Phân tích cấu trúc nguồn của pháp luật cộng đồng asean

12 196 0
Phân tích cấu trúc nguồn của pháp luật cộng đồng asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Phân tích cấu trúc nguồn của pháp luật Cộng đồng ASEAN 1 Khái niệm và đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN 2 Phân tích cấu trúc nguồn của Pháp luật Cộng đồng ASEAN II Vai trò c.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Khái niệm đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Phân tích cấu trúc nguồn Pháp luật Cộng đồng ASEAN II Vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - ASEAN tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á, đời vào ngày 8/8/1967 Trải qua nhiều năm tồn phát triển, ASEAN đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt Cùng với xuất hệ thống pháp luật áp dụng chung để đảm bảo bình đẳng thống phát triển quốc gia thành viên ASEAN Nhằm tìm hiểu để rõ thêm vấn đề em xin chọn đề bài: “Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trị nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN” làm đề tập học kỳ NỘI DUNG I Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Khái niệm đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN liên kết quốc gia ASEAN sở hệ thống thiết chế thể chế pháp lý, bao gồm ba trụ cột: Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa – xã hội nhằm xây dựng ASEAN trở thành tổ chức quốc tế động, thịnh vượng, vững mạnh sắc chung Cộng đồng ASEAN hình thành sở ba trụ cột liên kết “thống đa dạng” quốc gia độc lập khu vực Đông Nam Á Pháp luật Cộng đồng ASEAN không đồng với pháp luật quốc gia thành viên, mà hiểu pháp luật Cộng đồng ASEAN tổng nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị- an ninh văn hoá- xã hội Đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN: - Thứ nhất, quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh: chủ yếu quan hệ phát sinh quốc gia Cộng đồng ASEAN tất lĩnh vực an ninh trị, văn hóa xã hội,… Ngồi ra, pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh quan hệ hợp tác số lĩnh vực ASEAN với đối tác ASEAN( hợp tác ngoại khối) -Thứ hai, xây dựng pháp luật Cộng đồng ASEAN: Cộng đồng ASEAN, Pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN xây dựng ban hành dựa chế tham vấn đồng thuận (Điều 20 Hiến chương) - Thứ ba, thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN: việc thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN quốc gia ASEAN thực thông qua hoạt động pháp lý quốc gia thành viên, theo chế chung riêng lĩnh vực cụ thể - Thứ tư, giám sát thực thi pháp luật giải tranh chấp: Cộng đồng ASEAN quy định cho tất thiết chế Cộng đồng, từ Hội nghị cấp cao đến Ban thư kí ASEAN Bên cạnh đó, ASEAN xây dựng chế giải tranh chấp dựa sở thỏa thuận chủ thể quy định điều ước đánh giá hệ thống quy định pháp luật tương đối hoàn chỉnh đại giải tranh chấp Phân tích cấu trúc nguồn Pháp luật Cộng đồng ASEAN Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN hình thức chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp lý điều chỉnh quan hệ pháp luật Pháp luật cộng đồng ASEAN có hai loại nguồn nguồn nguồn bổ trợ: - Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN điều ước quốc tế Nguồn chia thành nhóm: Thứ điều ước quốc tế kí kết khuôn khổ ASEAN; Thứ hai điều ước quốc tế kí kết ASEAN với đối tác Đây hình thức chứa đựng nguyên tắc quy phạm pháp lí thiết lập điều chỉnh quan hệ hợp tác nội khối ngoại khối ASEAN lĩnh vực trị, kinh tế Nguồn có giá trị pháp lý bắt buộc chung tất thành viên ASEAN - Nguồn bổ trợ pháp luật Cộng đồng ASEAN văn quan có thẩm quyền ASEAN thơng qua Khuyến nghị, Tuyên bố, Chương trình, Kế hoạch hành động, đặc biệt Tuyên bố chung sau hội nghị ASEAN lĩnh vực hợp tác