tiếp tục gia tăng đảo lộn ghê gớm cho ta hiểu nhiều điều yếu tố đóng góp cho phát triển Đứng vị trí trung tâm tăng trưởng kinh tế, không tốc độ tăng (về số lượng) nó, mà quan trọng chất lượng tăng trưởng”[18, tr 16] Đến đây, nói rằng, phạm trù - phát triển phát triển bền vững, tăng trưởng chất lượng tăng trưởng - có mối quan hệ gần gũi với nhau, khơng trùng lặp, mà bổ sung lẫn cho Mỗi phạm trù có nội hàm riêng, thể q trình phát triển tư duy, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân sống Có thể thấy, phạm vi khái niệm "chất lượng tăng trưởng" rộng tiêu chí định lượng để đánh giá cịn q trình tiếp tục nghiên cứu, xác định Cho đến nay, nhiều lý do, có việc cho phép so sánh quốc tế, GDP (GNP) GDP (GNP) bình quân đầu người (cả số tuyệt đối số tương đối) hai tiêu chí giới thừa nhận sử dụng để đo lường, đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế Nhưng, từ lâu kinh tế học, lý thuyết thực hành, người ta lưu ý điểm hạn chế, điểm không phù hợp thước đo này, liên quan đến phúc lợi chất lượng sống khía cạnh xã hội trình phát triển Với phân biệt ngày chi tiết sâu sắc "tăng trưởng" "phát triển", đặc biệt trình xây dựng tiêu chuẩn phát triển bền vững, học giả kiến nghị thước đo phát triển phải bao gồm không tốc độ tăng trưởng, mà khía cạnh chất lượng cấu, phân bổ tính bền vững tăng trưởng Từ đó, hoạt động thực tiễn nhiều quốc gia, số tiêu chí đại lượng áp dụng Trong yếu tố suất đặc biệt ý Ngày nay, suất có quan hệ nhiều mặt kinh tế - xã hội, liên quan đến sản xuất đời sống dân cư Nó trở thành nội lực phát triển công ty, ngành kinh tế Hơn nữa, cịn sở đảm bảo cho đời sống dân cư ngày tốt Lấy thí dụ để thấy quan trọng hiệu suất Các kinh tế Đông Á Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan từ thập niên 1960 Trung Quốc từ thập niên 1980 cho thấy phát triển kỳ diệu Tuy nhiên so với thời đại phát triển thần kỳ Nhật (1950-1973) Nhật hiệu suất nhiều Nhật dùng lượng tư phát triển với tốc độ cao Chẳng hạn, trường hợp Hàn Quốc giai đoạn 1960-1994, kinh tế tăng trưởng bình quân năm 8,3%, tư đóng góp 4,3%, lao động 2,5% hiệu suất 1,5%, Nhật giai đoạn 1950-1973, kinh tế tăng trưởng tới 9,2% tư đóng góp 3,4% (nhỏ Hàn Quốc) hiệu suất đóng góp tới 3,6% Chính vậy, luận văn nghiên cứu các cách tiếp cận chất suất , tổng hợp và phân tí ch sở của việc đo lường suất Trên sở đó, trình bày phương pháp phân tích biến động suất, tởng hợp và tì m hiểu các nghiên cứu về lượng hố vai trị cũng mức độ ảnh hưởng nhân tố của tăng trưởng đến biến động Đồng thời xem xét ảnh hưởng suất đến tiêu kinh tế xã hội khác Trong đó, trọng đến phân tích tiêu suất nhân tố tổng hợp (TFP), từ đó đánh giá được vai trò của nguồn lực tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế (theo nghĩa nguyên gốc, gắn với GDP) bắt nguồn từ ba yếu tố đầu vào vốn, lao động tiến công nghệ (bao quát công nghệ sản xuất, kỹ quản lý số khía cạnh liên quan khác) Để đánh giá ba yếu tố này, lâu nay, người ta sử dụng tiêu chí ICOR, suất lao động suất nhân tố tổng hợp - TFP TFP chữ viết tắt thuật ngữ tiếng Anh "Total Factor Productivity" (có tác giả dịch "tổng suất nhân tố sản xuất") Trong tăng trưởng GDP có đóng góp vốn lao động (là hai ba nhân tố sản xuất với đất đai) Ở nói đóng góp vốn lâu ta quen thuộc với khái niệm suất lao động Nhưng nhiều muốn biết hiệu đầu vào tính gộp chung, không riêng đầu vào Về bản, khái niệm suất nhân tố tổng hợp - TFP cách đo lường đồng thời suất vốn lẫn lao động hoạt động cụ thể hay cho kinh tế Cách tiếp cận sử dụng thông qua "hàm sản xuất" có dạng: GDP = A × f(K, L), thể quan hệ GDP đầu vào - vốn K lao động L, A đại diện cho suất nhân tố tổng hợp Có thể nói, TFP thước đo phản ánh hiệu kinh tế sử dụng vốn lao động; Song, với cách tiếp cận tổng thể này, ta bổ sung yếu tố khác Trong yếu tố bổ sung, người ta quan tâm nhiều đến tiến công nghệ biện pháp quản lý, điều hành, tầm vĩ mô vi mô Nhiều nghiên cứu học giả giới tiến hành vai trò TFP tăng trưởng Đối với quốc gia, vốn lao động đại lượng hữu hạn, học giả tiếp cận với kinh tế tri thức Thiết tưởng số cần điều chỉnh lại theo hướng gia tăng để phù hợp với bước phát triển kinh tế- kinh tế hội nhập Vì đường ngắn để gắn liền tri tri thức khoa học với thực tiễn sản xuất, biện pháp hữu hiệu để tăng suất lao động xã hội, yếu tố định đến đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Trong thời đại bùng nổ thông tin kinh tế tri thức, việc đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đơn vị sản xuất kinh doanh, biện pháp quan trọng làm gia tăng nhanh chóng hàm lượng chất xám giá thành sản phẩm, từ góp phần tăng khả cạnh tranh sản phẩm thương trường Thực tế cho thấy khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp gắn liền với công tác đào tạo nghiên cứu khoa học mà điển hình thành cơng nhanh chóng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ sinh học minh chứng (các doanh nghiệp loại trọng tới khâu đào tạo nhân lực nghiên cứu áp dụng kỹ thuật tạo nhiều sản phẩm với chất lượng cao mà giá thành lại hạ) Hiện doanh nghiệp ta mức đầu tư bình qn cho cơng tác đào tạo nghiên cứu thấp, chưa tới 0,5% doanh thu, nước phát triển số từ 5-6% doanh thu, lớn gấp 10 lần so với Việt Nam, nguyên nhân quan trọng dẫn đến khả cạnh tranh yếu hàng hoá Việt Nam thị trường giới Chính thế, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp cần gắn liền với cơng tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, hồn thiện pháp quản lý, xem phận quan trọng tổng thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, cần xem khâu đột phá quan trọng để gia tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa thị trường giới bối cạnh cạnh tranh quốc tế gay gắt 85 3.3 Gợi ý giải pháp phát triển nguồn lực tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Những phân tích cho thấy tăng trưởng kinh tế liên quan mật thiết tới sách cơng phủ Tư vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên tri thức công nghệ nhân tố định suất, suất lại định mức sống Do đó, muốn tăng suất mức sống cho người dân, Chính phủ Việt Nam thực sách sau: 3.3.1 Tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) để nâng cao chất lượng tăng trưởng Qua phân tích tác giả nhận thấy phát triển kinh tế Việt Nam thập kỷ qua chủ yếu phụ thuộc vào tích lũy yếu tố đầu vào, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Bên cạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào đầu vào, định hướng phát triển giai đoạn cần dựa vào tăng suất, đặc biệt nâng cao suất TFP - biểu thị hiệu chất lượng lao động chất lượng vốn TFP chứng minh gia tăng đầu không phụ thuộc vào gia tăng số lượng đầu vào, mà dựa vào cải tiến yếu tố đầu vào lao động vốn Với số lượng đầu vào, tạo nhiều đầu nhờ cải tiến chất lượng lao động, chất lượng vốn sử dụng hiệu nguồn lực TFP đại diện cho yếu tố định lượng như: Công nghệ, sáng tạo đổi quản lý, nâng cao kỹ năng, thái độ làm việc nhằm giảm chi phí hoạt động Với gia tăng cạnh tranh kinh tế phát triển kinh tế lên, yêu cầu đặt Việt Nam cần có chiến lược phát triển tập trung vào phát triển nguồn nhân lực công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thông qua chiến lược phát triển định hướng vào TFP 86 Nâng cao TFP chiến lược để kinh tế phát triển bền vững yêu cầu quan trọng mơi trường kinh tế tồn cầu Chiến lược yêu cầu phải có đầu tư liên tục vào giáo dục - đào tạo cấu vốn với yêu cầu tái cấu lại kinh tế Phải đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật để đạt thành công chiến lược phát triển kinh tế dựa vào TFP 3.3.2 Khuyến khích phát triển số lĩnh vực 3.3.2.1 Khuyến khích tiết kiệm đầu tư Nếu tiêu dùng tiết kiệm nhiều hơn, xã hội có nhiều nguồn lực dành cho việc sản xuất hàng hóa tư Tư bổ sung làm tăng suất nâng cao mức sống Sự tăng trưởng thêm có chi phí hội – xã hội phải hy sinh mức tiêu dùng để có sản lượng cao tương lai Đầu tư vào tư vấp phải vấn đề lợi suất giảm dần: lượng tư tăng, đầu tạo thêm từ đơn vị tư bổ sung giảm Vì bổ sung tư nước nghèo tạo tăng trưởng nhiều so với lượng tư tương tự bổ sung nước giàu có Điều biết đến hiệu ứng đuổi kịp, tức nước nghèo dễ đạt mức tăng trưởng nhanh nước giàu Tuy nhiên, lợi suất giảm dần tư bản, mức tiết kiệm đầu tư cao nước nghèo tạo mức tăng trưởng cao thời gian định, sau tăng trưởng giảm dần đến kinh tế tích lũy nhiều tư 3.3.2.2 Khuyến khích đầu tư từ nước ngồi Khuyến khích đầu tư từ nước ngồi thực thơng qua việc dỡ bỏ hạn chế sở hữu tư nước tạo mơi trường trị ổn định Bên cạnh việc sử dụng tiết kiệm nước để đầu tư vào hàng tư bản, Việt Nam thu hút đầu tư từ nước ngồi Có hai loại đầu tư từ nước ngồi: Đầu tư nước trực tiếp – người nước đầu tư vào tư nước, họ trực tiếp sở hữu điều hành doanh nghiệp Đầu tư nước ngồi gián tiếp - đầu tư vào tư trang trải tiền từ nước điều hành 87 người nước Đầu tư nước làm tăng GDP nhiều GNP nước đầu tư hưởng lợi nhuận từ việc đầu tư 3.3.2.3 Khuyến khích giáo dục Giáo dục đầu tư vào người, làm tăng vốn nhân lực Giáo dục không giúp nâng cao suất người tiếp nhận mà cịn đem lại ảnh hưởng ngoại biên tích cực Một ảnh hưởng ngoại biên nảy sinh hành động người ảnh hưởng đến phúc lợi người Người giáo dục sáng tạo ý tưởng có ích cho người khác Đó lý lẽ ủng hộ giáo dục công lập Các nước nghèo phải đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám lao động có trình độ cao di cư sang nước giàu 3.3.2.4 Bảo vệ quyền sở hữu trì ổn định trị Quyền sở hữu khả người việc kiểm soát nguồn lực họ Để cá nhân sẵn sàng làm việc, tiết kiệm, đầu tư, sản xuất trao đổi với cá nhân khác theo hợp