Câu 1. (4 điểm). Bình luận các tiêu chí thành viên của ASEAN được quy định tại Khoản 2 Điều 6 Hiến chương ASEANCâu 2. (3 điểm). Phân tích vai trò của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEANCâu 3: Bài tập (3 điểm)Công ty A của Việt Nam sản xuất sản phẩm xe máy theo công nghệ 100% Nhật Bản với linh kiện xuất xứ nội địa 5% giá FOB thành phẩm. Công ty A nhập khẩu linh kiện của Thái Lan 10% giá trị thành phẩm, nhập khẩu linh kiện của Malaysia 5% giá trị thành phẩm, nhập khẩu linh kiện của Trung Quốc 40% giá trị thành phẩm. Sản phẩm này được xuất chủ yếu sang thị trường Lào và Campuchia.Công ty A muốn được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN (mẫu D) để được hưởng ưu đãi thuế quan trong Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).Hỏi: Bằng các quy định của Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN năm 2009, AnhChị hãy cho biết sản phẩm xe máy của công ty A có được cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN không? Biết rằng linh kiện nhập khẩu từ Thái Lan và Malaysia đạt RVC ASEAN 15%..
Câu (4 điểm) Bình luận tiêu chí thành viên ASEAN quy định Khoản Điều Hiến chương ASEAN Câu (3 điểm) Phân tích vai trị hoạt động cơng nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN Câu 3: Bài tập (3 điểm) Công ty A Việt Nam sản xuất sản phẩm xe máy theo công nghệ 100% Nhật Bản với linh kiện xuất xứ nội địa 5% giá FOB thành phẩm Công ty A nhập linh kiện Thái Lan 10% giá trị thành phẩm, nhập linh kiện Malaysia 5% giá trị thành phẩm, nhập linh kiện Trung Quốc 40% giá trị thành phẩm Sản phẩm xuất chủ yếu sang thị trường Lào Campuchia Công ty A muốn cấp Giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN (mẫu D) để hưởng ưu đãi thuế quan Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Hỏi: Bằng quy định Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN năm 2009, Anh/Chị cho biết sản phẩm xe máy công ty A có cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN khơng? Biết linh kiện nhập từ Thái Lan Malaysia đạt RVC ASEAN 15%./ BÀI LÀM Câu Bình luận tiêu chí thành viên ASEAN quy định Khoản Điều Hiến chương ASEAN ? Hiến chương ASEAN dạng hiến pháp dùng cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt ASEAN) Hiến chương thông qua Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 vào Tháng 11 năm 2007 Điều kiện để trở thành thành viên ASEAN thật có từ lâu từ ngày thành lập tổ chức nằm rải rác văn kiện tổ chức sau cụ thể hóa hiến chương ASEAN Khoản Điều quy định gồm điều nước thành viên nhập phải tuân thủ sau: Thứ : Có vị trí nằm khu vực địa lý Đơng Nam Á Vì ASEAN tổ chức gồm quốc gia khu vực Đông Nam Á nên điều kiện mà tổ chức đặt quốc gia muốn trở thành thành viên phải có vị trí nằm khu vực địa lý Đông Nam Á, điều kiện hạn chế nước không nằm khu vực trở thành thành viên ASEAN thấy rõ quốc gia Papua New Guinea trở thành thành viên tổ chức mà tham dự với vai trò quan sát viên tham dự họp ASEAN để nắm tình hình hợp tác, quan điểm cách tiếp cân nước thành viên ASEAN vấn đề khu vực Việc đặt điều kiện này, mặt bảo đảm tính chất tổ chức quốc tế khu vực, mặt khác có ý nghĩa lớn nhằm bảo đảm mục tiêu, hoạt động đoàn kết nội tổ chức Nếu không đặt tiêu chí cho phép quốc gia nằm ngồi khu vực Đơng Nam Á tham gia vào ASEAN nảy sinh nhiều vấn đề như: thành viên khơng hiểu rõ tính chất, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, khu vực Từ việc thúc đẩy, phối hợp phát triển khó phát huy đạt mục tiêu cộng đồng Thứ hai : Được tất Quốc gia thành viên ASEAN công nhận Trong nguyên tắc hợp tác nước thành viên ASEAN phải định chung nguyên tắc đồng thuận Nguyên tắc đồng ghi nhận Điều 20 Hiến Chương ASEAN năm 2007, theo : Nguyên tắc đồng thuận với ý nghĩa thủ tục thông qua định, coi “hoạt động nhằm soạn văn thông qua thương lượng thông qua văn mà khơng cần biểu quyết” Đồng thuận có nghĩa khơng có phản đối dựa tự do, tự nguyện Để đạt đồng thuận, người ta phải tiến hành thảo luận, thương lượng, đồng thời sử dựng kỹ thuật nhằm dung hòa bên.Theo nguyên tắc này, định thông qua tất nước thành viên trí thơng qua hay có nghĩa định coi ASEAN tất nước thành viên trí thơng qua Vì ngun tắc nhằm đảm bảo lợi ích tất quốc gia thành viên Đây nguyên tắc việc định sách hợp tác quan trọng lĩnh vực quan trọng