thức,… có giá trị pháp lý bắt buộc mang tính chất thảm khảo chủ thể II Vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN Để hướng tới mục tiêu chung lợi ích mà quốc gia đạt thơng qua hoạt động hợp tác ASEAN, liên kết thông qua Khuyến nghị, Tuyên bố chung sau Hội nghị ASEAN vơ quan trọng Vì vậy, nguồn bổ trợ có ý nghĩa giá trị thực tiễn quan trọng Với vai trò “tài liệu tham khảo”, nguồn bổ trợ sở để hình nên nguồn bản.Khi chưa có thống vấn đề đó, nguồn bổ trợ sở có sức thuyết phục cao nhằm xác định tiêu chuẩn pháp lý chung Khi thành viên ASEAN lấy nguồn bổ trợ nội dung để tham khảo từ thống hồn thiện điều ước quốc tế để điều chỉnh hoạt động hợp tác toàn diện, chặt chẽ mặt pháp lý thực tiễn thực hoạt động hợp tác Nguồn bổ trợ cịn có vai trị phương tiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung nguồn Hướng dẫn áp dụng điều ước quốc tế trường hợp cụ thể, hỗ trợ quốc gia xác định sai áp dụng điều ước quốc tế cụ thể quan hệ hợp tác ASEAN Hoặc để điều chỉnh quan hệ pháp lý hoạt động hợp tác ASEAN trường hợp khơng có nguồn để điều chỉnh KẾT LUẬN Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN mang chất Luật quốc tế, thể thông qua hệ thống nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Thông qua nội dung phân tích trên, thấy nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) có vai trị vơ quan trọng hoạt động hợp tác ASEAN Việc đánh giá tầm quan trọng nguồn bổ trợ góp phần xây dựng hồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung, có ý nghĩa to lớn ổn định hịa bình phát triển kinh tế thành viên toàn khu vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội https:/tailieuso.net/threads/phan-biet-nguon-cua-phap-luat-cong-dong- asean-voi-nguon-cua-luat-lien-minh-chau-au-ly-giai-su-khac.134939/ https://text.123doc.net/document/4857926-thong-qua-dac-diem-va-he- thong-nguon-cua-phap-luat-cong-dong-asean-chung-minh-rang-phap-luat-congdong-asean-mang-ban-chat-luat-quoc-te.htm MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG III Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Khái niệm đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Phân tích cấu trúc nguồn Pháp luật Cộng đồng ASEAN IV Vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - ASEAN tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á, đời vào ngày 8/8/1967 Trải qua nhiều năm tồn phát triển, ASEAN đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt Cùng với xuất hệ thống pháp luật áp dụng chung để đảm bảo bình đẳng thống phát triển quốc gia thành viên ASEAN Nhằm tìm hiểu để rõ thêm vấn đề em xin chọn đề bài: “Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN, từ đánh giá vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN” làm đề tập học kỳ NỘI DUNG III Phân tích cấu trúc nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Khái niệm đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN liên kết quốc gia ASEAN sở hệ thống thiết chế thể chế pháp lý, bao gồm ba trụ cột: Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa – xã hội nhằm xây dựng ASEAN trở thành tổ chức quốc tế động, thịnh vượng, vững mạnh sắc chung Cộng đồng ASEAN hình thành sở ba trụ cột liên kết “thống đa dạng” quốc gia độc lập khu vực Đông Nam Á Pháp luật Cộng đồng ASEAN không đồng với pháp luật quốc gia thành viên, mà hiểu pháp luật Cộng đồng ASEAN tổng nguyên tắc quy phạm pháp luật ASEAN xây dựng ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ Cộng đồng ASEAN, phát sinh lĩnh vực kinh tế, trị- an ninh văn hoá- xã hội Đặc điểm pháp luật Cộng đồng ASEAN: - Thứ nhất, quan hệ pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh: chủ yếu quan hệ phát sinh quốc gia Cộng đồng ASEAN tất lĩnh vực an ninh trị, văn hóa xã hội,… Ngồi ra, pháp luật Cộng đồng ASEAN điều chỉnh quan hệ hợp tác số lĩnh vực ASEAN với đối tác ASEAN( hợp tác ngoại khối) -Thứ hai, xây dựng pháp luật Cộng đồng ASEAN: Cộng đồng ASEAN, Pháp luật Cộng đồng ASEAN ASEAN xây dựng ban hành dựa chế tham vấn đồng thuận (Điều 20 Hiến chương) - Thứ ba, thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN: việc thực thi pháp luật Cộng đồng ASEAN quốc gia ASEAN thực thông qua hoạt động pháp lý quốc gia thành viên, theo chế chung riêng lĩnh vực cụ thể - Thứ tư, giám sát thực thi pháp luật giải tranh chấp: Cộng đồng ASEAN quy định cho tất thiết chế Cộng đồng, từ Hội nghị cấp cao đến Ban thư kí ASEAN Bên cạnh đó, ASEAN xây dựng chế giải tranh chấp dựa sở thỏa thuận chủ thể quy định điều ước đánh giá hệ thống quy định pháp luật tương đối hoàn chỉnh đại giải tranh chấp Phân tích cấu trúc nguồn Pháp luật Cộng đồng ASEAN Nguồn pháp luật cộng đồng ASEAN hình thức chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp lý điều chỉnh quan hệ pháp luật Pháp luật cộng đồng ASEAN có hai loại nguồn nguồn nguồn bổ trợ: - Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN điều ước quốc tế Nguồn chia thành nhóm: Thứ điều ước quốc tế kí kết khn khổ ASEAN; Thứ hai điều ước quốc tế kí kết ASEAN với đối tác Đây hình thức chứa đựng nguyên tắc quy phạm pháp lí thiết lập điều chỉnh quan hệ hợp tác nội khối ngoại khối ASEAN lĩnh vực trị, kinh tế Nguồn có giá trị pháp lý bắt buộc chung tất thành viên ASEAN - Nguồn bổ trợ pháp luật Cộng đồng ASEAN văn quan có thẩm quyền ASEAN thông qua Khuyến nghị, Tuyên bố, Chương trình, Kế hoạch hành động, đặc biệt Tuyên bố chung sau hội nghị ASEAN lĩnh vực hợp tác thức,… có giá trị pháp lý bắt buộc mang tính chất thảm khảo chủ thể IV Vai trò nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) hoạt động hợp tác ASEAN Để hướng tới mục tiêu chung lợi ích mà quốc gia đạt thơng qua hoạt động hợp tác ASEAN, liên kết thông qua Khuyến nghị, Tuyên bố chung sau Hội nghị ASEAN vơ quan trọng Vì vậy, nguồn bổ trợ có ý nghĩa giá trị thực tiễn quan trọng Với vai trò “tài liệu tham khảo”, nguồn bổ trợ sở để hình nên nguồn bản.Khi chưa có thống vấn đề đó, nguồn bổ trợ sở có sức thuyết phục cao nhằm xác định tiêu chuẩn pháp lý chung Khi thành viên ASEAN lấy nguồn bổ trợ nội dung để tham khảo từ thống hồn thiện điều ước quốc tế để điều chỉnh hoạt động hợp tác toàn diện, chặt chẽ mặt pháp lý thực tiễn thực hoạt động hợp tác Nguồn bổ trợ cịn có vai trị phương tiện giải thích, làm sáng tỏ nội dung nguồn Hướng dẫn áp dụng điều ước quốc tế trường hợp cụ thể, hỗ trợ quốc gia xác định sai áp dụng điều ước quốc tế cụ thể quan hệ hợp tác ASEAN Hoặc để điều chỉnh quan hệ pháp lý hoạt động hợp tác ASEAN trường hợp khơng có nguồn để điều chỉnh KẾT LUẬN Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN mang chất Luật quốc tế, thể thông qua hệ thống nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN Thơng qua nội dung phân tích trên, thấy nguồn bổ trợ (Luật mềm- Soft law) có vai trị vơ quan trọng hoạt động hợp tác ASEAN Việc đánh giá tầm quan trọng nguồn bổ trợ góp phần xây dựng hoàn pháp luật Cộng đồng ASEAN, nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung, có ý nghĩa to lớn ổn định hòa bình phát triển kinh tế thành viên toàn khu vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội https:/tailieuso.net/threads/phan-biet-nguon-cua-phap-luat-cong-dong- asean-voi-nguon-cua-luat-lien-minh-chau-au-ly-giai-su-khac.134939/ https://text.123doc.net/document/4857926-thong-qua-dac-diem-va-he- thong-nguon-cua-phap-luat-cong-dong-asean-chung-minh-rang-phap-luat-congdong-asean-mang-ban-chat-luat-quoc-te.htm

Ngày đăng: 23/05/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan