1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cấu trúc nguồn của pháp luật cộng đồng asean, từ đó đánh giá vai trò của nguồn bổ trợ (luật mềm – soft law) đối với các hoạt động hợp tác của asean

19 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 73,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Khái quát chung về pháp luật Cộng đồng ASEAN 1 Khái niệm pháp luật Cộng đồng ASEAN 1 Đặc điểm của pháp luật Cộng đồng ASEAN 1 Phân tích cấu trúc nguồn của pháp luật Cộng đồng ASEAN 2.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Khái quát chung pháp luật Cộng đồng ASEAN 1.1 Khái niệm pháp luật Cộng đồng ASEAN 1.2 Đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN 2.1 Nguồn bản: 2.2 Nguồn bổ trợ (Luật mềm): .3 Đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (luật mềm) hoạt động hợp tác ASEAN KẾT LUẬN .5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ATIGA AFTA ASEAN CEPT : Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN : Khu vực Mậu dịch tự ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung MỞ ĐẦU Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN đóng vai trị vơ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ phát sinh khuôn khổ ASEAN ASEAN với đối tác Bên cạnh văn kiện có giá trị pháp lý bắt buộc, có văn kiện mang tính khuyến nghị, có vai trị định việc thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN Nhằm tìm hiểu vai trò văn này, em xin lựa chọn đề tài số 1: “Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN.” Khái quát chung pháp luật Cộng đồng ASEAN: 1.1.Khái niệm pháp luật Cộng đồng ASEAN Pháp luật Cộng đồng ASEAN tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội1 1.2 Đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Thứ nhất, quan hệ pháp luật ASEAN điều chỉnh Quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh chủ yếu quan hệ phát sinh quốc gia thành viên Ngồi ra, pháp luật Cộng đồng ASEAN cịn điều chỉnh quan hệ hợp tác số lĩnh vực ASEAN với đối tác ASEAN (hợp tác khối) Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc… Thứ hai, xây dựng pháp luật Cộng đồng ASEAN Pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN xây dựng ban hành dựa chế tham vấn đồng thuận đồng thuận Cơ chế giúp cho tất quốc gia ASEAN có quyền bình đẳng việc định vấn đề Cộng đồng, nhiên nhiều làm châm tiến trình hợp tác ASEAN 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb CAND, 2016, Tr 50 Thứ ba, thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN quốc gia ASEAN thực thông qua hoạt động pháp lý quốc gia thành viên, theo chế chung chế riêng lĩnh vực cụ thể Trên sở pháp luật Cộng đồng ASEAN, quốc gia thành viên tự xây dựng chế quốc gia cho riêng Thứ tư, giám sát thực thi pháp luật giải tranh chấp Chức quy định cho tất thiết chế Cộng đồng, từ Hội nghị cấp cao đến Ban thư ký Cơ sở giải tranh chấp ASEAN: giải tranh chấp trị - an ninh, kinh tế - thương mại số lĩnh vực chuyên ngành Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN: Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN hiểu hình thức chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội Cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN bao gồm: 2.1 Nguồn bản: Thứ nhất, điều ước quốc tế ký kết khuôn khổ ASEAN Điều ước quốc tế ký kết khuôn khổ ASEAN hiểu điều ước quốc tế ký kết quốc gia ASEAN Các điều ước ký kết quy định quyền nghĩa vụ quốc gia ASEAN lĩnh vực cụ thể mà quốc gia ký kết với Các nước thành viên ASEAN tham gia ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh, văn hóa – xã hội…Có thể kể đến số điều ước quốc tế tiêu biểu ký kết khuôn khổ ASEAN như: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009; Hiệp định thuế quan ưu đãi có Hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Tuyên bố hòa hợp ASEAN năm 1976 (Tuyên bố Bali); Hiệp ước Bali năm 1976, Tuyên bố Băng Cốc năm 1967… Thứ hai, điều ước quốc tế ký kết ASEAN với đối tác (hợp tác ngoại khối) Đây cam kết quy định quyền nghĩa vụ quốc gia tham gia ký kết, nhiên ASEAN với đối tác ngoại khối Các điều ước quốc tế hợp tác ngoại khối không giúp tăng cường khả hợp tác, mở rộng phạm vi hợp tác quốc gia thành viên ASEAN với quốc gia khác Hiện nay, ASEAN hợp tác ngoại khối với quốc gia khác ASEAN+3 bao gồm nước thành viên ASEAN Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện năm 2002 ký kết ASEAN với Trung Quốc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện năm 2005 ký kết ASEAN với Hàn Quốc Thứ ba, văn quan có thẩm quyền ASEAN thơng qua Các văn kiện tổ chức quốc tế liên phủ, có ASEAN có giá trị hiệu lực khơng đồng Phụ thuộc vào tính chất, nội dung thẩm quyền, văn có giá trị ràng buộc thành viên ASEAN có tính chất khuyến nghị Thứ tư, tập qn quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thực tiễn quốc tế chủ thể Luật quốc tế thừa nhận rộng rãi, quy phạm pháp lý mang tính bắt buộc Với tư cách chủ thể luật quốc tế, quốc gia thành viên ASEAN thừa nhận tập quán quốc tế nguồn hệ thống nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN 2.2 Nguồn bổ trợ (Luật mềm): Thứ nhất, văn có tính chất khuyến nghị thiết chế ASEAN ban hành Như nên văn kiện ASEAN có giá trị hiệu lực khơng đồng nhất, bao gồm nghị có hiệu lực bắt buộc nghị không bắt buộc thành viên Do đó, bên cạnh văn kiện có giá trị pháp lý bắt buộc nước thành viên có văn có tính chất khuyến nghị Điều xuất phát từ nguyên tắc xây dựng, ban hành pháp luật Cộng đồng ASEAN dựa sở tham vấn đồng thuận Tính khuyến nghị văn kiện thỏa thuận quốc gia ký kết, văn kiện không tất quốc gia thành viên thông qua số quốc gia sử dụng nhằm mang tính định hướng Vai trị điều chỉnh thực tế văn có tính chất khuyến nghị thiết chế ASEAN ban hành thể số dung, chẳng hạn có ý nghĩa việc giải thích áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế tạo tiền đề cho việc ký kết thực điều ước quốc tế Thứ hai, loại nguồn bổ trợ khác của Luật quốc tế Như: nguyên tắc pháp luật chung; học thuyết pháp lý Luật quốc tế; hành vi pháp lý đơn phương quốc gia; phán quan tài phán quốc tế Như nguồn bổ trợ giúp làm sáng tỏ quy phạm pháp luật việc giải vấn đề phát sinh quan hệ thành viên ASEAN Đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (luật mềm) hoạt động hợp tác ASEAN: 3.1.Nguồn bổ trợ có vai trị định hướng hoạt động hợp tác ASEAN: Với vai trò định hướng hoạt động hợp tác ASEAN, nguồn bổ trợ đề hướng cho hoạt động hợp tác lĩnh vực cụ thể ASEAN Có thể kể đến lĩnh vực kinh tế, ASEAN xây dựng Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2025 bối cảnh kinh tế toàn cầu khu vực có nhiều thay đổi diễn biến phức tạp, khó đốn định, dựa sở kết thảo luận để đề xuất khuyến nghị lên Bộ trưởng Nhà Lãnh đạo nhằm hoàn thành mục tiêu đề Kế hoạch tổng thể Tại Hội nghị Nhóm Đặc trách Cao cấp Hội nhập kinh tế ASEAN lần thứ 37 (HLTF-EI 37) đóng góp Việt Nam, đặc biệt liên quan đến các ưu tiên trụ cột kinh tế ASEAN năm 2020 Việt Nam đề xuất, nước đánh giá cao coi sở để thúc đẩy hợp tác toàn diện nước ASEAN lĩnh vực kinh tế Ngoài ra, nước xem xét đề xuất Việt Nam cách tiếp cận mang tính hài hòa cho đàm phán FTA ASEAN, việc đàm phán Hiệp định RCEP, bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp chủ nghĩa bảo hộ lên số nơi Trên sở đó, Hội nghị tái khẳng định cam kết ASEAN việc trì động lực cho việc tăng cường thương mại đầu tư khu vực thông qua thúc đẩy đàm phán hiệp định thương mại tự ASEAN, ưu tiên cao thúc đẩy đàm phán Hiệp định RCEP đạt kết thiết thực cho tất nước tham gia Các khuyến nghị định hướng hoạt động hợp tác ASEAN khuôn khổ Hiệp định RCEP khoảng thời gian từ 2020-2025 3.2.Nguồn bổ trợ thúc đẩy hoạt động hợp tác ASEAN Khi văn kiện, kế hoạch không tất quốc gia thành viên thông qua, số vấn đề liên quan đến chương trình hoạt động ASEAN nhóm nước ASEAN thống nhất, thỏa thuận với Từ đó, dựa sở nội dung thỏa thuận đó, quốc gia thành viên hướng đến việc xây dựng hiệp định nhằm đạt đồng thuận toàn thể quốc gia thành viên Thấy rằng, văn kiện, kế hoạch hiệu lực bắt buộc tất quốc gia thành viên ASEAN trường hợp này, văn thúc đẩy hoạt động hợp tác ASEAN, cách thúc đẩy hoạt động kí kết hiệp định sở nội dung hiệp định chưa toàn thể quốc gia thông qua KẾT LUẬN Trong cấu trúc nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN, nguồn bổ trợ vai trị định hướng, đưa ngun tắc, mục tiêu chung cho hoạt động hợp tác ASEAN, mà cịn có vai trị khuyến nghị, thúc đẩy liên kết, gắn bó giúp cho hoạt động hợp tác ASEAN ngày nâng cao Cho thấy nguồn bổ trợ có ý nghĩa thiết yếu quan trọng đảm bảo hoàn thiện pháp luật cộng đồng ASEAN để hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN đáp ứng nhu cầu hợp tác phát triển ASEAN quốc gia thành viên giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb CADN, 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb CADN, 2019 Vụ Chính sách thương mại đa biên, Hội nghị Nhóm Đặc trách Cao cấp Hội nhập kinh tế ASEAN lần thứ 37 (HLTF-EI 37), Trang thông tin Bộ Công Thương, xem thêm tại: https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hoinghi-nhom-dac-trach-cao-cap-ve-hoi-nhap-kinh-te-asean-lan-thu-37-hltf-ei37 17830-22.html Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2025 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khái quát chung pháp luật Cộng đồng ASEAN 4.1 Khái niệm pháp luật Cộng đồng ASEAN 4.2 Đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN 5.1 Nguồn bản: 5.2 Nguồn bổ trợ (Luật mềm): .3 Đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (luật mềm) hoạt động hợp tác ASEAN KẾT LUẬN .5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ATIGA AFTA ASEAN CEPT : Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN : Khu vực Mậu dịch tự ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung MỞ ĐẦU Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN đóng vai trị vơ quan trọng việc điều chỉnh quan hệ phát sinh khuôn khổ ASEAN ASEAN với đối tác Bên cạnh văn kiện có giá trị pháp lý bắt buộc, có văn kiện mang tính khuyến nghị, có vai trò định việc thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN Nhằm tìm hiểu vai trị văn này, em xin lựa chọn đề tài số 1: “Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ (Luật mềm – Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN.” Khái quát chung pháp luật Cộng đồng ASEAN: 1.1.Khái niệm pháp luật Cộng đồng ASEAN Pháp luật Cộng đồng ASEAN tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội1 1.2 Đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Thứ nhất, quan hệ pháp luật ASEAN điều chỉnh Quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh chủ yếu quan hệ phát sinh quốc gia thành viên Ngoài ra, pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh quan hệ hợp tác số lĩnh vực ASEAN với đối tác ASEAN (hợp tác khối) Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc… Thứ hai, xây dựng pháp luật Cộng đồng ASEAN Pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN xây dựng ban hành dựa chế tham vấn đồng thuận đồng thuận Cơ chế giúp cho tất quốc gia ASEAN có quyền bình đẳng việc định vấn đề Cộng đồng, nhiên nhiều làm châm tiến trình hợp tác ASEAN 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb CAND, 2016, Tr 50 Thứ ba, thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN quốc gia ASEAN thực thông qua hoạt động pháp lý quốc gia thành viên, theo chế chung chế riêng lĩnh vực cụ thể Trên sở pháp luật Cộng đồng ASEAN, quốc gia thành viên tự xây dựng chế quốc gia cho riêng Thứ tư, giám sát thực thi pháp luật giải tranh chấp Chức quy định cho tất thiết chế Cộng đồng, từ Hội nghị cấp cao đến Ban thư ký Cơ sở giải tranh chấp ASEAN: giải tranh chấp trị - an ninh, kinh tế - thương mại số lĩnh vực chuyên ngành Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN: Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN hiểu hình thức chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh văn hóa – xã hội Cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN bao gồm: 5.1 Nguồn bản: Thứ nhất, điều ước quốc tế ký kết khuôn khổ ASEAN Điều ước quốc tế ký kết khuôn khổ ASEAN hiểu điều ước quốc tế ký kết quốc gia ASEAN Các điều ước ký kết quy định quyền nghĩa vụ quốc gia ASEAN lĩnh vực cụ thể mà quốc gia ký kết với Các nước thành viên ASEAN tham gia ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, trị - an ninh, văn hóa – xã hội…Có thể kể đến số điều ước quốc tế tiêu biểu ký kết khuôn khổ ASEAN như: Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) năm 2009; Hiệp định thuế quan ưu đãi có Hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Tuyên bố hòa hợp ASEAN năm 1976 (Tuyên bố Bali); Hiệp ước Bali năm 1976, Tuyên bố Băng Cốc năm 1967… Thứ hai, điều ước quốc tế ký kết ASEAN với đối tác (hợp tác ngoại khối) Đây cam kết quy định quyền nghĩa vụ quốc gia tham gia ký kết, nhiên ASEAN với đối tác ngoại khối Các điều ước quốc tế hợp tác ngoại khối không giúp tăng cường khả hợp tác, mở rộng phạm vi hợp tác quốc gia thành viên ASEAN với quốc gia khác Hiện nay, ASEAN hợp tác ngoại khối với quốc gia khác ASEAN+3 bao gồm nước thành viên ASEAN Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện năm 2002 ký kết ASEAN với Trung Quốc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện năm 2005 ký kết ASEAN với Hàn Quốc Thứ ba, văn quan có thẩm quyền ASEAN thông qua Các văn kiện tổ chức quốc tế liên phủ, có ASEAN có giá trị hiệu lực khơng đồng Phụ thuộc vào tính chất, nội dung thẩm quyền, văn có giá trị ràng buộc thành viên ASEAN có tính chất khuyến nghị Thứ tư, tập quán quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thực tiễn quốc tế chủ thể Luật quốc tế thừa nhận rộng rãi, quy phạm pháp lý mang tính bắt buộc Với tư cách chủ thể luật quốc tế, quốc gia thành viên ASEAN thừa nhận tập quán quốc tế nguồn hệ thống nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN 5.2 Nguồn bổ trợ (Luật mềm): Thứ nhất, văn có tính chất khuyến nghị thiết chế ASEAN ban hành Như nên văn kiện ASEAN có giá trị hiệu lực không đồng nhất, bao gồm nghị có hiệu lực bắt buộc nghị khơng bắt buộc thành viên Do đó, bên cạnh văn kiện có giá trị pháp lý bắt buộc nước thành viên có văn có tính chất khuyến nghị Điều xuất phát từ nguyên tắc xây dựng, ban hành pháp luật Cộng đồng ASEAN dựa sở tham vấn đồng thuận Tính khuyến nghị văn kiện thỏa thuận quốc gia ký kết, văn kiện không tất quốc gia thành viên thông qua số quốc gia sử dụng nhằm mang tính định hướng Vai trị điều chỉnh thực tế văn có tính chất khuyến nghị thiết chế ASEAN ban hành thể số dung, chẳng hạn có ý nghĩa việc giải thích áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế tạo tiền đề cho việc ký kết thực điều ước quốc tế Thứ hai, loại nguồn bổ trợ khác của Luật quốc tế Như: nguyên tắc pháp luật chung; học thuyết pháp lý Luật quốc tế; hành vi pháp lý đơn phương quốc gia; phán quan tài phán quốc tế Như nguồn bổ trợ giúp làm sáng tỏ quy phạm pháp luật việc giải vấn đề phát sinh quan hệ thành viên ASEAN Đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (luật mềm) hoạt động hợp tác ASEAN: 6.1.Nguồn bổ trợ có vai trị định hướng hoạt động hợp tác ASEAN: Với vai trò định hướng hoạt động hợp tác ASEAN, nguồn bổ trợ đề hướng cho hoạt động hợp tác lĩnh vực cụ thể ASEAN Có thể kể đến lĩnh vực kinh tế, ASEAN xây dựng Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2025 bối cảnh kinh tế toàn cầu khu vực có nhiều thay đổi diễn biến phức tạp, khó đoán định, dựa sở kết thảo luận để đề xuất khuyến nghị lên Bộ trưởng Nhà Lãnh đạo nhằm hoàn thành mục tiêu đề Kế hoạch tổng thể Tại Hội nghị Nhóm Đặc trách Cao cấp Hội nhập kinh tế ASEAN lần thứ 37 (HLTF-EI 37) đóng góp Việt Nam, đặc biệt liên quan đến các ưu tiên trụ cột kinh tế ASEAN năm 2020 Việt Nam đề xuất, nước đánh giá cao coi sở để thúc đẩy hợp tác toàn diện nước ASEAN lĩnh vực kinh tế Ngoài ra, nước xem xét đề xuất Việt Nam cách tiếp cận mang tính hài hịa cho đàm phán FTA ASEAN, việc đàm phán Hiệp định RCEP, bối cảnh giới có nhiều biến động phức tạp chủ nghĩa bảo hộ lên số nơi Trên sở đó, Hội nghị tái khẳng định cam kết ASEAN việc trì động lực cho việc tăng cường thương mại đầu tư khu vực thông qua thúc đẩy đàm phán hiệp định thương mại tự ASEAN, ưu tiên cao thúc đẩy đàm phán Hiệp định RCEP đạt kết thiết thực cho tất nước tham gia Các khuyến nghị định hướng hoạt động hợp tác ASEAN khuôn khổ Hiệp định RCEP khoảng thời gian từ 2020-2025 6.2.Nguồn bổ trợ thúc đẩy hoạt động hợp tác ASEAN Khi văn kiện, kế hoạch không tất quốc gia thành viên thông qua, số vấn đề liên quan đến chương trình hoạt động ASEAN nhóm nước ASEAN thống nhất, thỏa thuận với Từ đó, dựa sở nội dung thỏa thuận đó, quốc gia thành viên hướng đến việc xây dựng hiệp định nhằm đạt đồng thuận toàn thể quốc gia thành viên Thấy rằng, văn kiện, kế hoạch khơng có hiệu lực bắt buộc tất quốc gia thành viên ASEAN trường hợp này, văn thúc đẩy hoạt động hợp tác ASEAN, cách thúc đẩy hoạt động kí kết hiệp định sở nội dung hiệp định chưa tồn thể quốc gia thơng qua KẾT LUẬN Trong cấu trúc nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN, nguồn bổ trợ khơng có vai trị định hướng, đưa nguyên tắc, mục tiêu chung cho hoạt động hợp tác ASEAN, mà có vai trị khuyến nghị, thúc đẩy liên kết, gắn bó giúp cho hoạt động hợp tác ASEAN ngày nâng cao Cho thấy nguồn bổ trợ có ý nghĩa thiết yếu quan trọng đảm bảo hoàn thiện pháp luật cộng đồng ASEAN để hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN đáp ứng nhu cầu hợp tác phát triển ASEAN quốc gia thành viên giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb CADN, 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb CADN, 2019 Vụ Chính sách thương mại đa biên, Hội nghị Nhóm Đặc trách Cao cấp Hội nhập kinh tế ASEAN lần thứ 37 (HLTF-EI 37), Trang thông tin Bộ Công Thương, xem thêm tại: https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hoinghi-nhom-dac-trach-cao-cap-ve-hoi-nhap-kinh-te-asean-lan-thu-37-hltf-ei37 17830-22.html Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2025

Ngày đăng: 23/05/2023, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w