đồng, họ định phải tin tưởng tư họ kết tạo không bị người khác chiếm đoạt thỏa thuận họ phải có hiệu lực Ngay tiềm ẩn bất ổn định trị xảy tạo nên bất ổn định quyền sở hữu quyền trưng dụng tài sản số doanh nghiệp 3.3.2.5 Khuyến khích thương mại tự Thương mại tự giống tiến cơng nghệ Nó cho phép nước sử dụng sản phẩm mà nước khác sản xuất hiệu Lập luận ngành non trẻ cho nước phát triển nên theo đuổi sách hướng nội cách ngăn cản thương mại quốc tế nhằm bảo hộ ngành cơng nghiệp nội địa cịn non trẻ trước sức cạnh tranh nước Đa số nhà kinh tế phản đối ý kiến cho việc bảo hộ ủng hộ sách hướng ngoại với cắt giảm xóa bỏ hàng rào thương mại 88 3.3.2.6 Kiểm soát tăng trưởng dân số Tăng trưởng dân số nhanh có khuynh hướng dàn mỏng nhân tố sau nghiên cứu triển khai, suất giảm ( giảm lượng tư tài ngun tính bình qn cho cơng nhân) Những phụ nữ có trình độ học vấn thường sinh chi phí hội việc sinh tăng lên họ có nhiều hội xã hội 3.3.2.7 Khuyến khích nghiên cứu triển khai Phần lớn tăng trưởng mức sống bắt nguồn từ tiến công nghệ vốn kết trình nghiên cứu triển khai Sau thời gian, tri thức trở thành hàng hóa cơng cộng, nghĩa sử dụng mà khơng làm giảm phúc lợi người khác Chính phủ khuyến khích hoạt động nghiên cứu triển khai thông qua tài trợ, ưu đãi thuế cấp sáng chế khẳng định quyền sở hữu đảm bảo ổn định trị cách để khuyến khích 89 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng định phúc lợi kinh tế người dân quốc gia đường tăng trưởng kinh tế từ lâu trở thành câu hỏi trung tâm kinh tế học Nói đến tăng trưởng người ta khơng hiểu đơn tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn với phát triển bền vững, trọng tới ba thành tố : kinh tế, xã hội mơi trường Để trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, tăng thu nhập phải gắn với tăng chất lượng sống hay tăng phúc lợi xóa đói nghèo Tăng trưởng khơng thiết phải đạt tốc độ cao, mà cần cao mức hợp lý bền vững Luận văn góp phần xác định nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng Việt Nam qua thời kỳ, vận dụng Mơ hình tăng trưởng Tân Cổ Điển, thường gọi mơ hình tăng trưởng SoLow để phân tích tác động nhân tố đến tăng trưởng kinh tế Trên sở thu thập số lượng lớn số liệu thực tế, vận dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Solow, tác giả chứng minh lý thuyết tăng trưởng Solow nguyên giá trị quốc gia phát triển Việt Nam Từ gợi ý nhóm giải pháp thiết thực giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tốt tương ứng với tiềm lực kinh tế, tạo đà phát triển kinh tế quốc gia dài hạn Đó là: nguồn biến động tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân lao động (hay thu nhập bình quân đầu người) mơ hình tốc độ tăng hiệu lao động xác định biến Ngoại Sinh Hiệu lao động khơng phải khác mà đại diện cho tất nhân tố tác động tới sản lượng ngoại trừ vốn lao động Theo phương pháp hạch toán tăng trưởng Solow khởi xướng, gọi với tên Tổng Năng Suất Nhân Tố (TFP) hay Số Dư Solow Như vậy, vấn đề sống Việt Nam giai đoạn tăng suất hiệu lao động đồng thời phát huy tối đa hiệu công nghệ sản xuất 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT APEC (2006), Văn kiện hội nghị nhà lãnh đạo APEC năm 2006, Báo cáo triển khai Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất Công An Nhân Dân Lê Dân (2002) Giới thiệu chất TFP phương pháp nghiên cứu biến động nó, Bộ mơn Thống kê Tin học- Đại học Đà Nẵng Lê Dân (2006), Đề tài Phương pháp nghiên cứu thống kê thất thoát thời gian lao động, trang 27-32, Đại học Đà Nẵng Diễn đàn kinh tế giới (WEF) (2009), Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu 20082009, Tạp chí Kinh Tế Châu Á số 24, Nhà xuất Trẻ Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội lần thứ X, Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế Việt Nam nhiệm kỳ năm (2006-2010), Nhà xuất Công An Nhân Dân Goldman sachs, Nhận định tăng trưởng kinh tế Việt Nam, { http:/www.econlib.org/library/YBDBooks} Phạm Ngọc Hải (2001), 25 năm quan hệ kinh tế Việt Nam-APEC, Quan điểm triển vọng, Những vấn đề kinh tế giới, tập 72 (số 4), tr 26-31, Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân Nguyễn Quang Hòa (2008), Tốc độ tăng suất lao động ngành kinh tế thời kỳ 2004 – 2008, Nhà xuất trẻ Nguyễn Thị Bích Hồng (2006), Ứng dụng TFP phân tích tăng trưởng kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997 đến 2006, Trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh 91 10 Đặng Văn Minh (2008), Những nhân tố tác động đến số Icor Việt Nam, Trường đại học Đà Nẵng 11 Nhà xuất thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008 12 Nhà xuất Trẻ (2004), Kinh tế VN đường rồng hoá rồng, trang 277 13 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Báo cáo Theo dõi Kinh tế Châu Á số tháng 14 Tăng Văn Thiên (2003), Các phương pháp tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) theo cách tiếp cận thống kê, Viện Khoa học Thống kê 15 Tổng Cục Thống Kê, Đề tài khoa học “Nghiên cứu đánh giá tác động KH &CN phát triển kinh tế Việt Nam”, Nhà Xuất Bản Thống Kê 16 United Nations (2005), Báo cáo số cạnh tranh Việt Nam 17 Dịch giả Trần Xuân Vĩnh (2001), Vì chất lượng sống tốt hơn, (Sách Tony Blair), Nhà xuất Công An Nhân Dân 18 World Bank (2008), Chất lượng tăng trưởng, Nhà xuất Thế giới 19 World Bank (2008), Những nhận định World economic Forum tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Thế Giới 20 WTO (2003), Báo cáo tăng trưởng kinh tế năm 2003 Việt Nam, Nhà Xuất Bản Thống Kê TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Paul H Douglas (1934), The Theory of Wages, New York – Macmillan 22 Robert M Solow (1950), A Contribution to the Theory of Economic, Nhà xuất Thống Kê 23 Robert M Solow (1956), Growth, Quartely Journal of Economics, tập 70, trang 65- 94, Nhà xuất Thống Kê 92 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Giảm chi phí trung gian biện pháp quan trọng để thực mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Tác giả mạnh dạn cho rằng, nói đến tăng trưởng kinh tế, cần đề cập tới tăng lên phần giá trị sáng tạo VA (xét cho đơn vị sản xuất kinh doanh giác độ ngành nhóm ngành kinh tế) GDP (xét giác độ toàn kinh tế quốc dân) Nói cách khác, nói tăng trưởng kinh tế nói giá trị tăng thêm tăng lên phần trăm so với kỳ trước so với kế hoạch Giá trị tăng thêm tính cơng thức VA = GO - IC Trong đó: GO giá trị sản xuất IC chi phí trung gian Giá trị tăng thêm phụ thuộc thuận vào GO nghịch với IC Do đó, giảm chi phí trung gian biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất xã hội đồng thời đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế Xem xét sản xuất ngành công nghiệp nước ta năm qua, dễ dàng nhận thấy tình trạng có tính quy luật không theo mong muốn nhà quản lý Sự mong muốn Thực tế diễn Tốc độ tăng trưởng GO > Tốc độ Tốc độ tăng trưởng GO < Tốc tăng trưởng IC độ tăng trưởng IC Tốc độ tăng trưởng GO < Tốc độ Tốc độ tăng trưởng GO > Tốc tăng trưởng VA độ tăng trưởng VA Để minh chứng cho nhận định ta quan sát thông tin biểu sau đây: 93 Bảng 1.1: Tốc độ tăng trƣởng tỷ trọng GO, VA, IC qua năm ngành công nghiệp khai thác Năm GO đồng) (tỷ IC (tỷ VA (tỷ đồng) đồng) Tốc độ tăng trƣởng so % VA % IC với năm trƣớc trong GO IC VA GO GO 74,32 25,68 A 1995 13919,7 3574,7 10345 2000 27334,6 8904,6 18430 96,37 149,10 78,15 67,42 32,58 2001 29097,2 9912,2 19185 6,45 11,32 4,10 65,93 34,07 2002 30326,4 10930,4 19396 4,22 10,27 1,10 63,96 36,04 2003 33002,4 12483,4 20519 8,82 14,21 5,79 62,17 37,83 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (trong tất biểu: cột 4, 5, năm 2000 so với năm 1995; số liệu năm 2003 số sơ bộ) Tất thơng tin tính tốn tính theo giá so sánh 1994 Sở dĩ tác giả khơng sử dụng giá thực tế khơng có thơng tin GO cơng nghiệp tính theo giá thực tế năm 2003 Ngành công nghiệp khai thác mỏ gồm khai thác than; dầu thơ khí tự nhiên; khai thác quặng kim loại; khai thác đá loại mỏ khác Đây ngành có tỷ trọng IC thấp tương ứng với tỷ trọng VA GO cao ngành công nghiệp nước ta Chi phí trung gian ngành tăng lên nhanh (cột 5) Tốc độ tăng trưởng IC lớn tốc độ tăng trưởng GO từ 1,5 lần năm 1995 lên gần 2,5 lần năm 2002 94 Bảng 1.2: So sánh tốc độ tăng GO IC ngành công nghiệp khai thác Đơn vị: % Năm Tốc độ tăng Tốc trƣởng GO độ tăng trƣởng IC So sánh tốc độ tăng IC với GO 2000 96,37 149,10 154,72 2001 6,45 11,32 175,50 2002 4,22 10,27 243,36 2003 8,82 14,21 161,11 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (3) Do đó, tỷ trọng chi phí trung gian chiếm GO từ 25,68 % năm 1995 tăng lên tới 37,83% vào năm 2003 Điều dẫn đến kết cục tất yếu phần giá trị tăng thêm bị suy giảm từ 74,32% năm 1995 xuống 62,17% vào năm 2003 Ngành công nghiệp chế biến chiếm khoảng 81% giá trị sản xuất khoảng 70% giá trị tăng thêm tồn lĩnh vực cơng nghiệp Việt Nam Chính chiếm tỷ trọng lớn nên thay đổi ngành ảnh hưởng nhiều tới biến động chung tồn khu vực cơng nghiệp Nhìn chung, công nghiệp chế biến Việt Nam nằm tình trạng lấy cơng làm lãi, mà tiền cơng rẻ so với nước Với công nghiệp chế biến tốc độ tăng IC lớn tốc độ tăng GO Bởi đưa đến tốc độ tăng VA nhỏ tốc độ tăng GO Sự chênh lệch tốc độ tăng trưởng GO IC nhỏ nhiều so với ngành công nghiệp khai thác Biên độ chênh lệch tiêu công nghiệp chế biến nằm khoảng 13 -14% 95 Bảng 1.3: Tốc độ tăng trƣởng tỷ trọng GO, VA, IC qua năm ngành công nghiệp chế biến Năm GO (tỷ IC (tỷ VA (tỷ đồng) đồng) đồng) Tốc độ tăng trƣởng so % VA % IC với năm trƣớc trong GO GO 36,31 63,69 GO IC VA 1995 83260,5 53029,5 30231 2000 158098 106606 51492 89,88 101,03 70,33 32,57 67,43 2001 183542 126207 57335 16,09 18,39 11,35 31,24 68,76 2002 213697 149714 63983 16,43 18,63 11,60 29,94 70,06 2003 250126 178814 71312 17,05 19,44 11,45 28,51 71,49 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 Bảng 1.4: So sánh tốc độ tăng trƣởng GO IC ngành công nghiệp chế biến Năm Tốc độ tăng Tốc độ tăng So sánh tốc độ tăng IC với trƣởng GO trƣởng IC 2000 89,88 101,00 112,37 2001 16,09 18,39 114,29 2002 16,43 18,63 113,39 2003 17,05 19,44 114,02 GO Nguồn: Niên giám thống kê 2003 Các tính tốn cho thấy: Một là, tốc độ tăng trưởng phần giá trị sáng tạo (VA) tăng lên chậm GO Điều có nghĩa hiệu sản xuất công nghiệp chế biến chưa cải thiện, chí cịn suy giảm nhẹ 96 Hai là, tỷ trọng phần giá trị tăng thêm ngành công nghiệp chế biến nước ta nhỏ GO Qua thể cơng nghiệp chế biến cịn mang nặng tính chất gia cơng, làm th Đối với ngành công nghiệp sản xuất, phân phối điện nước, điện khí đốt diễn tương tự ngành công nghiệp trên: tốc độ tăng trưởng GO chậm tốc độ tăng trưởng IC Do đó, tỷ trọng VA GO giảm từ 54,63% năm 1995 xuống 44,99% vào năm 2003 (dòng 5, biểu 05) Theo chúng tôi, suy giảm nhanh, trung bình năm giảm 1% Bảng 1.5: Tình hình phát triển số tiêu chủ yếu ngành cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt nƣớc Việt Nam Đơn vị tính: % Năm 1995 2000 2001 2002 2003 A 108,10 14,04 16,09 16,36 133,30 14,85 20,54 20,37 87,26 13,19 11,42 11,80 Tốc độ tăng trưởng GO Tốc độ tăng trưởng IC Tốc độ tăng trưởng VA % IC GO 45,37 50,85 51,22 53,18 55,01 % VA GO 54,63 49,15 48,78 46,82 44,99 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 (3) Từ phân tích cho thấy: Chi phí trung gian tăng lên thường xuyên qua năm diễn ngành công nghiệp cấp Đây dấu hiệu trình sản xuất hiệu Sự gia tăng chi phí trung gian thể sử dụng lãng phí vật tư sản xuất Bởi ngày nhiều chi phí vật chất dịch vụ để làm đơn vị sản phẩm Nếu tình trạng tái diễn phá vỡ tính bền vững sản xuất Như 97 nêu tinh thần mục tiêu phát triển bền vững kinh tế phải trì tăng trưởng nhanh ổn định sở nâng cao khơng ngừng tính hiệu quả, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên cải thiện môi trường,… Công nghiệp lĩnh vực sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo Nếu sử dụng hiệu tương lai khơng cịn ngun liệu để phục vụ cho sản xuất Vì tiết kiệm ngun liệu khơng có khả tái tạo điều vô quan trọng để đảm bảo cho phát triển bền vững tương lai 98 99 ... kinh tế 49 2.3 Đánh giá vai trò nguồn lực tăng trƣởng kinh tế 51 Việt Nam 2.3.1 Đánh giá vai trò nguồn vốn đầu tư tăng trưởng kinh 51 tế Việt Nam 2.3.2 Đánh giá vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng. .. trưởng kinh tế 54 Việt Nam 2.3.3 Đánh giá vai trị khoa học cơng nghệ tăng trưởng 55 kinh tế Việt Nam 2.3.4 Đánh giá vai trò TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam 58 2.3.5 Đánh giá vai trò yếu tố đầu tăng. .. pháp đánh giá vai trò nguồn lực tăng trưởng kinh tế Chƣơng 2: Đánh giá vai trò nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chƣơng 3: Quan điểm định hướng giải pháp phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 23/09/2020, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w