1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguồn của pháp luật cộng đồng asean với nguồn của luật quốc tế, từ đó đánh giá vai trò của nguồn bổ trợ

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nguồn của luật quốc tế cũng như pháp luật cộng đồng ASEAN có vai trò đặc biệt về pháp lý và thực tiễn vì nó liên quan chặt chẽ đến việc xác định mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia. Nguồn của pháp luật cộng đồng ASEAN có những điểm tương đối giống với công pháp quốc tế tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề bài số 01: “So sánh nguồn của pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn của luật quốc tế, từ đó đánh giá vai trò của nguồn bổ trợ (Luật mềm Soft law) đối với các hoạt động hợp tác của ASEAN.” Bài làm còn nhiều sai sót, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài làm hoàn thiện hơn.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN:PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ BÀI:01 So sánh nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn luật quốc tế, từ đánh giá vai trò nguồn bổ trợ - (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN Hà Nội, 2023 LỜI MỞ ĐẦU Nguồn luật quốc tế pháp luật cộng đồng ASEAN có vai trị đặc biệt pháp lý thực tiễn liên quan chặt chẽ đến việc xác định mối quan hệ chủ thể tham gia Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN có điểm tương đối giống với cơng pháp quốc tế nhiên có điểm khác biệt Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 01: “So sánh nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN với nguồn luật quốc tế, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ - (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN.” Bài làm nhiều sai sót, em mong nhận góp ý thầy để làm hồn thiện NỘI DUNG I Khái quát chung pháp luật Cộng đồng ASEAN, luật quốc tế nguồn chúng Pháp luật Cộng đồng ASEAN nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN - Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á thành lập ngày 08/8/1967 sở Tuyên bố Bangkok với có mặt quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore Philippines Hiện nay, ASEAN gồm có 10 thành viên Việc thành lập cộng đồng ASEAN có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành phát triển quốc gia Đông Nam Á Hoạt động ASEAN điều chỉnh hệ thống pháp luật cộng đồng ASEAN Pháp luật Cộng đồng ASEan tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị-an ninh văn hóa-xã hội Dựa vào đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN mà chi thành lĩnh vực chính: Luật cộn đồng trị-an ninh ASEAN, Luật cộng đồng kinh tế ASEAN Luật cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN Khi tham gia vào quan hệ quốc tế, quốc gia bình đẳng với quyền nghĩa vụ, thành viên thỏa thuận ý chí xây dựng nên hệ thống pháp luật chung để điều chỉnh quan hệ quốc gia thành viên với tổ chức với quốc gia, tổ chức khác Các thỏa thuận ý chí quốc gia tạo nên hệ thống nguồn luật điều chỉnh Nguồn hình thức biểu tồn hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật Nguồn pháp luật ASEAN đa dạng, phân chia thành nhóm: Nhóm 1: điều ước quốc tế kí kết khn khổ ASEAN; Nhóm 2: điều ước quốc tế kí kết ASEAN với đối tác mình; Nhóm 3: văn quan có thẩm quyền ASEAN thơng qua Ngồi ra, với tư cách chủ thể quốc tế, thân quốc gia thàn viên ASEAN cịn phải tn thủ tập quán quốc tế nói chung- nguồn luật quốc tế Bên cạnh đó, nguồn luật bổ trợ bao gồm: Các văn có tính chất khuyến nghị thiết chế ASEAN ban hành; Các loại nguồn luật bổ trợ khác luật quốc tế Pháp luật quốc tế nguồn Luật quốc tế Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Nguồn Luật quốc tế hình thức biểu tồn hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên Theo quy định khoản Điều 38 Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế nguồn Luật quốc tế bao gồm : điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận, án lệ học thuyết chuyên gia , phán Tịa án cơng lý quốc tế,… Tuy nhiên, thực tế vai trò nghị tổ chức liên phủ hành vi pháp lý đơn phương quốc gia đóng vai trị quan trọng khơng thể phủ nhận Trong loại nguồn nêu điều ước quốc tế tập quán quốc tế hai nguồn quan trọng Điều ước quốc tế luật thành văn tập quán quốc tế gọi luật bất thành văn II So sánh nguồn Pháp luật Cộng đồng ASEAN nguồn Luật quốc tế Điểm giống Pháp luật Cộng đồng ASEAN nguồn Luật quốc tế Cũng công pháp quốc tế, pháp luật cộng đồng ASEAN có hai loại nguồn nguồn thành văn nguồn bổ trợ hay nguồn phái sinh Nguồn điều ước quốc tế quy phạm quốc tế, thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ nghĩa vụ, quyền với Các điều ước quốc tế thường thể hình thức văn thường hay gọi hiến chương, hiệp ước, nghị định thư, tun bố,…Nguồn có giá trị pháp lí bắt buộc thành viên kí kết tham gia điều ước Tuy nhiên, nguồn bổ trợ công pháp quốc tế pháp luật cộng đồng ASEAN có tính chất tham khảo khơng có giá trị pháp lí bắt buộc với chủ thể Điểm khác nguồn Pháp luật Cộng đồng ASEAN nguồn Luật quốc tế Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN có điểm giống với nguồn luật quốc tế, có điều nguồn luật quốc tế rộng phức tạp Như nêu trên, Luật quốc tế có nguồn tập quán quốc tế pháp luật cộng đồng ASEAN lại khơng có nguồn tập qn quốc gia thành viên có tập quán, điều kiện khác khó để quốc gia đồng ý sử dụng tập quán pháp luật có giá trị bắt buộc Nguồn bổ trợ luật quốc tế đa dạng so với nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN Ngo mơt số nguồn khuyến nghị, thơng cáo báo chí,… cơng pháp quốc tế cịn có số nguồn bổ trợ khác nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận, án lệ học thuyết chuyên gia , phán Tịa án cơng lý quốc tế,… III Đánh giá vai trò nguồn bổ trợ - (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN Mặc dù khơng có giá trị pháp lý bắt buộc nguồn nguồn bổ trợ đóng vai trị quan trọng có giá trị thực tiễn khoa học pháp lý Các loại nguồn bổ trợ sở hình thành nên loại nguồn Các loại nguồn bổ trợ sử dụng để điều chỉnh quan hệ pháp lý phát sinh cộng đồng ASEAN trường hợp mà khơng có nguồn điều chỉnh Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN coi sở vật chất làm tảng để xây dựng quy phạm pháp luật nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN Đặc biệt lĩnh vực hợp tác quốc tế, cần quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ hợp tác vậy, nguồn bổ trợ giữ phần quan trọng lĩnh vực Ngoài ra, nguồn phương tiện hỗ trợ cho nguồn Bởi nguồn gốc chủ thể có thẩm quền dựa vào mà xây dựng nguồn nên thông qua nguồn bổ trợ người ta xây dựng quy phạm pháp luật nhanh chóng Nguồn bổ trợ cịn có vai trị giải thích, hướng dẫn ấp dụng pháp luật cộng đồng ASEAN trường hợp cụ thể, hỗ trợ quốc gia thành viên xác định hành vi cùa hay trái áp dụng quy phạm pháp luật vào cơng việc cụ thể Nguồn bổ trợ cịn góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật cộng đồng ASEAN đồng thời tạo tiền đề quan trọng để chủ thể tham gia pháp luật cộng đồng ASEAN có hội tiếp cận giải thích luật điều chỉnh theo nghĩa chung nhất, hợp tác quốc tế ngày mở rộng có nhiều chủ thể tham gia vào trình hợp tác với ASEAN 7 KẾT LUẬN Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN mang phần chất công pháp quốc tế ASEAN chủ thể có quan hệ tham gia vào luật quốc tế Nguồn bổ trợ có ý nghĩa vơ quan trọng lĩnh vực ASEAN đặc biệt quan hệ hợp tác ASEAN với chủ thể khác Việt Nam với tư cách chủ tịch ASEAN năm 2020 cần trọng tới việc hoàn thiện nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN đặc để hoàn thiện đặc biệt với hoạt động hợp tác quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội- Giáo trình pháp luật cộng đồng ASEAN, Nhà xuất CAND, Hà Nội-2019 Tiểu luận mơn Luật quốc tế, đề tài Phân tích nguồn bổ trợ Luật quốc tế, Nhóm 4-lớp: K12504, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học kinh tế- luật, khoa Luật 3, http://khuatlieu123.blogspot.com/2018/02/nguon-cua-phap-luat-cong-ongasean-va.html Quy chế Tòa án quốc tế- STATUTE OF THE INTERNATIONAL COURT OF JUSTICE

Ngày đăng: 23/05/2023, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w