Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về trách nhiệm bảo vệ thông tin người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh. Thông qua việc thu thập, phân tích dữ liệu khách hàng, các doanh nghiệp có thể hiểu được nhu cầu, thói quen mua sắm của khách hàng để từ đó cải thiện dịch vụ, phát triển mối quan hệ với khách hàng và nhận diện những cơ hội kinh doanh mới. Bên cạnh những doanh nghiệp sử dụng thông tin khách hàng cho mục đích cải thiện dịch vụ, chăm sóc khách hàng thì còn nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bán thông tin khách hàng để trục lợi. Việc thông tin cá nhân của khách hàng bị tiết lộ trái phép, bị đánh cắp, trở thành vật mua bán tràn lan trên mạng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cho khách hàng. Do đó, việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng cần được pháp luật quan tâm
BÀI THI TIỂU LUẬN MÔN : LUẬT CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Đề bài: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm bảo vệ thông tin người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ………………………… ……………………… ….….Trang I KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG … Trang Khái niệm người tiêu dùng………………………………… …… Trang 2 Thông tin người tiêu dùng … …………………… …… … Trang Thông tin người tiêu dùng quyền riêng tư……………… Trang II.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ THÔNG TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM ………………………… …… Trang Quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng…………………… ….Trang Thực trạng bảo vệ thông tin người tiêu dùng Việt Nam… Trang III.CÁC KIẾN NGHỊ……………………….… …………………… ….Trang KẾT LUẬN ………………………………… ………………… ……… Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………… ………………………… Trang LỜI MỞ ĐẦU Trong phát triển kinh tế thị trường, thời đại công nghệ số 4.0 nay, thông tin khách hàng người tiêu dùng trở thành vũ khí quan trọng để doanh nghiệp cạnh tranh lẫn Thơng qua việc thu thập, phân tích liệu khách hàng, doanh nghiệp hiểu nhu cầu, thói quen mua sắm khách hàng để từ cải thiện dịch vụ, phát triển mối quan hệ với khách hàng nhận diện hội kinh doanh Bên cạnh doanh nghiệp sử dụng thơng tin khách hàng cho mục đích cải thiện dịch vụ, chăm sóc khách hàng cịn nhiều doanh nghiệp thực việc bán thông tin khách hàng để trục lợi Việc thông tin cá nhân khách hàng bị tiết lộ trái phép, bị đánh cắp, trở thành vật mua bán tràn lan mạng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cho khách hàng Do đó, việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng trở thành vấn đề quan trọng cần pháp luật quan tâm Bảo vệ liệu cá nhân nói chung bảo vệ thơng tin người tiêu dùng nói riêng pháp luật Việt Nam quy định nhiều văn khác Tuy vậy, quy định việc thực thi chúng chưa rõ ràng, chế tài chưa đủ mạnh Vì vậy, việc phân tích, nêu điểm hạn chế đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm cải thiện hiệu việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng bối cảnh thời đại công nghệ số phát triển Việt Nam việc làm có ý nghĩa Qua viết em xin lý luận nêu ý kiến “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm bảo vệ thông tin người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh.” Bài viết mang tính lý luận cá nhân, nên cịn nhiều sai sót, mong góp ý nhiệt tình thầy giáo Em xin trân trọng cảm ơn ! I KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái niệm người tiêu dùng Khoản Điều Luật bảo vệ người tiêu dùng quy định “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Theo để xác định chủ thể người tiêu dùng, cần đáp ứng ba điều kiện : - Thứ : Người tiêu dùng cá nhân - Thứ hai : Đối tượng giao dịch hàng hố, dịch vụ phép lưu thơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vật chất tinh thân cá nhân người - Thứ ba : việc mua hàng hoá, dịch vụ nhăm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cho cá nhân, hộ gia đình Thơng tin người tiêu dùng Thơng tin người tiêu dùng bao gồm: tên, tuổi, địa liên lạc, số điện thoại, số tài khoản, nghề nghiệp, sở thích … thơng tin giao dịch tốn mà doanh nghiệp thu thập thơng qua giao dịch mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho khách hàng qua hoạt động khảo sát thị trường doanh nghiệp Đây xem thơng tin cá nhân thơng tin gắn với việc xác định danh tính khách hàng cụ thể nguồn liệu quan trọng có giá trị thương mại mà doanh nghiệp tận dụng để thực hoạt động quảng bá, tiếp thị, truyền thơng hoạt động chăm sóc khách hàng Thông tin người tiêu dùng quyền riêng tư Thông tin người tiêu dùng phận lĩnh vực bảo vệ liệu cá nhân Điểm khác biệt bảo vệ thông tin người tiêu dùng bảo vệ liệu cá nhân phạm vi nó: thơng tin người tiêu dùng thu thập, quản lý doanh nghiệp nhằm thực hướng tới thực hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng; liệu cá nhân, ngược lại, có phạm vi rộng hơn, khơng bị giới hạn hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng mà cịn lĩnh vực khơng liên quan đến thương mại Ví dụ, cảnh sát thu thập thơng tin nhân thân người liên quan đến vi phạm pháp luật người tham gia tố tụng khác Như vậy, bảo vệ thơng tin người tiêu dùng có sở từ quyền riêng tư người Người tiêu dùng, đa số trường hợp, cần phải cung cấp thông tin cá nhân cho doanh nghiệp để phục vụ giao dịch Với mục tiêu giành lợi cạnh tranh, nhìn chung sở liệu khách hàng thường doanh nghiệp bảo mật chặt chẽ Tuy vậy, vấn đề trọng tâm tất doanh nghiệp lợi nhuận, họ đầu tư nhiều cho việc bảo mật thơng tin khách hàng, ngồi ra, cạnh tranh khơng phải lúc trì cách tuyệt đối, doanh nghiệp thường có xu hướng liên kết, hợp tác thỏa hiệp, chia sẻ tài nguyên thông tin để thu lợi nhuận cao Cần nhìn nhận sở liệu cá nhân hình thành chủ yếu từ tin cậy khách hàng quan hệ doanh nghiệp, vậy, việc chia sẻ thông tin khách hàng doanh nghiệp xem hành vi bội tín với khách hàng Ngồi ra, thơng tin cá nhân doanh nghiệp thu thập sơ ý cố ý tiết lộ cho bên thứ ba hồn tồn đem lại bất lợi cho khách hàng Ví dụ bất tiện đời sống người tiêu dùng số điện thoại email bị tiết lộ, họ bị quấy rầy phải nhận gọi, tin nhắn, thư điện tử quảng cáo không mong muốn Việc tiết lộ hay chia sẻ thơng tin bị lợi dụng kẻ xấu nhằm bôi nhọ danh dự khách hàng đánh cắp tài sản họ thông qua việc sử dụng thơng số tài khoản thẻ tín dụng, thẻ mua hàng họ Tuy nhiên, vấn đề cốt yếu việc tiết lộ chia sẻ thông tin khách hàng, kể thông tin tốt, mà không đồng thuận họ, vi phạm quyền riêng tư người tiêu dùng II.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ THÔNG TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM Quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn”1 Điều 38 Bộ luật Dân quy định: “Quyền bí mật đời tư cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ” hay “Thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức thơng tin điện tử khác cá nhân bảo đảm an toàn bí mật” Luật Giao dịch điện tử năm 2005 xác định nghĩa vụ quan, tổ chức bảo đảm bí mật thơng tin khơng chia sẻ thơng tin người khác mà tiếp cận kiểm soát giao dịch điện tử không đồng ý họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác3 Hiến pháp 2013, Điều 21.1 Bộ luật Dân 2015, Điều 38 Luật Giao dịch điện tử 2005, Điều 46.2 Điều 6, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, quy định: “Người tiêu dùng bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu ” Luật An ninh mạng năm 2018 quy định phòng chống gián điệp mạng, bảo vệ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư khơng gian mạng Đồng thời Luật quy định trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực này4 Bên cạnh quy định quyền nghĩa vụ người chủ liệu, người thu thập, xử lý liệu, pháp luật Việt Nam quy định chế tài xử phạt hành vi phát tán, chia sẻ thông tin cá nhân, tùy theo mức độ, hành vi mà tổ chức, cá nhân vi phạm bị xử lý vi phạm hành xử lý trách nhiệm hình Chẳng hạn, theo Nghị định 174/2013/NĐ-CP Chính phủ, hành vi mua bán trao đổi trái phép thông tin riêng người sử dụng dịch vụ viễn thơng, bị phạt từ 50 - 70 triệu đồng Những người có hành vi vi phạm này, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội “Đưa sử dụng trái phép Luật An ninh mạng 2018, Điều 17 Nghị định 174/2013/NĐ-CP, Điều 66.5.a thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng” với khung hình phạt cao năm tù6 Những hành động chiếm đoạt tài khoản viễn thông, ứng dụng, dịch vụ gia tăng mạng, chia sẻ mật khẩu, mã truy cập bị phạt đến 20 triệu đồng; trộm cắp, mua bán, trao đổi, tiết lộ, sử dụng trái phép thơng tin thẻ tín dụng người khác truy cập bất hợp pháp vào mạng thiết bị số người khác chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào chức hoạt động thiết bị số; lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm giả liệu sử dụng trái phép dịch vụ bị phạt từ 30 đến 50 triệu đồng bên cạnh việc bồi thường thiệt hại7 Việc xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác người khác bị phạt tiền từ 20 triệu đến 50 triệu đồng, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm, bị phạt tù từ đến năm, chịu hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ từ đến năm8 Như vậy, pháp luật Việt Nam có chế tài nghiêm khắc với đối tượng thu thập, sử dụng trái phép thông tin cá nhân người tiêu dùng Tuy nhiên thực tế, chưa có vụ việc lĩnh vực xử lý chưa gây thiệt hại cho nạn nhân Nên chưa thể nghiêm minh việc thực thi pháp luật Bộ luật Hình 2015, sửa đổi 2017, Điều 288 Nghị định 174/2013/NĐ-CP, Điều 73 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi 2017, Điều 159 Thực trạng bảo vệ thông tin người tiêu dùng Việt Nam Hiện tình trạng mua bán thơng tin khách hàng Việt Nam rơi vào diện đáng báo động viết rao bán liệu khách hàng xuất tran lan trang mạng Chỉ cần gõ từ khóa “mua liệu khách hàng” vào google nhận lại nhiều thông tin rao bán(các trang như: https://danhsachkhachhang.com, https://danhsachmoi.com, ) Dữ liệu khách hàng rao bán nhiều gói dịch vụ danh sách khách hàng facebook, danh sách khách hàng cá nhân bảo hiểm, ngân hàng, danh sách khách hàng sử dụng mobifone, việc mua bán thực hai hình thức : Thứ nhất, doanh nghiệp, tổ chức chủ động thu thập, lưu trữ thông tin khách hàng để tạo thành kho liệu tiến hành phân tích xử lý thông tin để tiến hành kinh doanh, mục đích khác Thứ hai, doanh nghiệp, tổ chức thực thu thập liệu cá nhân khách hàng, cho phép đối tác tiếp cận thơng tin lại khơng có quy định chặt chẽ việc không chuyển giao thông tin để đối tác thực hiên việc chuyển giao, buôn bán cho đối tác khác Như vậy, thấy pháp luật Việt Nam có quy định việc bảo vệ thông tin người tiêu dùng dường quy định chưa thực hiệu chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để đe ngăn chặn thực trạng đáng lo ngại diễn thực tiễn III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Quyền riêng tư người tiêu dùng bảo vệ cách nghiêm túc quyền nhân thân, quyền bí mật đời tư luật dân không thực thi Để bảo đảm nghiêm minh pháp luật bảo vệ thông tin người tiêu dùng Việt Nam, xin nêu số kiến nghị sau : -Thứ nhất, tăng cường quản lý nhà nước, quy định cụ thể quan quản lý bảo vệ thông tin người tiêu dùng, đồng thời trao cho quan đủ quyền hạn công cụ cần thiết nhằm kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm lĩnh vực bảo vệ thông tin người tiêu dùng -Thứ hai, cần khắc phục điểm chưa thống nhất, đồng văn quy phạm pháp luật có liên quan, đồng thời xem xét nâng mức xử phạt chủ thể có hành vi vi phạm nhằm bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa chung -Thứ ba, cần hướng dẫn cụ thể mức bồi thường thiệt hại chủ thể có hành vi vi phạm theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho người bị xâm hại quyền lợi khởi kiện địi bồi thường thiệt hại - Thứ tư, cần nghiên cứu tội phạm hóa hành vi thu thập, sử dụng, khai thác, chuyển nhượng trái phép thông tin người tiêu dùng gây hậu nghiêm trọng thực quy mơ lớn, từ bổ sung quy định tội phạm hình có liên quan Bộ luật Hình hành - Thứ năm, cần nghiên cứu xây dựng Luật Bảo vệ thông tin người tiêu dùng nói riêng thơng tin cá nhân nói chung, sở kế thừa số quy định bảo vệ thơng tin cá nhân có Luật hành Việt Nam giới cho phù hợp với thực tiễn xã hội thời đại phát triển côn nghệ số KẾT LUẬN Bảo vệ thơng tin người tiêu dùng nói riêng bảo vệ thơng tin cá nhân nói chung việc có ý nghĩa đời sống xã hội việc bảo vệ quyền nhân thân, quyền bí mật đời tư xa bảo vệ sức khỏe cho người Cùng với phát triển kinh tế thị trường, thời đại công nghệ số 4.0 nay, tình trạng thơng tin người tiêu dùng bị xâm hại, lạm dụng tràn lan quan chức cần kiên vấn đề bảo vệ thông tin người tiêu dùng nói riêng thơng tin cá nhân nói chung để tạo xã hội có mơi trường sống lành mạnh, phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi 2017 10 Bộ luật Dân 2015 Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật An ninh mạng 2018 Nghị định 174/2013/NĐ-CP Trường Đại học Luật Hà Nội ,Giáo Trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - 2014 https://apolatlegal.com/vi/baiviet/baovethongtinnguoitieudungtheoquydinhcuapha pluatvietnam.html Ngô Vĩnh Bạch Dương/ NCVC_ Viện Nhà nước Pháp luật/ bảo vệ thông tin người tiêu dùng Nguyễn Văn Cương/ VT_Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp/ Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam hướng hoàn thiện 11 ... II.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ THÔNG TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM ………………………… …… Trang Quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng? ??………………… ….Trang Thực trạng bảo vệ thông tin người tiêu dùng Việt. .. hàng Thông tin người tiêu dùng quyền riêng tư Thông tin người tiêu dùng phận lĩnh vực bảo vệ liệu cá nhân Điểm khác biệt bảo vệ thông tin người tiêu dùng bảo vệ liệu cá nhân phạm vi nó: thơng tin. .. ? ?Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm bảo vệ thông tin người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh.? ?? Bài viết mang tính lý luận cá nhân, nên cịn nhiều sai