tổ chức, nguyên tắc bao trùm họp hoạt động ASEAN Thứ : Chấp nhận ràng buộc tuân thủ Hiến chương Theo văn kiện Hiến chương văn kiện có hiệu lực pháp lý cao ASEAN quy định vấn đề tảng hợp tác, tuân thủ Hiến chương thể chung chí hướng, theo kịp tiến trình hợp tác muốn trở thành thành viên quốc gia phải chấp nhận giàng buộc tuân thủ Hiến chương bao gồm nguyên tắc hợp tác, định, cấu tổ chức hay giải tranh chấp quốc gia thành viên… Xét nguyên tắc không ASEAN đưa quy định mà tổ chức quốc tế khác tổ chức mang tính chất tồn cầu, tổ chức quốc tế liên phủ cấp độ khu vực họ đưa điều kiện giống điều kiện Chấp nhận ràng buộc tuân thủ quy định chung tổ chức quốc tế Thế nên điều kiện mang tính chất đương nhiên phải có điều kiện kết nạp thành viên tổ chức Nếu thành viên tham gia tổ chức mà không tuân theo luật chung hay quy định chung tạo cản trở đới với hoạt động tổ chức nên tổ chức có quy định chấp nhận ràng buộc tuân thủ quy định chung Thứ tư : Có khả sẵn sàng thực nghĩa vụ thành viên Ở điều kiện so với ba điều kiện trước ta thấy thiếu cụ thể không rõ ràng Trong điều kiện hiến chương văn kiện khác ASEAN khơng có quy định cụ thể để xác định khả thực nghĩa vụ thành viên nhập ASEAN Và điều kiện khiến cho Đông Timor chưa thể trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á, nước thiếu cơng nhận tất quốc gia thành viên, ASEAN khơng có quy định cụ thể để xác định khả thực nghĩa vụ thành viên quốc gia nào, nên có tình trạng lí có quốc gia thành viên khối phản đối quốc gia khác gia nhập họ viện dẫn nhiều lí để thể không công nhận Khoản Điều Hiến chương ASEAN quy định cụ thể bốn điều kiện đề gia nhập tổ chức, điều kiện yêu cầu nhằm bảo đảm trì phát triển Hiệp hội quốc gia đông nam Á, quy định điều kiện nước thành viên gia nhập ASEAN Qua phân tích có điều kiện quy định rõ ràng có quy định chưa thật rõ, điều mà tổ chức đặt với ý đồ riêng tất mục tiêu chung phát triển đưa khu vực đông nam Á lớn mạnh khu vực tồn giới Chính điều giúp cho ASEAN có thống nhất, đoàn kết với hơn, đồng thời, việc mở rộng nước thành viên giúp khu vực Đông Nam Á tạo dựng sức mạnh nội riêng cho đề bước giới, sánh vai với tổ chức khu vực khác / Câu Phân tích vai trị hoạt động cơng nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN ? Thương mại dịch vụ nghành có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế giới Nhận thức vai trò quan trọng thương mại dịch vụ phát triển kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN tiến hành hoạt động nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ việc bạn chế, xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ hoạt động công nhận lẫn Nhằm đảm bảo tự thương mại dịch vụ khu vực, nhà lãnh đạo ASEAN tiến hành ký kết Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) vào ngày 15/12/1995, AFAS trở thành sở pháp lý tảng cho việc thực tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN có quy định cơng nhận lẫn quốc gia thành viên ASEAN Công nhận lẫn thương mại dịch vụ thỏa thuận quốc gia việc công nhận cấp học thuật (academic qualification) cấp chuyên môn (professional qualification) thể nhân cung cấp dịch vụ Hoạt động cơng nhận lẫn có vai trị to lớn thương mại dịch vụ ASEAN Các thỏa thuận cơng nhận lẫn kí kết nhằm công nhận chứng nhà cung cấp dịch vụ nghề nghiệp đến từ quốc gia thành viên ASEAN Nó tạo điều kiện cho nhà cung cấp dịch vụ chun mơn nước ngồi tiếp cận thực hoạt động cung cấp địch vụ thị trường quốc gia khác Qua khơng tạo điều kiện để quốc gia có thẻ tiếp nhận, sử dụng dịch vụ tốt từ nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác nhau, đa dạng hóa ngành dịch vụ nước mà cịn nâng cao tính cạnh tranh, thúc ngành dịch vụ phát triển Điều Hiệp định khung ASEAN dịch vụ quy định “Mỗi quốc gia thành viên cơng nhận trình độ giáo dục kinh nghiệm nhận được, yêu cầu thỏa mãn, giấy chứng nhận giấy phép cấp quốc gia thành viên khác, để sử dụng cho mục cấp giấy phép giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ…trên sở hiệp định thỏa thuận với quốc gia thành viên có liên quan đơn phương công nhận” Cơ chế công nhận lẫn bao gồm : Kí kết Hiệp định khung cơng nhận lẫn nhau; Kí kết Hiệp định khung lĩnh vực cụ thể AFAS; Kí kết thỏa thuận đa phương, song phương quốc gia công nhận lần nhau; Đơn phương công nhận từ phía quốc gia tiếp nhận Cơ chế cơng nhận lẫn ASEAN có ưu điểm hồn tồn dựa tự nguyện, thỏa thuận quốc gia, không bắt buộc quốc gia thành viên ASEAN phải chấp nhận phải tham gia hiệp định thỏa thuận công nhận lẫn Thông qua hiệp định, thỏa thuận quốc gia hành vi đơn phương công nhận tạo sở pháp lý để nhà cung cấp dịch vụ tiến hành cung cấp dịch vụ quốc gia khác Đặc biệt hành vi đơn phương cơng nhận từ phía quốc gia tiếp nhận mà khơng cần trải qua vịng đàm phán, kí kết thỏa thuận tạo điều kiện cho quốc gia có ngành dịch vụ phát triển nhanh chóng, dễ dàng tiếp nhận dịch vụ từ nhà cung cấp đến từ quốc gia có ngành dịch vụ phát triển Tuy nhiên bên cạnh đó, chế cịn tồn hạn chế như: Do hồn toàn dựa tự do, thỏa thuận quốc gia thành viên việc kí kết hiệp định, thỏa thuận công nhận lẫn phụ thuộc lớn vào thiện chí, quan hệ hợp tác nước Mặt khác, thỏa thuận công nhận lẫn phải ký kết lĩnh vực cụ thể AFAS mà có 12 phân ngành dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh AFAS, phân ngành lại bao gồm nhiều phân ngành dịch vụ nhỏ Như để ký kết tất cá thỏa thuận công nhận lẫn tất lĩnh vực ngành dịch vụ khó khăn lớn quốc gia ASEAN Công nhận lẫn với việc hạn chế xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ phương thức để thực tự hóa thương mại dịch vụ ASEAN Thông qua hoạt động cơng nhận lẫn thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN Để hoạt động công nhận lẫn thực phát huy vai trị việc thúc đẩy tự hóa thương mại dịch vụ cần phải tiếp tục phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế chế công nhận lẫn quốc gia thành viên ASEAN, hướng tới thống nhất, đoàn kết với hơn, để xây dựng khối ASEAN phát triển vững mạnh mặt Câu 3: Bài tập Từ liệu đề ta có bảng tổng hợp sau : Xuất xứ TT linh kiện Hàm lượng RVC ASEAN Việt Nam Xe máy Thái Lan Giá FOB Ghi 5% 15% 10% Không có xuất xứ có xuất xứ có xuất xứ Asean Malaysia 15% 5% Không Asean Trung quốc 40% Không Asean Theo Điều 29 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, Cơng thức tính hàm lượng giá trị khu vực theo Thông tư 22/2016/ TT-BCT Việt Nam Áp dụng phương pháp tính gián cơng thức : Giá trị NVL, phụ Giá FOB - tùng hàng hố khơng có xuất xứ RVC = Giá FOB x 100 % 100 - (10+5+40) x 100 % RVC = 100 RVC = 45% Theo quy định Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN năm 2009, Quy tắc xuất xứ hàng hóa Điều 28 “…nếu hàng hố có hàm lượng giá trị khu vực (sau gọi “Hàm lượng giá trị ASEAN” “Hàm lượng giá trị khu vực (RVC)”) không bốn mươi phần trăm (40%) tính theo cơng thức nêu Điều 29; hoặc…” , theo Điều 4, Phụ lục IThông tư 22/2016/ TT-BCT.Thực quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Do Sản phẩm xe máy cơng ty A có RVC = 45% lớn hàm lượng giá trị khu vực theo yêu cầu nên đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN Kết luận : Sản phẩm xe máy công ty A đủ tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Hiến chương ASEAN - https://www.asean.org • Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) ngày 15/12/1995 • Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Thư viện pháp luật(Bản dịch khơng thức) • Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á- https://vi.wikipedia.org • Thơng tin ASEAN, Trang TTĐT ASEAN Việt Nam 2020, https://asean2020.vn/web/asean/thong-tin-co-ban, • Thơng tư 22/2016/TT-BCT-Thực quy tắc xuất xứ hàng hóa hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (Hà nội, ngày 3/10/2016) • Trung tâm Luật Châu Á-Thái Bình Dương, Tập giảng Pháp luật cộng đồng ASEAN, Hà Nội 2011 • Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 2019 11 ... nội, ngày 3/10/2016) • Trung tâm Luật Châu Á-Thái Bình Dương, Tập giảng Pháp luật cộng đồng ASEAN, Hà Nội 2011 • Giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an... xuất xứ ASEAN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Hiến chương ASEAN - https://www .asean. org • Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) ngày 15/12/1995 • Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN- Thư viện pháp luật( Bản... thành viên ASEAN quy định Khoản Điều Hiến chương ASEAN ? Hiến chương ASEAN dạng hiến pháp dùng cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt ASEAN) Hiến chương thông qua Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần