Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam

112 203 2
Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRỊNH VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM TRỊNH VĂN HƯNG CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ: BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn tin cậy trung thực, có nguồn gốc rõ ràng công bố Tác giả luận văn Trịnh Văn Hưng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thày, cô khoa sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội tận tình giảng dạy suốt trình tác giả học tập, nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Bùi Ngọc Cường hướng dẫn chu tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Trịnh Văn Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tăt BVNTD Xin đọc Bảo vệ người tiêu dùng Tổ chức quốc tế người tiêu dùng ( Consumers CI NTD Người tiêu dùng LHQ Liên hợp quốc Thương nhân Tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ VINASTAR EU OECD UNEP International) Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vietnam Standard and Consumer Association) Liên minh Châu Âu (European Union) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Quan hệ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng .1 1.1.2 Thói quen tiêu dùng lực tự bảo vệ NTD 1.1.3 Nhu cầu bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng 1.2 Vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.2.1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng vận hành chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 1.3.1 Khái quát tình hình bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giới 17 1.3.2 Những nỗ lực quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 19 1.3.3 Kinh nghiệm xây dựng vận hành chế pháp lý BVNTD số nước giới .21 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 26 2.1 Những nội dung pháp luật hành trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 26 2.1.1 Trách nhiệm việc cung cấp thông tin trung thực hàng hóa, dịch vụ cho NTD 26 2.1.2 Trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ 32 2.1.3 Trách nhiệm việc bảo đảm trung thực giá hàng hóa, dịch vụ35 2.1.4 Trách nhiệm việc đảm bảo quyền lợi ích NTD hợp theo đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung 39 2.1.5 Trách nhiệm hoạt động quảng cáo, khuyến mại không trung thực, xâm phạm lợi ích NTD 46 2.1.6 Trách nhiệm việc bảo hành thu hồi hàng hóa khuyết tật 52 2.1.7 Trách nhiệm sản phẩm sản xuất, cung cấp ( Trách nhiệm sản phẩm ) 59 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật hành trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc quyền lợi người tiêu dùng .64 2.2.1 Các quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi NTD mang tính tun ngơn, thiếu tính khả thi 64 2.2.2 Một số quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp luật trùng lặp mâu thuẫn 65 2.2.3 Cơ chế xử lý vi phạm phức tạp, hệ thống chế tài áp dụng hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng chưa hợp lý .66 2.2.4 Chưa có quy định hữu hiệu giúp khơi phục lợi ích cho người tiêu dùng67 2.2.5 Chưa có quy định yêu cầu bảo vệ đặc biệt người tiêu dùng 70 2.2.6 Pháp luật hành chưa tạo chế phối hợp phân công trách nhiệm rõ ràng quan có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 70 2.2.7 Pháp luật hành chưa tạo chế hữu hiệu cho tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động tích cực, hiệu .71 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 72 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 72 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 74 3.2.1.Sửa đổi bổ xung quy định trách nhiệm cung cấp thông tin 74 3.2.2 Sửa đổi bổ xung quy định ghi nhãn hàng hoá .76 3.2.3 Sửa đổi bổ xung quy định trách nhiệm đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hoá, dịch vụ 76 3.2.4 Sửa đổi, bổ xung quy định trách nhiệm quảng cáo trung thực, xác 77 3.2 Sửa đổi, bổ xung quy định hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung 77 3.2 Sửa đổi, bổ xung quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện .78 3.2.7 Hoàn thiện quy định trách nhiệm sản phẩm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 79 3.2.8 Hoàn thiện thiết chế thực thi pháp luật BVQLNTD 86 3.2.9 sửa đổi, bổ xung quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD biện pháp hành dân .90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thời đại vậy, người chủ thể xây dựng khách thể quan tâm bảo vệ hệ thống pháp luật Với mong muốn xây dựng xã hội công dân, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” ngồi việc tạo khung pháp lý cho tự cạnh tranh doanh nghiệp, pháp luật có nhiệm vụ quan trọng bảo vệ quyền lợi NTD Nhiều quốc gia giới nhận thấy tầm quan trọng cấp thiết cơng tác BVNTD, có sách tơn trọng quyền NTD, có biện pháp chống lại lạm dụng nhà sản xuất, kinh doanh Kể từ sau năm 1986, Việt Nam thừa nhận kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế quốc tế làm thay đổi vấn đề nhận thức phương pháp điều tiết Nhà nước việc BVNTD Việt Nam Từ vai trò người buộc phải chấp nhận sản phẩm, chấp nhận giá cả… chế kinh tế cũ, ngày nay, NTD Việt Nam trở thành “thượng đế” họ có khả năng, điều kiện phạm vi lựa chọn rộng lớn – quyền bỏ phiếu đồng tiền Song cách hiểu cần phải có điều kiện khả lựa chọn NTD khơng thể vượt giới hạn khả sản xuất cung ứng nhà kinh doanh Thực tế minh chứng, kinh tế thị trường bên cạnh việc mang lại cho NTD nhiều lợi ích với việc họ có hội mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt với giá hợp lý, tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho quyền lợi NTD (hàng giả, chất lượng…) Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển nhiều phương thức kinh doanh đại khơng số du nhập vào Việt Nam Bởi vậy, điều kiện thiết chế thị trường chưa hoàn thiện, tính minh bạch chưa đảm bảo “thượng đế” ln có nguy trở thành “nạn nhân” trước lạm dụng ưu nhà kinh doanh thông qua phương thức kinh doanh gian dối, thiếu trung thực ngụy trang nhiều hình thức tinh vi, Vì vậy, nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc BVNTD việc làm cần thiết cấp bách lúc hết, góp phần đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công minh bạch Từ nhận thức đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài BVNTD, pháp luật BVNTD đặc biệt trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc BVNTD nội dung nghiên cứu mẻ Việt Nam Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu: Luận văn Thạc sỹ “Pháp luật BVNTD Việt Nam nay” tác giả Bùi Thị Long (2007); Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Nghiên cứu vai trò Hội BVNTD việc BVNTD Việt Nam” TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm đề tài (2011); Bài viết “Bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật cạnh tranh” Thạc sỹ Ngơ Vĩnh Bạch Dương, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2000; Bài viết “Pháp luật vấn đề BVNTD” tác giả Đặng Vũ Huân đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng 1/2005; Bài viết “Gian lận chuyện thực thi pháp luật BVNTD” tác giả Nguyễn Ngọc Anh đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2007; Bài viết “NTD pháp luật BVNTD” tác giả Nguyễn Ngọc Sơn đăng Nghiên cứu lập pháp số 1/2009; Tham luận “Pháp luật thiết chế BVNTD” GS.TS Lê Hồng Hạnh Hội thảo khoa học Viện Konrad Adenauer Bộ Tư pháp Việt Nam (7/2010, TP Hồ Chí Minh); Bài viết “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi NTD” PGS TS Nguyễn Như Phát đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2010 v.v Các viết nói dừng lại mức độ thơng tin cho người đọc thực trạng pháp luật BVNTD; xem xét vấn đề BVNTD góc độ Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại v.v từ thời điểm hàng hóa đưa thị trường thiệt hại sản phẩm hàng hóa gây NTD xác định năm sản xuất hàng hóa thời điểm mua hàng” + Sửa đổi quy định thiệt hại bồi thường: Bộ luật Dân quy định tương đối đầy đủ thiệt hại bồi thường, nhiên cần có quy định hợp lý cách tính mức bồi thường Chưa có quy định trường hợp thiệt hại không xảy mà mang tính tích lũy thời gian dài, có dạng thiệt hại khó xác định cá nhân cụ thể khoa học chứng minh khả gây thiệt hại (chẳng hạn chất 3-MCPD có khả gây ung thư để chứng minh người bị ung thư có phải 3MCPD gây hay khơng khó), cần có quy định cách tính bồi thường thiệt hại dựa khoa học đối tượng bồi thường quỹ dành cho cộng đồng (chẳng hạn quỹ phòng chống ung thư) + Sửa dồi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa phần quy định trách nhiệm sản phẩm Nên bỏ quy định trách nhiệm sản phẩm Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa để đảm bảo quán phạm vi điều chỉnh văn pháp luật Các quy định bồi thường thiệt hại áp dụng theo quy định luật dân sự, luật thương mại Trong trường hợp sản phẩm gây thiệt hại cho NTD áp dụng quy định luật BVNTD Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa sở để xác định sản phẩm khiếm khuyết quy định luật BVNTD, vậy, không cần thiết giữ lại quy định trách nhiệm sản phẩm Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa + Ban hành quy định để áp dụng chế định trách nhiệm sản phẩm số lĩnh vực đặc thù Về mặt học thuyết, sản phẩm cần áp dụng trách nhiệm sản phẩm khả gây thiệt hại cho NTD khiếm khuyết sản phẩm Luật Bảo quyền lợi NTD đề cập chế định trách 85 nhiệm sản phẩm hàng hóa hữu hình, điều phù hợp với quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, bối cảnh NTD ngày sử dụng dịch vụ cách phổ biến để đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày việc nghiên cứu, quy định chế định trách nhiệm sản phẩm áp dụng dịch vụ điều cần thiết Một số nước khu vực Indonesia, Philippines … áp dụng quy định trách nhiệm sản phẩm dịch vụ Bên cạnh đó, số sản phẩm đặc thù điện, bất động sản, nơng sản … cần có quy định mang tính đặc thù để điều chỉnh Ví dụ, bất động sản, nhiều quốc gia giới coi tất thiết bị gắn vào bất động sản coi bất động sản phải chịu trách nhiệm sản phẩm hay nơng sản tích chất khó bảo quản mà nhiều quốc gia giới có quy định riêng để áp dụng trách nhiệm sản phẩm hàng hóa đặc thù … 3.2.8 Hồn thiện thiết chế thực thi pháp luật BVQLNTD Các thiết chế BVNTD đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo thực thi có hiệu quy định pháp luật BVNTD, từ đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền lợi NTD Tuy nhiên, để làm tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơng tác BVNTD góp phần đưa pháp luật BVNTD vào sống, thời gian tới việc củng cố hoàn thiện cách có hệ thống thiết chế thực thi pháp luật BVNTD cần thiết * Về mơ hình quan chuyên trách bảo quyền lợi NTD: Thẩm quyền quan nhiều điểm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao đòi hỏi công tác BVNTD giai đoạn Thực tế cho thấy, cần quy định cho quan chuyên trách bảo vệ quyền lợi NTD quyền trực tiếp áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành mà phối hợp với quan khác chế (chẳng hạn, nay, việc xử lý vi phạm hành quan chuyên trách bảo vệ quyền lợi NTD phải có phối hợp với tra thương mại, cục quản lý thị trường … để áp dụng biện pháp chế tài) 86 Cần bổ sung quyền theo dõi việc chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quan quản lý/điều tiết ngành Hệ thống biện pháp mà quan chuyên trách BVNTD quyền áp dụng cần bổ sung hình thức khuyến nghị yêu cầu thương nhân có dấu hiệu vi phạm xây dựng chương trình chấp hành pháp luật tự nguyện v.v Vấn đề giải tranh chấp tiêu dùng biện pháp hành chính:Việc quy định để UBND cấp huyện tham gia vào giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD khó khả thi Vấn đề thiết lập thủ tục rút gọn (thủ tục đơn giản): Luật Bảo vệ quyền lợi NTD Bộ luật Tố tụng dân chưa thực tinh thần “đơn giản” hay “rút gọn” thủ tục (như quy định thành phần xét xử, quy định thời gian thụ lý, giải vụ việc, quy định quyền kháng cáo …) Tăng ngân sách cho công tác BVNTD để tuyên truyền BVNTD, công tác tra, xử lý vi phạm pháp luật BVNTD Riêng lĩnh vực bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cần có lộ trình để đảm bảo mức chi cho cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm đạt mức bình quân khu vực ASEAN (1 USD/1 người năm) Sớm tháo gỡ khó khăn tài để lực lượng quản lý thị trường đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động (tập trung vào việc tăng cường phương tiện lại liên lạc, xử lý khó khăn tài việc trang trải chi phí giám định hàng giả, hàng chất lượng, chi phí tiêu hủy hàng giả, hàng chất lượng, hàng vi phạm quy định vệ sinh, an toàn thực phẩm) Củng cố hệ thống phòng, sở thí nghiệm phục vụ cơng tác BVNTD nói chung cơng tác bảo đảm vệ sinh, an tồn thực phẩm nói riêng, đảm bảo cho phòng, sở thí nghiệm đủ lực thực yêu cầu giám định chất lượng, độ an toàn loại sản phẩm, hàng hóa với chi phí hợp lý Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền BVNTD để sớm khắc phục tình trạng thân NTD chưa hiểu rõ có quyền làm cách để 87 hành xử quyền Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền BVNTD cần trọng không truyền thông NTD mà cần tăng cường truyền thông cộng đồng doanh nghiệp, huy động tham gia Hiệp hội doanh nghiệp, người bán hàng trách nhiệm trước NTD (nhất cần truyền thông để doanh nghiệp người bán thấy rõ trách nhiệm bảo đảm an toàn sản phẩm, bảo đảm tính trung thực thơng tin doanh nghiệp, giao dịch sản phẩm cung ứng cho NTD, trường hợp NTD kiểm tra kỹ hàng mua doanh nghiệp, người bán hàng phải có trách nhiệm chất lượng sản phẩm cung ứng cho NTD) Có chủ trương cụ thể việc phát huy vai trò thiết chế hệ thống trị công tác BVNTD Bộ Công thương Bộ Y tế nên có chương trình hành động liên tịch ký với Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc để tổ chức có sở pháp lý rõ ràng việc tham gia công tác BVNTD Các nghị liên tịch góp phần đưa vấn đề BVNTD thành ưu tiên chương trình nghị tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc cấp Cần huy động tham gia nhiệt tình tích cực hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng công tác BVNTD (nhất tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, chương trình hoạt động tình nguyện, tài trợ, chương trình hoạt động ngày quyền lợi NTD 15/3, tổ chức hội chợ, gian hàng phục vụ NTD hàng tháng, hàng quý …) Quy định rõ trách nhiệm quyền cấp sở cơng tác BVNTD nói chung cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng Củng cố hệ thống mạng lưới BVNTD, đặc biệt cần lập đường dây nóng phản ánh vi phạm quyền lợi NTD, tăng cường gắn kết hoạt động quan bảo vệ NTD với Hội BVNTD trung ương địa phương * xây dựng chế tự bảo vệ cho người tiêu dùng 88 Pháp luật BVNTD coi NTD đối tượng bảo vệ cách thụ động mà cần kích thích trao cho cá thể NTD khả tự bảo vệ cách hiệu Để khẳng định vị sức mạnh tập thể NTD trước giới thương nhân đồng thời trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, cần giải tốt vấn đề sau: Thứ nhất, để pháp luật BVNTD thực thi có hiệu quả, Nhà nước phải phát huy vai trò chủ động NTD việc tự bảo vệ thiết lập chế để họ thực quyền cách tích cực Bởi lẽ, pháp luật đem lại giá trị thực tế NTD nhận biết có khả vận dụng cách hiệu quyền Như tất yếu, NTD không nhận thức trọn vẹn địa lý pháp lý khơng thể tự vệ, xuất hiện tượng coi thường pháp luật từ phía thương nhân; thái độ thờ ơ, lãnh cảm trước pháp luật cam chịu NTD Để thay đổi thực trạng đáng buồn này, cần có cải cách mang tính đột phá hình thức nội dung Luật BVNTD Trong pháp luật hành, công thức chung quy định địa vị pháp lý chủ thể thường liệt kê quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Sự liệt kê khơng giải thích khơng cụ thể hóa chế thực thi thích hợp làm cho quy định pháp luật trở thành tun ngơn thiếu tính khả thi thực tế Vì vậy, hồn thiện pháp luật BVNTD phải thực đồng thời với công tác rà sốt hệ thống pháp luật hành có liên quan để ghi nhận quyền cho NTD cần dự liệu nguyên tắc cho việc hoàn thiện chế thực thi lĩnh vực pháp luật tương ứng Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức pháp lý cho NTD cần thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục hiệu Thứ hai, pháp luật đưa khái niệm pháp lý NTD, song cần nhận thức xác giá trị ứng dụng khái niệm Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD quy định: “NTD người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Như vậy, thuật ngữ NTD khơng phải khái niệm chung chung nhân dân, đồng bào, niên, phụ 89 nữ… NTD phải hiểu cá thể mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sinh hoạt Cá thể hóa khái niệm giúp NTD cụ thể ý thức họ có quyền mà pháp luật quy định Mỗi cá thể có khả sử dụng cơng cụ pháp lý để tự vệ có vi phạm, cho dù vi phạm cá biệt, không phổ biến giá trị thiệt hại khơng đáng kể Thứ ba, từ thực tiễn, dễ dàng nhận thấy NTD Việt Nam chưa khai thác triệt để quyền mà pháp luật quy định cho họ để tự bảo vệ, có quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp có hành vi vi phạm Ngun nhân tình trạng khơng NTD chưa ý thức đầy đủ quyền trách nhiệm xã hội với tâm lý ngại đấu tranh, ngại tranh chấp, ngại phiền hà mà lúng túng khơng biết quan có thẩm quyền giải thủ tục giải khiếu nại Hơn nữa, phức tạp thủ tục pháp lý chi phí phát sinh cản trở lớn việc khiếu nại, khởi kiện NTD Một lẽ đương nhiên, người bị hại chưa lên tiếng, pháp luật Nhà nước khó can thiệp giải triệt để hành vi vi phạm thương nhân để khôi phục quyền lợi cho NTD Để giải tình trạng trên, tác giả cho rằng, quy trình giải khiếu nại Luật BVNTD cần hoàn thiện theo hướng tinh giản, gọn nhẹ Nếu nhiệm vụ BVNTD giao cho Tòa án, pháp luật nên áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn để khơng làm trầm trọng tình trạng thiệt hại người khiếu nại Mặt khác, trách nhiệm bồi thường người vi phạm không giới hạn khoản thiệt hại hành vi vi phạm trực tiếp gây mà cần bao gồm khoản chi phí phát sinh cho NTD phải theo đuổi vụ kiện chi phí thuê luật sư, khoản thu nhập đáng hợp lý… 3.2.9 sửa đổi, bổ xung quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD biện pháp hành dân * Hiện nay, cơng tác BVNTD biện pháp hành áp dụng nhiều nhất, mà chủ yếu chế tài xử phạt vi phạm hành chính, tính đến thời 90 điểm chưa có nghị định quy định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Khi có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lung túng vấn đề áp dụng văn pháp luật để xử lý hành vi vi phạm số nhiều văn xử phạt vi phạm hành cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD cần thiết phải ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Mức xử phạt nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD phải cao mức xử phạt Nghị định hành có liên quan, mức xử phạt phải đủ sức răn đe, hạn chế, loại bỏ hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp NTD * Quan hệ NTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mối quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ dân “đặc biệt” Xuất phát từ vị yếu NTD, nên quy định pháp luật dân tố tụng dân khơng đủ thích hợp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Chính vậy, cần phải có quy định mang tính đặc thù để điều chỉnh cho quan hệ Nên có quy định riêng luật hình thức luật nội dung để giải tranh chấp phát sinh NTD thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại tòa án - Thứ nhất, cần quy định trình tự, thủ tục, điều kiện, quy trình, cách thức tiến hành việc khởi kiện tập thể để áp dụng vào pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam Khởi kiện tập thể làm cho phán đưa cho người đại diện tập thể cá nhân NTD bồi thường mà khơng có khởi kiện tập thể người không bồi thường Khởi kiện tập thể tạo cán cân quyền lực hợp lý thương nhân NTD phát sinh tranh chấp; khởi kiện tập thể giúp xác định cách đầy đủ thiệt hại mà nhiều NTD phải gánh chịu, tạo hội cho họ tiếp cận công lý 91 - Thứ hai, cần khẳng định lại tư cách bị đơn trường hợp cụ thể, họ chuỗi nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà cung ứng , nhà nhập khẩu, đến nhà bán lẻ Đây vấn đề quan trọng để xác định chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm thiệt hại có thiệt hại xảy hàng hóa, dịch vỵ mà chủ thể sản xuất, cung cấp Vì vậy, cần áp dụng ngun tắc tính liên đới chịu trách nhiệm tập thể nhà kinh doanh từ sản xuất đến nhập khẩu, bán bn, bán lẻ, đại lý… Theo đó, quyền lợi NTD bị xâm hại tồn “dây chuyền” cung cấp sản phẩm, hàng hóa “cùng” chịu trách nhiệm Điều bảo vệ tốt NTD mà chí bảo vệ lợi ích doanh nghiệp nhập Việt Nam khuyết tật hàng hóa hình thành nước Đây biện pháp để thị trường Việt Nam không trở thành nơi tiêu thụ sản phẩm “phế phẩm” giới toàn cầu hóa Ngồi ra, để hỗ trợ chi phí cho NTD việc trưng cầu, giám định chất lượng hàng hóa, dịch vụ, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD nên xây dựng quỹ hỗ trợ, đồng thời thực miễn phí xét nghiệm, giám định trung tâm xét nghiệm 92 KẾT LUẬN Chế định pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực mẻ giới Việt Nam vấn đề quan tâm năm gần Khi kinh tế phát triển, đời sống NTD nâng cao vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD quan tâm Chính lẽ mà năm qua Nhà nước có nhiều chủ trương, sách thể quan tâm công tác việc thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Tuy nhiên, nhận thức xã hội nói chung, cộng đồng giới thương nhân nói riêng NTD cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD hạn chế Đặc biệt, sức ép từ trình kinh doanh nên nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh lợi nhuận mà coi thường vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Ngay NTD chưa có ý thức tự bảo vệ trước hành vi vi phạm Thực tế cho thấy, có nhiều trường hợp quyền lợi NTD bị tổ chức, cá nhân sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ xâm phạm Ý thức BVNTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vấn đề then chốt có ảnh hưởng đến thành công công tác bảo vệ quyền lợi NTD Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh khốc liệt, thương nhân muốn tồn phát triển bền vững phải đặc biệt quan tâm đến tính an toàn sản phẩm cung cấp đến tay NTD Nếu coi người dân NTD Việt Nam có 90 triệu NTD Bảo vệ quyền lợi NTD trách nhiệm toàn xã hội, suy cho cùng, hiệu việc phụ thuộc chủ yếu vào ý thức, trách nhiệm đạo đức kinh doanh thương nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ Từng thương nhân cần phải ý thực bảo vệ quyền lợi NTD trách nhiệm thương nhân với xã hội mà phương thức kinh doanh khơn ngoan, xây dựng lòng tin, trung thành người tiêu dùng Những nghiên cứu chế định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng luận văn 93 nhằm hệ thống hoá quy định pháp luật chủ yếu Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, từ phát hạn chế, bất cập hệ thống quy định trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Qua đó, tác giả luận văn đưa yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật này, đảm bảo cho việc thực thi có hiệu qủa quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn Từ trình nghiên cứu pháp luật vào thực tiễn bảo vệ quyền lợi NTD nước ta nay, tác giả luận văn đưa yêu cầu kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Việt nam 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiền Việt I Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Bộ luật Dân 2015 4.Luật Chất lượng sản phẩm hàng hố 2007 Luật An tồn vệ sinh thực phẩm 2010 Luật Dược 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Cạnh tranh 2004 10 Luật Điện lực 2004 11 Bộ luật tố tụng Dân 2014 12 Luật Công nghệ thông tin 2006 13 Luật BVNTD Ấn độ 14 Luật BVNTD Hoa kỳ 15 Luật BVNTD Vương quốc Anh 16 Luật BVNTD Cộng hoà Pháp Bài viết khoa học, Sách chuyên khảo, Tài liệu hội thảo, Giáo trình 17 Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm “ Báo cáo Hội nghị toàn quốc lần cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm”, Hà nội 8/4/2013 18 Báo cáo tóm tắt Bộ Công thương kinh nghiệm quốc tế xây dựng Luật BVNTD đề xuất cho Việt nam ( 31/8/2010) 19 Báo cáo tổng kết công tác thực thi pháp luật Bảo quyền lợi người tiêu dùng định hướng xây dựng Luật BVQLNTD, Cục quản lý cạnh tranh công bố 11/6/2008 20 Bộ Công thương, toạ đàm (2009) ngày quyền NTD quốc tế 95 21 Bộ Công thương Dự án Star- Việt nam 2008, “ Thực trạng thực thi pháp luật BVNTD định hướng xây dựng Luật BVNTD” Hội thảo 22 Bộ Công thương, ( 2010), “ Hồ sơ Dụ án Luật Bảo vệ quyến lợi người tiêu dùng 23 Bộ Tư pháp, ( 2008), Hội thảo “ Hoàn thiện chế pháp lý BVNTD Việt nam, tổ chức Hải phòng 24 Bộ Tư pháp, ( 2010), Hội thảo BVNTD kinh nghiệm từ pháp luật Đức Liên minh châu Âu, tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh 25 Cục quản lý Cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác BVNTD, NXB Chính trị quốc gia 26 Dự án MutrapIII ( 2009), Báo cáo rà soát, hệ thống hoá quy định hành BVNTD 27 Dự án Mutrap III (2010), Hội thảo Nâng cáo lực giải khiếu nại Hội tiêu chuẩn BVNTD Việt nam, tổ chức Hà nội 28 Lê Hồng Hạnh ( 2010), “ Trách nhiệm sản phẩm việc BVNTD pháp luật Việt nam”, Hội thảo Pháp ngữ khu vực “ Bảo vệ quyền lợi NTD: từ hai góc nhìn Á- Âu”, tổ chức Hà nội 29 Nguyễn Như Phát “ Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số2/2010 30 Bùi Nguyên Khánh, “ Phương thức giải tranh chấp NTD với thương nhân Việt nam - thực triển vọng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2010 31 Đỗ Thị Ngọc, “ Vấn đề BVNTD sở xem xét số vụ việc pháp luật Việt nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số10/ 2007 32 Luơng văn Tuấn, “ Các nội dung cần trọng xây dựng Luật BVNTD”, Tạp chí Lập pháp số 11/2010 33 Ngô Vĩnh bạch Dương “ Bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số11/ 2010 34 Nguyễn Thị Ngọc Anh “ Gian lận chuyện thực thi pháp luật BVNTD”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2007 96 35 Nguyễn Đức Minh “ Sự phố hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tạp chí Nhà nước Pháp luật sô 5/ 2008 36 Nguyễn Thị Thư “ Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt nam nay” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/ 2009 37 Nguyễn Thị Hồng Hạnh “ Nhu cầu kiểm soát điều kiện thương mại chung”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/ 2009 38 Nguyễn Ngọc Sơn “ Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 1/ 2009 39 Phạm Phương Anh “ Trách nhiệm nghiêm ngặt miễn giảm trách nhiệm pháp luật trách nhiệm sản phẩm”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số10/ 2010 40 Tưởng Duy Lượng “ Một số vấn đề vai trò tồ án việc bảo vệ quyền lợi NTD”, trích tuyển tập “ pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia, 2009 41 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp “ Cơ chế pháp lý BVNTD: Thực tiễn kinh nghiệm quốc tế”, Thông tin khoa học pháp lý số 4+5/ 2007 42 Trường Đại học Luật hà nội “ Giáo trình Luật Bảo vệ quyền Lợi người tiêu dùng”, ( TS Nguyễn Thị Vân Anh chủ biên ) NXB Công an nhân dân, Hà nội, 2012 43 Trường Đại học Luật Hà nội “ Vai trò Hội bảo vệ NTD việc bảo vệ NTD Việt nam”, Đề tài khoa học cấp trường TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm, năm 2011 44 Bùi Thị Long, “ Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt nam nay”, Luận văn thạc sỹ, năm 2007, Trường Đại học Luật Hà nội B Tài liệu nước 45 Best practices for consumer policy: report on the effectiveness of enforcement regimes ( Báo cáo sản phẩm nghiên cứu nhóm nghiên cứu gồm: GS Luật Anthony Ogus (ĐH Manchester – Anh), GS Luật Michael Faure (ĐH Maastricht) cộng thực hiện; 46 Mr David Byrne (European Commisioner for Health and Consumer Protection), “Consumer Protection-Past and Future” (Speech at Belgian Presidency Conference “The Consumer’s Involvement in the single market” (Brussels, 4-6 October 2001); 97 47 Pavel Telicka (a member of the European Commission), Principles of consumer protection in the EU (a speech at European Consumer Consultative Group Meeting, Brussels, 22 September 2004); 48 Tòa phá án Tòa dân số 1, ngày 28 tháng năm 2010, số 08-18.837: Trách nhiệm dân bảo hiểm, bình luận 80 49 M Laurent Leveneur (2010), Giáo sư Đại học Pantheon-Assas Paris II, Đảm bảo an toàn sản phẩm đáp ứng mong đợi NTD: hang hóa có khuyết tật hàng hóa khơng phù hợp; C Tài liệu Internet 50 www.wikipedia.org/consumer bill of rights; 51.Trang web: www.econsumer.gov; 52.Xem: Xung quanh vấn đề chất lượng sữa, nhà sản xuất NTD cần có tiếng nói chung Bài viết website: http://irv.moi.govvn/sodauthang/vanhoaxahoi/2007; Xem: Kết tra sữa tươi: NTD cần biết, đăng tải VnExpress ngày 3/11/2006; 53 http://www.kt-biotech.com; 54 http://dddn.com.vn/nguoi-tieu-dung-phai-duoc-bao-ve-bang-toa-an-rieng.htm; 55.http://www.nhandan.com.vn/tinbaidadang/noidung/?top=4&sbu=67&article=133137; 56 http://www.sggp.org.vn/SGGP12h/2007/10/125913/; 57 http://www.laodong.com.vn/Home/cntt/2007/8/52317.laodong; 58 Rau ngoại tỉnh cho Hà Nội, phần lớn không an toàn, Báo Việt Nam Net (điện tử), số ngày 6/9/2006, http://www2.vietnamnet.vn/kinhte/2006/09/609336/; 59 Bản tin đài truyền hình kỹ thuật số VTC ngày 11/5/2007 http://www.vtc.vn/kinhdoanh/thitruong/157002/index.htm; 60 Báo động tình trạng rau khơng an tồn thành phố Hồ Chí Minh, Báo VOV điênh tử, số ngày 13/8/2007, http://www.vovnews.vn/?nid=46422&page=109; 61 Rau sống nhung nhúc giun sán, Báo điện tử Vnexpress.net, số ngày 6/4/2007; 98 62 Nên cảnh báo bom lừa, Báo điện tử Vietnamnet (số ngày 11/11/2007) Xem “Thượng đế nắm đằng lưỡi”: http://vietbao.vn/Kinh-te/Thuong-de-namdao-dang-luoi/11047354/87/; 63 Nhiều loại thực phẩm nhập vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, Báo Nhân dân điện tử số ngày 9/2/2008, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=39&sub=62&article=115385; 64 http://brandco.vn/service-view-677/ghi-nhan-hang-hoa-tuy-thich-hay-quy-dinh/; 65 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-04-13-su-co-toyota-vn-va-chuyen-van- hoa-nhan-loi; 66 http://www.itcnews.vn/Home/Cau-chuyen-cua-ban/Phat-cau-vi-bao-hanh-dienthoai-HTC/2011/03/2SVMC8473802/View.htm; 67 Xem: Hà Nội mùa giảm giá: Khuyến mại “ chiêu” – 27/09/2006 – Theo Lao động http://www.vietnamnet.vn/kinhte/thitruong/2006/09/616330/; 68 Xem: Chiêu thức đánh lừa khách hàng – 20/09/2007 http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?Atical-9096 99 ... học trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ - Hệ thống quy định pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh. .. LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 26 2.1 Những nội dung pháp luật hành trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD tổ. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan