Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ NGUYỄN THỊ THƯY HẰNG VAI TRÕ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC THƢƠNG LƢỢNG, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VAI TRÕ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC THƢƠNG LƢỢNG, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI DOANH NGHIỆP SVTH:NGUYỄN THỊ THƯY HẰNG KHĨA: 34 MSSV: 0955020029 GV HƢỚNG DẪN: ThS BÙI THỊ KIM NGÂN TP PHỐ CHÍ MINH, 2013 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN VÀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1.Quá trình hình thành phát triển tổ chức Cơng đồn 1.1.1 Tổ chức Cơng đồn giới 1.1.2 Tổ chức Cơng đồn Việt Nam 1.2.Cơ cấu tổ chức Cơng đồn Việt Nam 10 1.3.Tính chất vị trí, vai trị chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức Cơng đồn Việt Nam 11 1.3.1 Tính chất vị trí 11 1.3.2 Vai trò chức 13 1.3.3 Nhiệm vụ quyền hạn 14 1.4.Đối thoại xã hội tầm quan trọng chế ba bên quan hệ lao động 16 1.5.Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa thỏa ƣớc lao động tập thể 19 1.5.1 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể 19 1.5.2 Đặc điểm thỏa ước lao động tập thể 21 1.5.3 Phân loại thỏa ước lao động tập thể 22 1.5.4 Vai trò, ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể 24 1.6.Sơ lƣợc thỏa ƣớc lao động tập thể số nƣớc giới 25 1.7.Vai trò tổ chức Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 28 1.7.1 Khái qt vai trị Cơng đoàn thỏa ước lao động tập thể 28 1.7.2 Vai trị Cơng đồn việc thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 30 Chƣơng THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC THƢƠNG LƢỢNG, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1.Khái qt tình hình cơng nhân lao động tổ chức Cơng đồn tỉnh Bình Dƣơng 39 2.2.Thực trạng vai trị tổ chức Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể Bình Dƣơng 40 2.2.1 Điểm tích cực: 40 2.2.2 Điểm hạn chế 43 2.2.3 Đánh giá thực trạng 53 2.3.Ngun nhân làm cho Cơng đồn chƣa thực tốt vai trị việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 54 2.3.1 Từ quy định pháp luật 54 2.3.2 Nguyên nhân từ tổ chức Cơng đồn 57 2.3.3 Nguyên nhân từ người sử dụng lao động 59 2.3.4 Nguyên nhân từ người lao động 60 2.3.5 Nguyên nhân từ phía quan Nhà nước 60 2.4.Một số kiến nghị góp phần nâng cao vai trị Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 61 2.4.1 Các quy định pháp luật 61 2.4.2 Trong trình thương lượng đề xuất thương lượng 66 2.4.3 Trong trình lấy ý kiến, biểu thông qua thỏa ước 67 2.4.4 Về chủ thể thương lượng 68 2.4.5 Cơ chế thúc đẩy hỗ trợ thương lượng Cơng đồn cấp trực tiếp sở, quan Nhà nước 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ TƢLĐTT NLĐ NSDLĐ XHCN CĐCS : Bộ luật lao động : thỏa ƣớc lao động tập thể : ngƣời lao động : ngƣời sử dụng lao động : xã hội chủ nghĩa : Cơng đồn sở LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng, quan hệ lao động ngày phát triển Trong quan hệ lao động, ngƣời sử dụng lao động nắm giữ mạnh kinh tế, quyền quản lý điều hành doanh nghiệp ngƣời lao động bên yếu hơn, vậy, bảo vệ ngƣời lao động vấn đề quan trọng cần thiết Để bảo vệ tập thể ngƣời lao động, phải thông qua tổ chức định, tổ chức Cơng đồn Cơng đồn Việt Nam đời từ sớm với nhiệm vụ, vai trị khác thời kỳ nhƣng Cơng đồn ln thể đƣợc vai trị đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho tập thể ngƣời lao động Ngày nay, Cơng đồn hoạt động rộng khắp, địa vị pháp lý Cơng đồn đƣợc quy định văn pháp luật, Nhà nƣớc trao cho Cơng đồn nhiều quyền hạn nhằm giúp Cơng đồn thực tốt chức bảo vệ ngƣời lao động Một quyền hạn đại diện cho tập thể ngƣời lao động thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thỏa ƣớc lao động tập thể sản phẩm trình thƣơng lƣợng, thỏa thuận tập thể ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp Thông qua thƣơng lƣợng, ngƣời lao động đƣợc đứng vị ngang hàng với ngƣời sử dụng lao động, đƣa đề xuất thƣơng lƣợng với ngƣời sử dụng lao động để đạt đƣợc điều kiện lao động tốt hơn, đáp ứng quyền lợi cho NLĐ Khi doanh nghiệp đáp ứng đƣợc điều kiện lao động cho ngƣời lao động đƣợc tốt ngƣời lao động ý thức đƣợc nghĩa vụ mà hồn thành công việc đƣợc giao, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đƣợc ổn định, mối quan hệ lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động ngày tốt Với lý luận vai trị Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể thực tiễn hoạt động Cơng đồn thỏa ƣớc lao động tập thể cho thấy tình hình nay, Cơng đồn có vai trị quan trọng việc thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Thỏa ƣớc lao động tập thể sở để ngƣời lao động đạt đƣợc điều kiện lao động tốt sở để ngƣời lao động bảo vệ quyền lợi cho có tranh chấp xảy Tuy nhiên bên cạnh hiệu mà thỏa ƣớc lao động tập thể mang lại, thực tế số doanh nghiệp tồn Cơng đồn đƣợc lập thỏa ƣớc lao động tập thể đƣợc ký kết nhƣng mang tính hình thức, khơng bảo vệ đƣợc quyền lợi cho ngƣời lao động Với vai trò quan trọng mà Nhà nƣớc xã hội trao cho Cơng đồn, với mặt tích cực hạn chế thực tiễn đặt ra, việc nghiên cứu để tìm nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể vấn đề quan trọng cần thiết, sở để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động đƣợc tốt Do đó, tác giả chọn đề tài: “Vai trị tổ chức Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong luận văn, tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận, sở pháp lý Cơng đồn vai trị Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực TƢLĐTT doanh nghiệp, đồng thời thông qua thực tiễn, tìm nguyên nhân thực trạng đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao vai trị Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực TƢLĐTT Để thuận tiện cho việc thu thập tài liệu thực tế, tác giả chọn địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, nơi có quan hệ lao động phát triển để nghiên cứu vai trị Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp Nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích phƣơng pháp tổng hợp Với mục đích nghiên cứu nội dung nghiên cứu nhƣ trên, bố cục luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Khái qt tổ chức Cơng đồn thỏa ƣớc lao động tập thể Chƣơng 2: Thực trạng vai trị tổ chức Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể tỉnh Bình Dƣơng Nguyên nhân thực trạng số kiến nghị Mặc dù tác giả cố gắng nhiều nhƣng lƣợng kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm chƣa nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu chƣa phong phú, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm, xem xét ý kiến đóng góp từ quý Thầy Cô tất bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Chƣơng KHÁI QT VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN VÀ THỎA ƢỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Quá trình hình thành phát triển tổ chức Cơng đồn 1.1.1 Tổ chức Cơng đồn giới Trên giới tổ chức Cơng đoàn đời từ sớm, với đời phát triển phong trào công nhân qua thời kỳ lịch sử Phong trào Cơng đồn giới phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn giai cấp vô sản đời với phát triển chủ nghĩa tƣ (1566 - 1917) Nửa cuối kỷ XVII, quốc gia phong kiến Châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Nga, Hà Lan,…) rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, nhân dân bị bóc lột đến tận sống Xã hội phong kiến Tây Âu ngày khủng hoảng trầm trọng, xuất nhiều mâu thuẫn cách mạng tất yếu xảy Hàng loạt cách mạng tƣ sản nổ Anh (1640 - 1660), Mỹ (1773 - 1783), Pháp (1789 - 1794), thiết lập quyền thống trị giai cấp tƣ sản phƣơng thức sản xuất tƣ thay phƣơng thức sản xuất phong kiến, hình thức bóc lột thay cho hình thức bóc lột trƣớc đối tƣợng bóc lột giai cấp tƣ sản giai cấp vơ sản Giai cấp vơ sản thời kỳ chƣa phát triển mà phát triển có tổ chức, đơng số lƣợng, mạnh chất lƣợng có cách mạng cơng nghiệp nổ Cuộc cách mạng công nghiệp nổ Anh, sau nƣớc Mỹ, Đức, Pháp,… Với phát minh nhƣ máy kéo sợi, máy nƣớc, máy dệt,… đƣa suất lao động tăng cao nhanh chóng nhƣng hệ để lại phân hóa giai cấp rõ rệt xã hội thời kỳ cách mạng công nghiệp làm nhà sản xuất nhỏ, tiểu thƣơng, tiểu công nghiệp không đủ vốn đầu tƣ máy móc, nhà xƣởng, họ dần bị phá sản trở thành ngƣời làm thuê cho nhà tƣ lớn Nhƣ vậy, cách mạng công nghiệp nguyên nhân trực tiếp hình thành nên giai cấp vơ sản - giai cấp đối lập hồn tồn với giai cấp tƣ sản Nền công nghiệp tƣ chủ nghĩa ngày phát triển, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh nhƣ đƣờng sắt, xe lửa, tàu thủy,… sách phát triển kinh tế giai cấp tƣ sản làm cho giai cấp vô sản đƣợc gần gũi liên kết với hơn, tƣ sản giàu vơ sản bị bóc lột khốc liệt, họ trở nên bần hóa mâu thuẫn hai giai cấp ngày đối kháng gay gắt đến mức khơng thể điều hịa đƣợc Giai cấp vô sản đấu tranh chống áp bóc lột, đấu tranh ban đầu cịn nhỏ lẻ, rời rạc phát triển thành đấu tranh quy mô Qua đấu tranh, giai cấp công nhân nhận thấy cần thiết phải thành lập tổ chức, lực lƣợng thống đứng bảo vệ quyền lợi cho mình, từ xây dựng nên tổ chức quần chúng - tổ chức Cơng đồn để tiến tới xây dựng tổ chức trị Đảng tiền phong giai cấp cơng nhân Cơng đồn đƣợc hình thành Anh (1776), thời kỳ Cơng đồn đấu tranh địi tăng lƣơng, giảm làm, sau tổ chức Cơng đồn giới đƣợc hình thành nhƣ Mỹ (1827), Pháp (1789), Đức (1848), Ngày 28/9/1864, Hội Liên hiệp Lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) đời, tổ chức quốc tế giai cấp cơng nhân, đồn kết tất lực lƣợng có tinh thần chiến đấu giai cấp vô sản châu Âu châu Mỹ Quốc tế thứ truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác - hệ tƣ tƣởng giai cấp công nhân vào phong trào công nhân giới Thông qua tổ chức này, Mác - Ăngghen trực tiếp lãnh đạo Cơng đồn, mặt vạch mục tiêu đấu tranh trƣớc mắt nhƣ đòi thực ngày làm giờ, hạn chế lao động trẻ em, bảo vệ lao động phụ nữ Mặt khác, nêu rõ nhiệm vụ lâu dài chiến lƣợc giai cấp cơng nhân phải đấu tranh giành quyền xây dựng chun vơ sản Để làm đƣợc việc cần phải thành lập Cơng đồn rộng khắp, mặt khác thành lập Đảng vơ sản giai cấp công nhân1 Với soi sáng Chủ nghĩa Mác, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ngày đƣợc củng cố Quốc tế thứ trở thành trung tâm lãnh đạo phát triển Cách mạng giới Những năm cuối kỷ XIX chủ nghĩa tƣ phát triển mạnh nƣớc Âu Mỹ có xu hƣớng chuyển dần sang chủ nghĩa đế quốc Cùng với phát triển phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ngày phát triển Trƣớc tình hình đó, ngày 14/7/1889, Quốc tế hai đƣợc thành lập thống phong trào cơng nhân, Cơng đồn cộng sản quốc tế Thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 giành quyền tay nhân dân, Nhà nƣớc XHCN (Liên Xô) giới đời đánh dấu thành công giai cấp vô sản, khẳng định thắng lợi chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời mở đƣờng cách mạng vô sản cho giai cấp công nhân nƣớc tƣ nhân dân nƣớc thuộc địa, thúc đẩy dân tộc bị áp đứng lên tự giải Trƣờng Đại học Cơng đồn, Giáo trình lịch sử phong trào cơng nhân, Cơng đồn giới Việt Nam, Nguyễn Viết Vƣợng (chủ biên), Nxb Lao động Hà Nội, 2011, tr 46 phóng Từ phong trào cơng nhân Cơng đồn giới chuyển sang giai đoạn Giai đoạn chủ nghĩa tƣ khủng hoảng, phong trào cách mạng vô sản giới phát triển mạnh mẽ (1917 - 1975) Với thắng lợi Cách mạng tháng Mƣời Nga đập tan máy Nhà nƣớc giai cấp bóc lột, xây dựng Nhà nƣớc XHCN thiết lập chun vơ sản Giai cấp công nhân Nga trở thành ngƣời làm chủ đất nƣớc tiến hành thi đua lao động sản xuất để góp phần bảo vệ Nhà nƣớc XHCN giới Cùng với phát triển giai cấp cơng nhân, tổ chức Cơng đồn Liên Xơ có chuyển biến mặt Lênin khẳng định: “Cơng đồn nằm hệ thống chun vơ sản, tổ chức quần chúng rộng lớn giai cấp công nhân, chỗ dựa vững chắc, ngƣời cộng tác đắc lực quan Nhà nƣớc, sợi dây chuyền nối liền Đảng với quần chúng”2 Sự thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Mƣời Nga ý nghĩa Liên Xơ mà cịn ảnh hƣởng rộng rãi đến quốc gia giới, phong trào cơng nhân Cơng đồn giới phát triển mạnh mẽ nhƣ Đức, Anh, Pháp, Hunggari quốc gia Châu Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ Với phát triển phong trào cơng nhân Cơng đồn giới, ngày 2/3/1919, Quốc tế Ba (Quốc tế Cộng sản) đƣợc thành lập Maxcova, đời Quốc tế Ba dẫn đến việc thành lập nhiều Đảng Cộng sản giới nhƣ Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng Sản Việt Nam,… Tháng 7/1920, Hội đồng quốc tế công thƣơng nghiệp (Công hội đỏ quốc tế sau này) đời đánh dấu bƣớc phát triển phong trào công nhân Cơng đồn giới, hƣớng dẫn cho Cơng đồn nƣớc xây dựng mối quan hệ hữu với Đảng, đấu tranh để bảo vệ đoàn kết NLĐ tổ chức Cơng đồn giới Sau thắng lợi Hồng quân Liên Xô, chiến thứ hai kết thúc đến 1975, hệ thống nƣớc XHCN hình thành phát triển, phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhƣ vũ bão Trong giai đoạn này, phong trào cơng nhân, Cơng đồn có bƣớc phát triển nhảy vọt, đa dạng phong phú Nhiều Cơng đồn đƣợc thành lập nhƣ Cơng đồn quốc gia, Cơng đồn nƣớc XHCN, đặc biệt Cơng đồn quốc tế đƣợc thành lập nhƣ Liên hiệp Cơng đồn giới (WFTU), Liên hiệp quốc tế Cơng đồn tự (ICFTU), Liên đồn lao động giới (WCL) trở Trƣờng Đại học Công đồn, Giáo trình lịch sử phong trào cơng nhân, Cơng đoàn giới Việt Nam, Nguyễn Viết Vƣợng (chủ biên), Nxb Lao động Hà Nội, 2011, tr 93 khó tránh khỏi, dẫn đến chất lƣợng thỏa ƣớc khơng nhƣ mà Đảng, Nhà nƣớc mong đợi quan tâm đông đảo NLĐ, NSDLĐ doanh nghiệp 2.3.3 Nguyên nhân từ người sử dụng lao động Một doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả, mạnh mẽ, có chỗ đứng thị trƣờng bên cạnh việc trọng lợi nhuận, việc quan tâm tới điều kiện lao động NLĐ vấn đề thiết thực Tuy nhiên kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc khuyến khích thành phần kinh tế tự cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế giới nên ngày có nhiều doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam, doanh nghiệp ngày chịu nhiều sức ép cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp tập trung mở rộng sản xuất kinh doanh, đặt lợi nhuận mối quan tâm hàng đầu mà bỏ quên lợi ích NLĐ doanh nghiệp, họ muốn vắt cạn sức lao động NLĐ, không quan tâm tới điều kiện lao động NLĐ không trọng thành lập CĐCS doanh nghiệp, chí cịn chống đối việc thành lập CĐCS ngăn cản hoạt động bảo vệ NLĐ CĐCS Bên cạnh đó, số chủ doanh nghiệp có trình độ hiểu biết thấp, chƣa am hiểu pháp luật, họ cho xử doanh nghiệp theo luật, theo hợp đồng đủ Một số chủ doanh nghiệp khơng thấy rõ việc ký kết TƢLĐTT góp phần đƣa doanh nghiệp lên, nâng cao suất lao động, họ cho việc ký kết TƢLĐTT tốn nhiều thời gian chi phí, sau ký kết họ bị ràng buộc điều khoản quy định thỏa ƣớc nên họ né tránh việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Ở số nƣớc giới, NSDLĐ mong muốn ký kết TƢLĐTT họ đáp ứng đƣợc quyền lợi cho NLĐ cách thỏa đáng, NLĐ nhận thức đƣợc trách nhiệm tích cực làm việc, nâng cao suất lao động, đƣa doanh nghiệp lên, hạn chế đƣợc đình cơng bất hợp pháp Cịn Việt Nam, mục đích việc ký kết TƢLĐTT nhằm đạt đƣợc lợi ích nhƣ trên, nhằm xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, hợp tác hai bên có lợi hạn chế tranh chấp xảy Tuy nhiên, thực tế việc ký kết TƢLĐTT bên cạnh hiệu tích cực có doanh nghiệp, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, vừa đàm phán xong mức lƣơng Cơng đồn cơng nhân tiến hành đình cơng bất hợp pháp khơng đồng ý với mức lƣơng cơng bố mà địi hỏi phải đàm phán lại mức lƣơng mới91 Nhƣ 91 Ý kiến chuyên gia quy định liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn (sửa đổi), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tháng 2-2011, tr 40 59 vậy, lợi ích mà NSDLĐ mong muốn đạt đƣợc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT số doanh nghiệp khơng đạt đƣợc, nguyên nhân khiến số NSDLĐ thờ với TƢLĐTT Đối với doanh nghiệp ký kết TƢLĐTT, nội dung thỏa ƣớc có điều khoản có lợi cho NLĐ, sau ký kết, ý thức chấp hành thỏa ƣớc NSDLĐ chƣa cao, mâu thuẫn NLĐ NSDLĐ ngày cao dẫn đến tranh chấp lao động tập thể xảy Ngoài số doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận, khơng quan tâm tới lợi ích NLĐ có số doanh nghiệp vừa nhỏ, có hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn, khơng ổn định, họ khơng thể đáp ứng điều kiện lao động cho NLĐ tốt so với quy định pháp luật lao động họ ngần ngại thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT 2.3.4 Nguyên nhân từ người lao động NLĐ Việt Nam đa phần chƣa qua đào tạo, trình độ am hiểu pháp luật chƣa cao, NLĐ chƣa nhận thấy đƣợc vai trò CĐCS việc đại diện, bảo vệ quyền lợi cho khơng tin vào lãnh đạo CĐCS nên khơng tích cực tham gia vào hoạt động CĐCS, đặc biệt thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Bên cạnh đó, số NLĐ hiểu biết kém, họ tới quyền thƣơng lƣợng ký kết TƢLĐTT, TƢLĐTT phƣơng tiện bảo vệ quyền lợi cho Ngồi ra, NLĐ có vị khơng bình đẳng với NSDLĐ, gánh nặng công ăn, việc làm chƣa nhận thức vai trò CĐCS, cho CĐCS đứng phía với NSDLĐ nên CĐCS tổ chức buổi gặp gỡ hay lấy ý kiến NLĐ doanh nghiệp NLĐ khơng tham gia đầy đủ, khơng đóng góp ý kiến, hỗ trợ CĐCS việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có TƢLĐTT đƣợc ký kết, CĐCS NSDLĐ tuyên truyền nội dung thỏa ƣớc cho NLĐ qua bảng tin, thông báo doanh nghiệp, NLĐ biết tới thỏa ƣớc nhƣng ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành thỏa ƣớc chƣa cao dẫn đến tình trạng thỏa ƣớc đƣợc ký kết nhƣng không đƣợc đảm bảo thi hành doanh nghiệp, mối quan hệ NLĐ NSDLĐ khơng hài hịa 2.3.5 Ngun nhân từ phía quan Nhà nước Hoạt động tuyên truyền pháp luật hàng năm địa bàn tỉnh cho đối tƣợng NLĐ, NSDLĐ đƣợc quan Nhà nƣớc trọng thực nhƣng chƣa thay đổi cách thức tiếp cận, chƣa có biện pháp thu hút đơng đảo NLĐ tham gia 60 Việc giám sát, tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động mà đặc biệt TƢLĐTT doanh nghiệp quan Nhà nƣớc cịn bng lỏng, khơng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, quan Nhà nƣớc chƣa nắm bắt hết tình hình doanh nghiệp, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lao động, vi phạm TƢLĐTT, không kiến nghị kịp thời quan có chức sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp với doanh nghiệp xu thay đổi, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Ngoài ra, số cán quản lý Nhà nƣớc có trình độ quản lý, chun mơn chƣa cao, trình giám sát việc thƣơng lƣợng, ký kết thực TƢLĐTT nhiều sai phạm, chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời, ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ Tóm lại, nhìn chung tình hình thực tế Việt Nam số CĐCS hoạt động chƣa hiệu phần không nhỏ TƢLĐTT đƣợc ký kết mang tính hình thức, chƣa thật bảo vệ NLĐ, mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ không ổn định, thực trạng nhiều nguyên nhân khác Đứng trƣớc tình hình cần có giải pháp thiết thực Cơng đồn thật chỗ dựa vững cho cơng nhân lao động để tham gia thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT đáp ứng đƣợc điều kiện lao động doanh nghiệp, phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng NLĐ, mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ đƣợc ổn định, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, góp phần làm cho đất nƣớc Việt Nam ngày giàu mạnh 2.4 Một số kiến nghị góp phần nâng cao vai trị Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực thỏa ƣớc lao động tập thể 2.4.1 Các quy định pháp luật Các quy định TƢLĐTT đƣợc quy định BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung thi hành thực tiễn phát sinh nhiều bất cập, khắc phục lỗ hỏng pháp luật, BLLĐ 2012 có quy định theo hƣớng hồn thiện nhƣ sau: Thứ nhất, Điều 69, Điều 74, Khoản Điều BLLĐ 2012 quy định chủ thể thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT doanh nghiệp đƣợc mở rộng hơn, doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS Cơng đồn cấp trực tiếp sở đại diện cho tập thể NLĐ thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT, quy định pháp luật đảm bảo đƣợc quyền lợi NLĐ NSDLĐ doanh nghiệp họ có nhu cầu xác lập điều kiện lao động mới, khắc phục đƣợc tình trạng doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS khơng thể thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT nhƣ thời gian qua 61 Thứ hai, BLLĐ 2012 Chƣơng V bổ sung thêm mục thƣơng lƣợng tập thể, Điều 71 BLLĐ 2012 quy định rõ quy trình thƣơng lƣợng tập thể từ khâu chuẩn bị thƣơng lƣợng đến thƣơng lƣợng, việc Cơng đồn cần phải làm nhƣ tổ chức lấy ý kiến tập thể lao động doanh nghiệp, việc NSDLĐ phải làm nhƣ cơng bố tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp NLĐ yêu cầu Quy định pháp luật tiến bộ, đảm bảo việc thƣơng lƣợng tập thể đƣợc diễn cách thực chất Thứ ba, theo Điều 73 BLLĐ 2012 nội dung TƢLĐTT điều kiện lao động mà hai bên đạt đƣợc thông qua thƣơng lƣợng tập thể, nhƣ nội dung TƢLĐTT không bao gồm nội dung bắt buộc nhƣ quy định Khoản Điều 46 BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung Điều 73 BLLĐ 2012 tạo điều kiện cho việc ký kết TƢLĐTT với nội dung tiến bộ, có lợi cho NLĐ doanh nghiệp, tránh trƣờng hợp TƢLĐTT đƣợc ký kết mang tính hình thức, chép quy định pháp luật nhƣ thời gian qua Thứ tƣ, Khoản Điều 71 BLLĐ 2012 quy định rõ trách nhiệm tổ chức Cơng đồn việc tun truyền, phổ biến rộng rãi nội dung thỏa ƣớc cho tập thể NLĐ doanh nghiệp biết lấy ý kiến biểu tập thể lao động để đến ký kết TƢLĐTT, nhƣ NLĐ nắm rõ nội dung thỏa ƣớc, biểu thơng qua phản ánh rõ ý chí NLĐ điều góp phần làm cho NLĐ thấy đƣợc TƢLĐTT kết tập thể NLĐ NSDLĐ doanh nghiệp, q trình thi hành thỏa ƣớc sau đƣợc đảm bảo Thứ năm, Điều 75 BLLĐ 2012 quy định sau TƢLĐTT đƣợc ký kết NSDLĐ đại diện NSDLĐ phải gửi TƢLĐTT đến quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, quy định phù hợp TƢLĐTT thỏa thuận hai bên quan hệ lao động, quan Nhà nƣớc không nên can thiệp sâu vào thỏa thuận hai bên mà kiểm tra, giám sát thỏa ƣớc nhằm đảm bảo chất lƣợng hiệu lực thỏa ƣớc Thứ sáu, Khoản Điều 188 BLLĐ 2012, Điều 10 Luật Cơng đồn 2012, Khoản Điều 13 Nghị định 43/2013/NĐ-CP có quy định trách nhiệm Cơng đồn cấp trực tiếp sở việc hỗ trợ CĐCS thực nhiệm vụ, đặc biệt CĐCS thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Đây quy định phù hợp, nhằm đảm bảo tham gia Cơng đồn cấp trực tiếp vào trình thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT CĐCS với NSDLĐ, qua hoạt động CĐCS đƣợc hiệu hơn, tránh áp đặt từ phía NSDLĐ Thứ bảy, TƢLĐTT ngành, BLLĐ 2012 có quy định cụ thể hơn, cụ thể Điều 87 BLLĐ 2012 quy định ký kết TƢLĐTT ngành, Điều 88 62 quy định quan hệ TƢLĐTT doanh nghiệp với TƢLĐTT ngành Điều 89 BLLĐ 2012 quy định thời hạn TƢLĐTT ngành Nhƣ vậy, quy định pháp luật tạo điều kiện cho việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT ngành đƣợc thực thực tế Mặc dù BLLĐ 2012 khắc phục đƣợc hạn chế BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung nhƣng thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT gặp số khó khăn định; bên cạnh có quy định mà BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung trình thi hành thể bất cập nhƣng BLLĐ 2012 giữ nguyên, tác giả tiếp tục có kiến nghị sau nhằm đảm bảo việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT đƣợc hiệu quả, thực chất hơn: Một, đại diện thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc tập thể phía NLĐ Theo số liệu cơng bố Tổng cục thống kê, tính đến hết tháng 12/2009, nƣớc có 289.672 doanh nghiệp tồn hoạt động, có khoảng 181.043 doanh nghiệp thành lập CĐCS Theo số liệu thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tính đến hết tháng 12/2009 tổng số cán Cơng đồn chun trách tồn hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 7.690 ngƣời, số cán Cơng đồn cấp trực tiếp CĐCS (là ngƣời chủ yếu thực quy định pháp luật vai trò Cơng đồn cấp trực tiếp sở việc đại diện thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT với doanh nghiệp doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS) 4.711 ngƣời92 Theo số liệu thống kê thời gian qua nhiều doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS, nhiên đội ngũ cán Cơng đồn cấp trực tiếp sở cịn chƣa nhiều, đáp ứng đủ NLĐ doanh nghiệp chƣa có CĐCS có nhu cầu thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Vì quan Nhà nƣớc cần ban hành văn hƣớng dẫn kịp thời, cần có quy định việc tăng biên chế cán Cơng đồn cấp trực tiếp sở Cơng đồn cấp trực tiếp sở cần phải tăng cƣờng công tác đào tạo nhằm nâng cao kỹ năng, trình độ, kiến thức pháp luật cho cán Cơng đồn cấp có đủ khả thƣơng lƣợng, đàm phán NLĐ có nhu cầu Hai, để giải trƣờng hợp thƣơng lƣợng bất thành, bên q trình thƣơng lƣợng tập thể có thái độ thiếu thiện chí, bất hợp tác (thƣờng NSDLĐ), pháp luật cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn thi hành hành vi thiếu thiện chí trình thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT, quy định rõ nguyên tắc tiêu chí để xác định hành vi NSDLĐ vi phạm nghĩa vụ thƣơng lƣợng 92 Ý kiến chuyên gia quy định liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn (sửa đổi), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tháng 2-2011, tr 40 63 thiện chí hành vi NSDLĐ tinh vi, khó phát Bên cạnh đó, pháp luật cần hƣớng dẫn rõ trình tự, thủ tục thẩm quyền định cuối hành vi cụ thể để đảm bảo việc thƣơng lƣợng đƣợc thực chất Thẩm quyền giải thuộc quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ quan Thanh tra lao động thiết chế ba bên nhƣ Ủy ban quan hệ lao động Ba, để TƢLĐTT đƣợc thơng qua có nội dung tiến bộ, nội dung thỏa ƣớc kết trình thƣơng lƣợng, sản phẩm NLĐ NSDLĐ việc lấy ý kiến biểu tập thể lao động, pháp luật cần quy định cụ thể theo hƣớng việc lấy ý kiến biểu nên hình thức bỏ phiếu kín, trực tiếp nhằm bảo đảm thu nhận đƣợc ý chí NLĐ cách xác Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn, đơng NLĐ chia đơn vị bỏ phiếu để đảm bảo tất NLĐ đƣợc tham gia, đƣợc biết đến nội dung thỏa ƣớc sở để đảm bảo việc tuân thủ thỏa ƣớc sau Bốn, quy định sửa đổi, bổ sung thỏa ƣớc Điều 77 cần đƣợc quy định theo hƣớng dễ dàng hơn, cụ thể không nên quy định hai bên đƣợc quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thỏa ƣớc sau tháng thực thỏa ƣớc có hiệu lực dƣới năm sau tháng thỏa ƣớc có thời hạn từ 1-3 năm, mà hai bên đồng ý sửa đổi, bổ sung thỏa ƣớc pháp luật nên tạo điều kiện để hai bên tự thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa ƣớc ký kết khơng cịn phù hợp với tình hình doanh nghiệp tại, không phù hợp với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, để đảm bảo hiệu lực tính ổn định TƢLĐTT ký kết trƣớc việc sửa đổi, bổ sung thỏa ƣớc cần kèm theo số điều kiện định, chẳng hạn nhƣ việc sửa đổi, bổ sung thỏa ƣớc phải đƣợc đồng ý quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ quan Thanh tra lao động (nhằm đảm bảo cho TƢLĐTT không bị sửa đổi, bổ sung cách tùy tiện quan Thanh tra lao động giám sát q trình thực quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ đƣợc chặt chẽ hơn) việc sửa đổi, bổ sung thỏa ƣớc phải mang lại lợi ích cho NLĐ cao so với quy định pháp luật TƢLĐTT đƣợc ký kết trƣớc Năm, chế tài xử phạt vi phạm hành chính, Điều Nghị định 47/2010/NĐ-CP Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động cần đƣợc bổ sung thêm hai trƣờng hợp: bên có hành vi thực khơng đầy đủ vi phạm TƢLĐTT (Khoản Điều 84 BLLĐ 2012) bên NSDLĐ đại diện tập thể lao động sở không thực hiện, không thƣơng lƣợng để sửa đổi, bổ sung TƢLĐTT cũ thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT cho phù hợp với tình hình doanh nghiệp doanh nghiệp có 64 thay đổi cấu nhƣ chuyển quyền sở hữu, sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp (Khoản Điều 86 BLLĐ 2012) Ngoài ra, Điều Nghị định 47/2010/NĐ-CP quy định mức phạt cao cho hành vi vi phạm 5.000.000 đồng, mức phạt thấp, không đủ đe phịng ngừa vi phạm, pháp luật cần sửa đổi theo hƣớng tăng chế tài xử phạt hành lên, cụ thể NSDLĐ: tăng mức tiền phạt, đồng thời buộc NSDLĐ phải thực với quy định pháp luật lao động, nhƣ cam kết thỏa ƣớc, tái phạm xử phạt với số tiền nhiều Sáu, việc phân loại TƢLĐTT theo Điều 73 BLLĐ năm 2012 pháp luật Việt Nam cần quy định cụ thể hình thức TƢLĐTT khác Chính phủ quy định hình thức TƢLĐTT Hiện doanh nghiệp có cấu tổ chức phức tạp, doanh nghiệp chia nhiều phận hoạt động với quy mơ lớn cần thiết phải bổ sung TƢLĐTT phận doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình Việt Nam, pháp luật cần có hƣớng dẫn TƢLĐTT phận doanh nghiệp để doanh nghiệp NLĐ vận dụng cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nay, điển hình nhƣ Khu cơng nghiệp Bình Dƣơng, Khu cơng nghiệp có nhiều doanh nghiệp có CĐCS, Cơng đồn Khu cơng nghiệp Bình Dƣơng có ý muốn thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT nhóm doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến gỗ doanh nghiệp có quốc tịch đầu tƣ thuộc Hiệp hội chun gia Đài Loan Tuy nhiên Cơng đồn Khu cơng nghiệp Bình Dƣơng gặp khó khăn định, khó khăn thiếu vắng quy định pháp luật Khi tình hình kinh tế Việt Nam có thay đổi, việc ký kết TƢLĐTT doanh nghiệp đƣợc trọng nhiệm vụ pháp luật tạo điều kiện cho việc thƣơng lƣợng tập thể diễn cấp Vì vậy, quan Nhà nƣớc cần theo dõi tình hình phát triển kinh tế - xã hội để kịp thời ban hành quy định cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nƣớc Đối với TƢLĐTT ngành theo Điều 87 BLLĐ 2012 quy định chủ thể ký kết TƢLĐTT ngành phía NSDLĐ đại diện tổ chức đại diện NSDLĐ tham gia thƣơng lƣợng tập thể ngành Tuy nhiên việc xác định đại diện NSDLĐ khó, để đảm bảo TƢLĐTT ngành đƣợc ký kết thực pháp luật cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn thi hành để xác định đƣợc tổ chức đại diện NSDLĐ Ngồi ra, để đảm bảo Cơng đồn hoạt động hiệu quả, thật đại diện tập thể NLĐ, hoạt động Cơng đồn tránh chi phối NSDLĐ đặc biệt 65 Cơng đồn đại diện cho tập thể NLĐ thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Luật Cơng đồn cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn thi hành quy định nghiêm cấm hành vi chi phối, kiểm sốt thao túng Cơng đồn NSDLĐ nhƣ chế tài cụ thể thẩm quyền giải trƣờng hợp Các hành vi chi phối, thao túng Cơng đồn can thiệp vào q trình tổ chức Cơng đồn nhƣ: hành vi can thiệp vào trình thành lập Cơng đồn (ví dụ nhƣ hành vi kiểm sốt danh sách ngƣời gia nhập Cơng đồn, chuyển NLĐ dự định tham gia Cơng đồn tham gia Ban chấp hành Cơng đồn làm việc nơi khác,…); hành vi cụ thể dùng thủ đoạn tài kinh tế để can thiệp vào hoạt động Cơng đồn khơng quy định chung chung nhƣ Khoản Điều Luật Cơng đồn, ví dụ nhƣ NSDLĐ hỗ trợ tài cho cán hoạt động Cơng đồn ngồi nghĩa vụ tài bắt buộc phải thực theo quy định pháp luật nhƣ nghĩa vụ trả lƣơng cho cán Cơng đồn, nghĩa vụ cung cấp phƣơng tiện, điều kiện cho Cơng đồn hoạt động Những hành vi NSDLĐ đƣợc thực tinh vi, đa dạng, tƣởng chừng nhƣ NSDLĐ tạo điều kiện cho Cơng đồn hoạt động nhƣng thật chi phối, thao túng Cơng đồn Những hành vi cần đƣợc xử lý cách thỏa đáng để đảm bảo Cơng đồn thật đại diện NLĐ, hoạt động nhằm bảo vệ cho NLĐ khơng phải hoạt động NSDLĐ Thẩm quyền giải hành vi chi phối, thao túng hoạt động Công đồn NSDLĐ nên thuộc quan chun mơn nhƣ quan Thanh tra lao động thiết chế ba bên nhƣ Ủy ban Quan hệ lao động Trên kiến nghị quy định pháp luật nhằm nâng cao vai trò Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Ngồi ra, để thỏa ƣớc đƣợc ký kết mang lại hiệu cao cần nhiều yếu tố khác nhƣ vai trị Cơng đồn, NSDLĐ, NLĐ, quan Nhà nƣớc hỗ trợ quan khác suốt trình đề xuất thƣơng lƣợng, thƣơng lƣợng, ký kết thực TƢLĐTT, kiến nghị đƣợc tìm hiểu mục sau 2.4.2 Trong trình thương lượng đề xuất thương lượng Cơ quan Nhà nƣớc, NSDLĐ, Cơng đồn cần tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ để họ thấy họ có quyền thƣơng lƣợng TƢLĐTT kết q trình thƣơng lƣợng đó, qua NLĐ hiểu rõ TƢLĐTT Bên cạnh đó, NLĐ cần phải tích cực học hỏi, tự nâng cao trình độ hiểu biết quy định pháp luật điều kiện liên quan đến quyền lợi ích cá nhân, nắm rõ quyền tập thể đối thoại, tham vấn, thảo luận 66 định liên quan đến quyền lợi tập thể NLĐ Nhƣ NLĐ hiểu rõ quyền thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT mà tham gia, hỗ trợ Cơng đồn q trình để TƢLĐTT đƣợc ký kết phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng đơng đảo NLĐ, đồng thời giám sát tuân thủ pháp luật NSDLĐ thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Ngoài ra, NSDLĐ, việc nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật kỹ quản lý doanh nghiệp việc làm thiết thực NSDLĐ cần tích cực tham gia buổi gặp gỡ, tọa đàm với chuyên gia pháp luật tham gia khóa đào tạo kỹ quản lý, qua NSDLĐ am hiểu pháp luật hiểu đƣợc tác dụng việc thực quy chế dân chủ sở, tác dụng việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT NSDLĐ đáp ứng điều kiện lao động cho NLĐ Qua NSDLĐ tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng lƣợng tập thể diễn Cơng đồn cần phải tăng cƣờng khả lắng nghe, tập hợp ý kiến đông đảo NLĐ, nâng cao lực, khả đàm phán, thƣơng lƣợng Cơng đồn cấp cần tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán CĐCS để thực khả đại diện, bảo vệ quyền lợi cho tập thể NLĐ, qua CĐCS ngày hoạt động mạnh mẽ, tạo đƣợc lòng tin cho NLĐ cầu nối thông báo thông tin NSDLĐ NLĐ nhƣ CĐCS số doanh nghiệp thời gian qua Hiện nay, CĐCS số doanh nghiệp chƣa tạo đƣợc lòng tin cho NLĐ trình thƣơng lƣợng diễn chủ yếu NSDLĐ đề xuất phòng nhân doanh nghiệp chuẩn bị nội dung thƣơng lƣợng, nhƣng trình đề xuất thƣơng lƣợng chuẩn bị nội dung thƣơng lƣợng Cơng đồn chủ trì NLĐ mạnh dạn đóng góp ý kiến nên việc khuyến khích Cơng đoàn chủ động đề xuất yêu cầu thƣơng lƣợng điều vơ cần thiết 2.4.3 Trong q trình lấy ý kiến, biểu thông qua thỏa ước Thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động thủ tục để hồn thiện TƢLĐTT, q trình hệ trình trƣớc mang lại, nội dung thƣơng lƣợng tiến bộ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đƣợc trí cao tập thể lao động Nếu trình chuẩn bị nội dung thƣơng lƣợng đến thƣơng lƣợng tập thể NLĐ mà đại diện Cơng đồn với NSDLĐ đƣợc thơng tin tới NLĐ thƣờng xun, Cơng đồn NSDLĐ kết thúc phiên họp thƣơng lƣợng tập thể NLĐ đƣợc hiểu rõ nội dung mà Cơng đồn NSDLĐ thƣơng lƣợng đƣợc điều góp phần giúp TƢLĐTT đƣợc thơng qua với tỷ lệ trí cao đảm bảo đƣợc thỏa ƣớc đƣợc thông qua phù 67 hợp với ý chí đơng đảo NLĐ doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ thỏa ƣớc tập thể NLĐ sau TƢLĐTT đƣợc ký kết Vì Cơng đồn có vai trị quan trọng việc tuyên truyền sâu rộng nội dung thỏa ƣớc cho tập thể NLĐ biết, giải thích điều khoản NLĐ cịn chƣa hiểu Hình thức lấy ý kiến nên bỏ phiếu kín, trực tiếp cho NLĐ mạnh dạn tham gia việc lấy ý kiến phải đƣợc Công đoàn phổ biến rộng rãi cho tất NLĐ doanh nghiệp tham gia, đặc biệt doanh nghiệp có đơng NLĐ khơng phải lấy ý kiến thơng qua đại diện Đối với hình thức dự thảo thỏa ƣớc: Cơng đồn NSDLĐ nên trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, khơng chép lại quy định pháp luật mà nên ghi nhận điều khoản mà hai bên thƣơng lƣợng đƣợc, tránh trƣờng hợp thỏa ƣớc dài, văn phong khó hiểu, NLĐ khó khăn tìm hiểu để biểu thông qua nội dung dự thảo thỏa ƣớc 2.4.4 Về chủ thể thương lượng Khác với CĐCS, Cơng đồn cấp trực tiếp sở không gần gũi với NLĐ, không nắm bắt hết điều kiện lao động doanh nghiệp, doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS mà NLĐ có nhu cầu thƣơng lƣợng tập thể NSDLĐ cần tạo điều kiện thuận lợi cho Cơng đồn cấp trực tiếp tới doanh nghiệp làm việc Cơng đồn cấp trực tiếp sở cần quan tâm tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng NLĐ điều kiện lao động doanh nghiệp để thƣơng lƣợng với NSDLĐ cách hiệu Pháp luật hành ghi nhận hỗ trợ Cơng đồn cấp trực tiếp sở CĐCS thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT nên để TƢLĐTT đƣợc ký kết đem lại hiệu cao, đáp ứng quyền lợi NLĐ NSDLĐ doanh nghiệp Cơng đồn cấp trực tiếp sở cần có hƣớng dẫn, hỗ trợ cần thiết để CĐCS thƣơng lƣợng với NSDLĐ, tránh trƣờng hợp NSDLĐ chi phối hoạt động CĐCS 2.4.5 Cơ chế thúc đẩy hỗ trợ thương lượng Cơng đồn cấp trực tiếp sở, quan Nhà nước Xuất phát từ quan hệ lao động quan hệ NLĐ NSDLĐ nên Nhà nƣớc can thiệp, hỗ trợ hai bên thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT cách gián tiếp Sự hỗ trợ Nhà nƣớc là: ban hành văn hƣớng dẫn pháp luật lao động nhằm tạo hành lang pháp lý để đáp ứng kịp thời thay đổi điều kiện kinh tế xã hội; giám sát chặt chẽ trình thƣơng lƣợng tập thể NLĐ NSDLĐ; xây dựng đội ngũ Hòa giải viên, Trọng tài viên có trình độ, khả để hỗ trợ hai bên 68 trình thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT, hóa giải bất đồng khơng đáng có hai bên nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định; tăng cƣờng cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật cho đối tƣợng NLĐ, NSDLĐ, Cơng đồn Bên cạnh quan Nhà nƣớc cần tổ chức buổi gặp gỡ cán Cơng đồn, NSDLĐ để nâng cao kỹ đàm phán cho họ quan Nhà nƣớc không đƣợc can thiệp trực tiếp vào việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT hai bên quan hệ lao động Cơng đồn cấp trực tiếp sở cần có chủ trƣơng khuyến khích CĐCS chủ động đề xuất thƣơng lƣợng tập thể, khuyến khích phát triển TƢLĐTT ngày đảm bảo chất lƣợng Cơng đồn cấp cần tun truyền kiến thức pháp luật, nâng cao kỹ thƣơng lƣợng, đàm phán cho cán Cơng đồn cấp trực tiếp sở xây dựng đội ngũ cán Cơng đồn cấp trực tiếp sở ngày đảm bảo số lƣợng để Cơng đồn cấp trực tiếp thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS; đồng thời hỗ trợ CĐCS thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Ngoài hỗ trợ quan Nhà nƣớc, Cơng đồn cấp trực tiếp sở, cần tăng cƣờng vai trò Ủy ban Quan hệ lao động thiết chế hỗ trợ khơng mang tính quản lý Nhà nƣớc khác nhƣ Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội để hỗ trợ bên q trình thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT Tóm lại, vai trị Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT thời gian qua đạt đƣợc nhiều thành tựu tích cực, song bên cạnh cịn có hạn chế, hoạt động Cơng đồn việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT chƣa đạt đƣợc hiệu cao, xuất phát từ thực trạng nhiều nguyên nhân khác để khắc phục cần phải có phối hợp nhiều giải pháp khác nhƣ hoàn thiện hệ thống pháp luật kết hợp với giải pháp từ NLĐ, NSDLĐ, Cơng đồn quan quản lý Nhà nƣớc để đảm bảo chất lƣợng thỏa ƣớc 69 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế, quan hệ xã hội diễn biến phức tạp, NLĐ đứng trƣớc nguy việc làm, thất nghiệp, bị bóc lột sức lao động,… nên việc bảo vệ NLĐ vấn đề cần thiết cấp bách Để làm đƣợc điều đó, khơng thể khơng kể đến Cơng đồn, đặc biệt vai trị Cơng đoàn việc thƣơng lƣợng, ký kết thực TƢLĐTT Cơng đồn có vai trị quan trọng việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ, đặc biệt việc thƣơng lƣợng, ký kết thực TƢLĐTT Cơng đồn tổ chức đại diện, đứng lên đấu tranh để thỏa thuận điều kiện lao động với NSDLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi cho tập thể NLĐ Vai trò quan trọng Cơng đồn ngày đƣợc thừa nhận rộng rãi, thể qua việc tồn văn pháp luật quy định Cơng đồn TƢLĐTT Tuy nhiên thực tế, số Cơng đồn chƣa thật thực tốt vai trị mình, TƢLĐTT đƣợc ký kết mang tính hình thức, khơng đáp ứng điều kiện lao động cho NLĐ cách phù hợp dẫn đến mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ không ổn định, tồn mâu thuẫn định dẫn đến hậu đình công, tranh chấp lao động tập thể xảy Nguyên nhân dẫn đến việc ký kết TƢLĐTT mang tính hình thức phần Cơng đồn Cơng đồn cần có biện pháp hoạt động hiệu hơn, cơng tác đào tạo cán Cơng đồn nên đƣợc trọng Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể để Cơng đồn thực chức năng, nhiệm vụ cách dễ dàng, NLĐ NSDLĐ cần có hỗ trợ cần thiết để Cơng đồn hoạt động, quan Nhà nƣớc cần tăng cƣờng kiểm tra xử lý vi phạm doanh nghiệp Có nhƣ TƢLĐTT đƣợc ký kết mang lại hiệu quả, quyền lợi NLĐ đƣợc đáp ứng tốt mối quan hệ lao động phát triển ổn định 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Việt Nam: Hiến pháp nƣớc Cộng Hòa XHCN Việt Nam năm 1992 BLLĐ năm 2012 Luật Cơng đồn năm 2012 BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Luật Cơng đồn 1990 Nghị định 43/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ Nghị định 196/1994/NĐ-CP Chính phủ, ngày 31 tháng 12 năm 1994, quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều BLLĐ thỏa ƣớc lao động tập thể Nghị định 93/2002/NĐ-CP Chính phủ, ngày 11 tháng 11 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 196/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều BLLĐ thỏa ƣớc lao động tập thể Nghị định 47/2010/NĐ-CP Chính phủ, ngày tháng năm 2010 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 10 Nghị định 87/2007/NĐ-CP Chính phủ, ngày 28 tháng năm 2007 ban hành Quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 11 Quyết định 1846/QĐ-LĐTBXH, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, ngày 25 tháng 12 năm 2008 việc thí điểm thực thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể ngành Dệt may Việt Nam 12 Sắc lệnh 29-SL, ngày 12 tháng năm 1947 13 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa X năm 2008 14 Nghị định 18/NĐ-CP, Chính phủ, ngày 26 tháng 12 năm 1992 việc ban hành quy định thỏa ƣớc lao động tập thể 15 Nghị định 172/1963/NĐ-CP Hội Đồng Chính Phủ ban hành, ngày 21-111963 việc ban hành điều lệ tạm thời chế độ ký kết Hợp đồng Tập thể xí nghiệp Nhà nƣớc Văn pháp luật quốc tế: Công ƣớc 87 ILO, năm 1948, Công ƣớc quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền đƣợc tổ chức Công ƣớc 135 ILO, năm 1971, Công ƣớc đại diện NLĐ Khuyến nghị 143, năm 1971, Khuyến nghị đại diện NLĐ Công ƣớc 154 ILO, năm 1981, Công ƣớc thƣơng lƣợng tập thể Khuyến nghị 163, năm 1981, Khuyến nghị thƣơng lƣợng tập thể Sách, báo, tạp chí: Giáo trình Luật lao động, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật Dân sự, Trần Hoàng Hải (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Lƣu Bình Nhƣỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - 2012 Tài liệu hƣớng dẫn học tập Luật lao động Việt Nam, trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Luật, Diệp Thành Nguyên, tháng năm 2012 Chính sách thiết yếu dành cho NLĐ - Vai trò, phƣơng hƣớng hoạt động tổ chức CĐCS, Quý Long - Kim Thƣ, Nxb Lao động, 2013 Trƣờng Đại học Cơng đồn, Giáo trình lịch sử phong trào cơng nhân, Cơng đồn giới Việt Nam, Nguyễn Viết Vƣợng (chủ biên), Nxb Lao động Hà Nội, 2011 Đào Thị Hằng, “Cơ chế ba bên khả thực thi pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1/2005 Lê Thị Hoài Thu, “Cơ chế ba bên - Những vấn đề đặt pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/2008 Nguyễn Xuân Thu, “Cơ chế ba bên lĩnh vực lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 120, tháng 4/2008 Đỗ Năng Khánh, “Một số vấn đề lí luận thỏa ƣớc lao động tập thể”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2007 10 Đỗ Năng Khánh, “Hoàn thiện thực pháp luật thỏa ƣớc lao động tập thể”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 1/2008) 11 Hoàng Thị Minh, “Nghiên cứu so sánh mối quan hệ thỏa ƣớc lao động tập thể pháp luật lao động quốc gia Việt Nam số nƣớc giới”, Tạp chí Luật học (số 10/2009) Báo cáo tổ chức, quan Nhà nƣớc: Văn kiện Đại hội Đại hội Cơng đồn tỉnh Bình Dƣơng lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2008 - 2013 Văn kiện Đại hội Đại hội Cơng đồn tỉnh Bình Dƣơng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2013 - 2018, tháng năm 2013 Báo cáo tóm tắt nghiên cứu phân tích nội dung 1000 thỏa ƣớc lao động tập thể trình thƣơng lƣợng tập thể doanh nghiệp, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, tháng năm 2013 Ý kiến chuyên gia quy định liên quan đến quan hệ lao động Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn (sửa đổi), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tháng 2011 Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 01/NQ-ĐCT thỏa ƣớc lao động tập thể, Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dƣơng – Cơng đồn Khu cơng nghiệp, 2012 Tài liệu từ Internet: http://www.baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE18A29C/Cong_doan_cong_ty_ co_phan_Khu_cong_nghiep_Nam_Tan_Uyen_Cau_noi_gan_ket_cong_nhan_voi_nguoi_s u_dung_.aspx http://www.baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE1808C8/Cong_ty_TNHH_Cuon g_Phat_Cong_doan_phoi_hop_cung_doanh_nghiep_cham_lo_doi_song_nguoi_lao_dong.a spx http://binhduong.pc2.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=505%3Ai n-lc-du-ting-t-chc-kham-sc-khe-nh-k-cho-cbcnv&Itemid=401 http://bacninh.gov.vn/Trang/Quy%20ho%E1%BA%A1ch.aspx?u=detail&rid=110