Trong hệ thống pháp luật mỗi quốc gia cũng như các tổ chức quốc tế, vấn đề nguồn của pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về pháp lý cũng như thực tiễn. ASEAN là một tổ chức quốc tế liên kết khu vực thành công trên thế giới. Vậy, nguồn luật xây dựng nên hệ thống pháp luật của tổ chức này có những đặc thù gì? Để làm rõ về vấn đề này, em xin chọn đề tài số 1: “Phân tích cấu trúc nguồn của pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đó đánh giá vai trò của nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft law) đối với các hoạt động hợp tác của ASEAN”.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI: 01 HỌ TÊN : MSSV : LỚP : N04 – TL1 NHÓM : Hà Nội, 2023 Đề 1: Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN MỞ ĐẦU Trong hệ thống pháp luật quốc gia tổ chức quốc tế, vấn đề nguồn pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng pháp lý thực tiễn ASEAN tổ chức quốc tế liên kết khu vực thành công giới Vậy, nguồn luật xây dựng nên hệ thống pháp luật tổ chức có đặc thù gì? Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài số 1: “Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN” NỘI DUNG I Khái quát pháp luật Cộng đồng ASEAN Định nghĩa Pháp luật Cộng đồng ASEAN tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội1 Đặc điểm Thứ nhất, quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh: + Quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh chủ yếu quan hệ phát sinh quốc gia Cộng đồng ASEAN Ngoài ra, pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh quan hệ hợp tác số lĩnh vực ASEAN với đối tác ASEAN (hợp tác ngoại khối) + Quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN phát sinh tất lĩnh vực hợp tác kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội Cộng đồng ASEAN bao gồm trụ cột Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng văn hóa – xã hội Cộng đồng kinh tế Do pháp luật Cộng đồng ASEAN phân chia thành ba lĩnh vực chính: Luật Cộng đồng trị - an ninh, Luật Cộng đồng văn hóa – xã hội, Luật Cộng đồng kinh tế ASEAN Thứ hai, xây dựng pháp luật Cộng đồng ASEAN: + Xây dựng nguyên tắc tham vấn đồng thuận + Mọi định ASEAN trước đưa phải bàn bạc, thảo luận quốc gia thành viên 1 Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2016, trang 50 + Tham vấn: Là q trình lâu dài, dẫn đến chậm trễ, khó khăn việc định nước thành viên có trình độ kinh tế, trị, văn hóa -xã hội khác + Đồng thuận: Tạo bình đẳng, quốc gia có tiếng nói việc định liên quan đến vấn đề khu vực Thứ ba, thực thi pháp luật: Phụ thuộc vào nội dung hợp tác, phạm vi hợp tác, thực thi pháp luật Cộng đồng ASEN nghĩa vụ bên có liên quan, thực thơng qua hoạt động quốc gia thành viên, thiết chế cộng đồng đối tác ASEAN Thứ tư, giám sát thực thi pháp luật giải tranh chấp: + Chức giám sát thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN quy định cho tất thiết chế Cộng đồng, từ Hội nghị cấp cao đến ban thư kí ASEAN Quy chế quy định rải rác văn pháp luật ASEAN + Cơ chế giải tranh chấp ASEAN bao gồm: giải tranh chấp trị - an ninh, kinh tế - thương mại số lĩnh vực chuyên ngành II Cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể luật quốc tế Vì vậy, nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN mang chất nguồn luật quốc tế Nguồn luật quốc tế bao gồm hai loại nguồn nguồn bổ trợ Do đó, cấu trúc nguồn luật ASEAN bao gồm hai loại: Nguồn Nguồn bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc tế Những điều ước quốc tế nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN thực chất nguồn luật tổ chức quốc tế liên phủ, làm sở pháp lí điều chỉnh quan hệ thành viên tổ chức quan hệ tổ chức quôc tế với tư cách chủ thể độc lập quan hệ quốc tế với chủ thể khác luật quốc tế Do đó, điều ước quốc tế ASEAN bao gồm hai phận Một là, điều ước quốc tế kí kết khn khổ ASEAN (được kí kết nước thành viên với nhau) làm sở pháp lí cho đời hoạt động ASEAN, gồm tuyên bố Băng Cốc năm 1967, Hiến chương ASEAN năm 2007 điều ước thiết lập khuôn khổ hợp tác nội khối thành viên, bao gồm điều ước kí kết lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội Hai là, điều ước quốc tế kí kết ASEAN với chủ thể khác luật quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ hợp tác ngoại khối Hiệp hội Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, Hiệp định thương mại tự ASEAN – Autrallia – New Zealand Đối với tập quán quốc tế, ASEAN không ghi nhân tập quán riêng biệt chủ thể luật quốc tế nên ASEAN phải tuân theo tập quán quốc tế phổ biến toàn cầu tập quán lĩnh vực ngoại giao lãnh Nguồn bổ trợ Nguồn bổ trợ: văn có tính chất khuyến nghị thiết chế ASEAN ban hành loại nguồn bổ trợ khác Các văn kiện có chất giống luật mềm (soft law), khơng có giá trị pháp lý ràng buộc lại có ý nghĩa lớn ASEAN việc định hình cụ thể hóa nội dung hợp tác Chằng hạn Khuyến nghị nhóm đặc trách cao cấp, tun bố, chương trình, kế hoạch hành động, đặc biệt tuyên bố chung sau hội nghị ASEAN lĩnh vực hợp tác thức Những văn kiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung pháp lý quy định điều ước quốc tế ký kết khuôn khổ ASEAN, đồng thời số trường hợp sở hình thành điều ước quốc tế nước thành viên ASEAN Vì thế, coi loại nguồn luật nguồn bổ trợ hệ thống nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Bên cạnh đó, loại nguồn bổ trợ khác luật quốc tế nguyên tắc pháp luật chung, phán Tịa án Cơng lý quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương, học thuyết luật quốc tế loại nguồ bổ trợ pháp luật Cộng đồng ASEAN Tuy nhiên, so với văn có tính chất khuyến nghị ASEAN ban hành, loại nguồn luật không áp dụng phổ biến III Đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft Law) hoạt động hợp tác ASEAN Trong năm vừa qua, hoạt động hợp tác ASEAN phát triển chiều rộng chiều sâu, khơng diễn nội tổ chức thành viên tổ chức mà xúc tiến ASEAN với quốc gia ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Nga, với thiết chế tổ chức quốc tế Liên minh châu Âu (EU), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Liên hợp quốc, Để đạt kết trên, ta không nhắc đến vai trò hệ thống pháp luật đặc biệt luật mềm Nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft Law) gồm văn kiện khơng có giá trị pháp lí ràng buộc lại có ý nghĩa lớn ASEAN việc định hướng hợp tác cụ thể hóa nội dung hợp tác Những văn kiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung pháp lí quy định điều ước quốc tế kí kết khn khổ ASEAN, đồng thời số trường hợp sở hình thành nên điều ước quốc tế ASEAN Ví dụ: Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc ký tháng 10 – 2002, coi bước quan trọng tiến đến hình thành Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Nhân dịp này, ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc, theo dự kiến hồn thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc năm 2010 với sáu nước ASEAN cũ năm 2015 với bốn nước ASEAN DOC khơng mang tính ràng buộc mặt pháp lí, đơn tuyên bố trị Do tun bố khơng có hiệu lực thực tế nhằm ngăn chặn hay chế tài hành động gây căng thằng Biển Đông bắt ngư dân hay mở rộng quân đảo hay bãi đá chiếm đóng Sau gần thập kỷ DOC đời, ASEAN Trung Quốc thông qua Bản quy tắc hướng dẫn thực DOC ngày 21/7/2011 Bali, Indonesia Bản chất luật mềm đưa quy tắc xử chung cho chủ thể, tạo nên khuyến khích, kêu gọi thực hoàn toàn dựa tinh thần tự nguyện, tạo cho chủ thể có lựa chọn hành vi tối ưu cho Ở đây, tin tưởng tự nguyện tảng sở thỏa thuận Khi vấn đề đưa thỏa thuận, tự thân chủ thể nhận thức họ khơng thể nằm ngồi thỏa thuận này; vấn đề đặt có nguy đe dọa ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia họ khơng chung tay cộng đồng ngăn chặn giải Trên sở tự nguyện, chủ thể vi phạm quy tắc hay điều kiện thỏa thuận, chủ thể hồn tồn khơng chịu hình thức chế tài để phạt hay bắt buộc dừng lại mà đơn giản, chịu “nhắc nhở, phê bình” chủ thể tự nguyện khác hay tệ gánh chịu dư luận không tốt ảnh hưởng lớn đến vị uy tín chủ thể trường quốc tế Một chủ thể định tham gia vào tổ chức hay góp mặt thỏa thuận, chứng tỏ chủ thể đồng ý với điều khoản, quy định đưa ra, cố ý vi phạm, đồng nghĩa với việc không tôn trọng tổ chức chung thành viên lại, đánh niềm tin chủ thể khác Do đó, chủ thể bị chủ thể khác cô lập, trở nên bất lợi cho chủ thể việc phát triển mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế ASEAN với đa dạng yếu tố kinh tế, văn hóa, địa lý thể chế quốc gia thành viên dẫn đến phức tạp tồn không đồng vấn đề pháp lý Vì vậy, luật mềm cho ta thấy ưu thế, đưa lợi ích rõ ràng so với quy định ràng buộc pháp lý phát sinh từ điều ước, quy định thị Có nhiều vấn đề có bất đồng sâu sắc, khó tìm tiếng nói chung quốc gia phát triển quốc gia phát triển số vấn đề Luật mềm xem lựa chọn linh hoạt, tránh cam kết kiên thực cho số quốc gia cần có thời gian để thực cam kết Luật mềm giúp quốc gia mạnh dạn tham gia vào quan hệ quốc tế khơng mang tính ràng buộc pháp lý cao, bên nỗ lực thực cam kết tùy theo điều kiện quốc gia cụ thể Đối với quốc gia yếu hay phát triển luật mềm giúp quốc gia tự tin thực cam kết, cam kết mang tính mềm thường chủ thể cần cố gắng, nỗ lực thực không áp đặt cao mặt kết phải thực Nằm nhóm nước phát triển Việt Nam với điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều hạn chế việc tham gia Điều ước quốc tế, Hiệp định quốc tế, dần tạo nên trình cho phát triển hình thành bước đệm thúc đẩy Việt Nam mạnh dạn với “sân chơi” khu vực quốc tế KẾT LUẬN Ngày nay, không quốc gia giới đứng lập tách biệt khỏi hệ thống kinh tế, trị tồn cầu Sức ép quốc tế đòi hỏi quốc gia phải có sách khong phù hợp với điều kiện nước mà cịn phải tính đến yếu tố quốc tế Với diễn biến trình vận động phạm vi tồn cầu, vấn đề tồn cầu mà quốc gia riêng lẻ khơng thể giải đòi hỏi mối quan tâm phụ thuộc lẫn phối hợp nhiều quốc gia giới để tới giải pháp hữu hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019 Nguyễn Thị Thuận, Pháp luật Công đồng ASEAN – Một số vấn đề lí luận thực tiễn, tạp chí Luật học số đặc san ASEAN, 2018 Hồ Ánh Nguyệt, Cộng đồng ASEAN – tương lai triển vọng hợp tác, tạp chí Luật học số 09/2007 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI: 01 HỌ TÊN : MSSV : LỚP : N04 – TL1 NHÓM : Hà Nội, 2023 Đề 1: Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN MỞ ĐẦU Trong hệ thống pháp luật quốc gia tổ chức quốc tế, vấn đề nguồn pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng pháp lý thực tiễn ASEAN tổ chức quốc tế liên kết khu vực thành công giới Vậy, nguồn luật xây dựng nên hệ thống pháp luật tổ chức có đặc thù gì? Để làm rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài số 1: “Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN” NỘI DUNG IV Khái quát pháp luật Cộng đồng ASEAN Định nghĩa Pháp luật Cộng đồng ASEAN tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội1 Đặc điểm Thứ nhất, quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh: + Quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh chủ yếu quan hệ phát sinh quốc gia Cộng đồng ASEAN Ngoài ra, pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh quan hệ hợp tác số lĩnh vực ASEAN với đối tác ASEAN (hợp tác ngoại khối) + Quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN phát sinh tất lĩnh vực hợp tác kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội Cộng đồng ASEAN bao gồm trụ cột Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng văn hóa – xã hội Cộng đồng kinh tế Do pháp luật Cộng đồng ASEAN phân chia thành ba lĩnh vực chính: Luật Cộng đồng trị - an ninh, Luật Cộng đồng văn hóa – xã hội, Luật Cộng đồng kinh tế ASEAN Thứ hai, xây dựng pháp luật Cộng đồng ASEAN: + Xây dựng nguyên tắc tham vấn đồng thuận + Mọi định ASEAN trước đưa phải bàn bạc, thảo luận quốc gia thành viên 1 Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2016, trang 50 + Tham vấn: Là trình lâu dài, dẫn đến chậm trễ, khó khăn việc định nước thành viên có trình độ kinh tế, trị, văn hóa -xã hội khác + Đồng thuận: Tạo bình đẳng, quốc gia có tiếng nói việc định liên quan đến vấn đề khu vực Thứ ba, thực thi pháp luật: Phụ thuộc vào nội dung hợp tác, phạm vi hợp tác, thực thi pháp luật Cộng đồng ASEN nghĩa vụ bên có liên quan, thực thơng qua hoạt động quốc gia thành viên, thiết chế cộng đồng đối tác ASEAN Thứ tư, giám sát thực thi pháp luật giải tranh chấp: + Chức giám sát thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN quy định cho tất thiết chế Cộng đồng, từ Hội nghị cấp cao đến ban thư kí ASEAN Quy chế quy định rải rác văn pháp luật ASEAN + Cơ chế giải tranh chấp ASEAN bao gồm: giải tranh chấp trị - an ninh, kinh tế - thương mại số lĩnh vực chuyên ngành V Cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN tổ chức quốc tế liên phủ - chủ thể luật quốc tế Vì vậy, nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN mang chất nguồn luật quốc tế Nguồn luật quốc tế bao gồm hai loại nguồn nguồn bổ trợ Do đó, cấu trúc nguồn luật ASEAN bao gồm hai loại: Nguồn Nguồn bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc tế Những điều ước quốc tế nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN thực chất nguồn luật tổ chức quốc tế liên phủ, làm sở pháp lí điều chỉnh quan hệ thành viên tổ chức quan hệ tổ chức quôc tế với tư cách chủ thể độc lập quan hệ quốc tế với chủ thể khác luật quốc tế Do đó, điều ước quốc tế ASEAN bao gồm hai phận Một là, điều ước quốc tế kí kết khn khổ ASEAN (được kí kết nước thành viên với nhau) làm sở pháp lí cho đời hoạt động ASEAN, gồm tuyên bố Băng Cốc năm 1967, Hiến chương ASEAN năm 2007 điều ước thiết lập khuôn khổ hợp tác nội khối thành viên, bao gồm điều ước kí kết lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội Hai là, điều ước quốc tế kí kết ASEAN với chủ thể khác luật quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ hợp tác ngoại khối Hiệp hội Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc, Hiệp định thương mại tự ASEAN – Autrallia – New Zealand Đối với tập quán quốc tế, ASEAN không ghi nhân tập quán riêng biệt chủ thể luật quốc tế nên ASEAN phải tuân theo tập quán quốc tế phổ biến toàn cầu tập quán lĩnh vực ngoại giao lãnh Nguồn bổ trợ Nguồn bổ trợ: văn có tính chất khuyến nghị thiết chế ASEAN ban hành loại nguồn bổ trợ khác Các văn kiện có chất giống luật mềm (soft law), khơng có giá trị pháp lý ràng buộc lại có ý nghĩa lớn ASEAN việc định hình cụ thể hóa nội dung hợp tác Chằng hạn Khuyến nghị nhóm đặc trách cao cấp, tuyên bố, chương trình, kế hoạch hành động, đặc biệt tuyên bố chung sau hội nghị ASEAN lĩnh vực hợp tác thức Những văn kiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung pháp lý quy định điều ước quốc tế ký kết khuôn khổ ASEAN, đồng thời số trường hợp sở hình thành điều ước quốc tế nước thành viên ASEAN Vì thế, coi loại nguồn luật nguồn bổ trợ hệ thống nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Bên cạnh đó, loại nguồn bổ trợ khác luật quốc tế nguyên tắc pháp luật chung, phán Tịa án Cơng lý quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương, học thuyết luật quốc tế loại nguồ bổ trợ pháp luật Cộng đồng ASEAN Tuy nhiên, so với văn có tính chất khuyến nghị ASEAN ban hành, loại nguồn luật không áp dụng phổ biến VI Đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft Law) hoạt động hợp tác ASEAN Trong năm vừa qua, hoạt động hợp tác ASEAN phát triển chiều rộng chiều sâu, khơng diễn nội tổ chức thành viên tổ chức mà xúc tiến ASEAN với quốc gia ASEAN Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, Nga, với thiết chế tổ chức quốc tế Liên minh châu Âu (EU), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Liên