1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật của lào và việt nam về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân dưới góc độ so sánh

164 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Những điểm mới của luận án: Thứ nhất, đối với các vấn đề lý luận về quan hệ pháp luật giải quyết tranh chấp (GQTC) giữa người tiêu dùng (NTD) với thương nhân: Có rất nhiều cách tiếp cận ở các góc độ khác nhau, từ góc độ kinh tế, góc độ pháp lý, góc độ chính trị về quan hệ pháp luật GQTC giữa NTD với thương nhân. Quyền lợi của NTD được bảo vệ trước, trong và sau giao dịch hàng hóa, dịch vụ với thương nhân. Ngoài ra, quyền lợi đó còn được bảo vệ khi có tranh chấp phát sinh, trong và sau khi tranh chấp bảo vệ quyền lợi NTD được giải quyết. Pháp luật các nước đưa vào mối quan hệ pháp luật GQTC giữa NTD với thương nhân những cơ chế đặc thù theo hướng củng cố quyền của NTD nhưng hạn chế khả năng lạm dụng quyền gây phương hại hoạt động kinh doanh, đồng thời xây dựng các quy định về cơ chế GQTC theo hướng đơn giản về thủ tục và khuyến khích tự thỏa thuận. Thứ hai, về các phương thức GQTC giữa thương nhân và NTD: Nghiên cứu đưa ra nhận định rằng pháp luật Lào và Việt Nam về GQTC bảo vệ quyền lợi NTD vẫn còn nhiều bất cập. Hoạt động GQTC bảo vệ quyền lợi NTD chưa hình thành được các chuẩn mực về kỹ thuật và trình tự thực hiện, hệ thống thiết chế hỗ trợ yếu, niềm tin của NTD vào các phương thức GQTC chưa cao. Cơ chế bảo đảm thực thi thỏa thuận thương lượng, hòa giải thông qua hoạt động công nhận của tòa án và cơ quan thi hành án dân sự chưa được xây dựng khiến việc áp dụng thương lượng, hòa giải mang tính rủi ro cao so với cơ chế GQTC giữa NTD với thương nhân thông qua trọng tài và tòa án. Khác với các tranh chấp thương mại thông thường, GQTC giữa NTD với thương nhân có đặc thù bởi tính bất cân xứng vị thế giữa NTD với thương nhân. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, hoạt động GQTC giữa NTD với thương nhân thông qua phương thức thay thế được coi là một hoạt động “phi nhà nước” không chỉ được thực hiện bởi các thiết chế công mà còn được mở rộng ra hệ thống các thiết chế tư, tổ chức chuyên nghiệp hoạt động vì cộng đồng NTD. GQTC giữa NTD với thương nhân cần thiết phải mở rộng ra các quan hệ giữa NTD với thương nhân vượt qua biên giới lãnh thổ, hay nói cách khác cần xây dựng cơ chế hợp tác song phương, khu vực và quốc tế trong hoạt động GQTC bảo vệ quyền lợi NTD. GQTC giữa NTD với thương nhân hiện nay phù hợp với các hình thức thương mại mới, đặc biệt là thương mại điện tử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHAMKENG LORBRIAYAO PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHAMKENG LORBRIAYAO PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 9380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án TÁC GIẢ KHAMKENG LORBRIAYAO LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân TS Nguyễn Thị Yến tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, cơng tác Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học đóng góp ý kiến quý báu, bảo tận tình, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận án Cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN KHAMKENG LORBRIAYAO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADR : Alternative dispute resolution GQTC thay ASEAN : Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLDS : Bộ luật Dân CASE : The Consumers Association of Singapore Hiệp hội Người tiêu dùng Singapore CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Đảng NDCM Lào : Đảng Nhân dân Cách mạng Lào GQTC : Giải tranh chấp KCA : Korea Consumer Agency Cơ quan người tiêu dùng Hàn Quốc KTTT : Kinh tế thị trường NTD : Người tiêu dùng NXB : Nhà xuất ODR : Giải tranh chấp trực tuyến TTDS : Tố tụng dân UNCITRAL : United Nation Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế VBPL : Văn pháp luật VIAC : Vietnamese International Arbitration Center Trung tâm Trọng tài quốc tế VMC : Trung tâm Hòa giải Việt Nam WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 27 1.1 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân 27 1.1.1 Khái quát tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 27 1.1.2 Khái quát phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 34 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân 37 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân 37 1.2.2 Đặc điểm pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân 39 1.2.3 Hệ thống văn quy định vấn đề giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng 41 1.2.4 Khái quát nội dung pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 43 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 51 1.3 Pháp luật số nƣớc giới giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân số học kinh nghiệm cho Lào Việt Nam 53 1.3.1 Cách tiếp cận chủ đạo pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giới 53 1.3.2 Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân pháp luật số nước giới 53 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Lào Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 64 2.1 So sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân 64 2.1.1 So sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam nhận diện quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 64 2.1.2 So sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam địa vị pháp lý chủ thể quan hệ giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 71 2.1.3 So sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam trình tự, thủ tục giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 82 2.1.4 So sánh quy định pháp luật Lào Việt Nam chế đảm bảo thi hành kết giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 97 2.2 Những học kinh nghiệm cho pháp luật Lào Việt Nam sở so sánh quy định pháp luật hai nƣớc giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân 102 2.2.1 Những học kinh nghiệm cho pháp luật Lào 102 2.2.2 Những học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam 105 2.3 Thực trạng thi hành pháp luật giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân Lào Việt Nam 106 2.3.1 Các kết đạt hạn chế việc thi hành pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Lào 106 2.3.2 Các kết đạt hạn chế việc thi hành pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 119 Chƣơng 120 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN 120 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Lào Việt Nam giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân 120 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Lào giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân Lào 123 3.2.1 Hoàn thiện quy định nhận diện quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 123 3.2.2 Hoàn thiện quy định địa vị pháp lý chủ thể quan hệ giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 127 3.2.3 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 128 3.2.4 Hoàn thiện quy định chế đảm bảo thực thi kết giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 133 3.2.5 Giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Lào 134 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng với thƣơng nhân 136 3.3.1 Hoàn thiện quy định nhận diện quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 136 3.3.2 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 138 3.3.3 Hoàn thiện quy định chế đảm bảo thực thi kết giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 141 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam 142 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) mở rộng ba cấp độ: quốc gia, khu vực quốc tế, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật BVQLNTD nhanh chóng xây dựng phát triển với nhiều nguyên tắc chế định Thơng qua đó, vị người tiêu dùng (NTD) mối quan hệ với bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ trở nên cân Tuy vậy, tranh chấp quyền lợi ích hai chủ thể bao gồm thương nhân cung ứng hàng hóa, dịch vụ bên cộng đồng NTD tồn Khi mối quan hệ mở rộng phạm vi lãnh thổ quốc gia địa lý, mở rộng quy mô phạm vi thị trường tiếp nhận hàng hóa, hay tính chất phức tạp tranh chấp BVQLNTD, đòi hỏi nghiên cứu thấu đáo đầy đủ nội hàm quan hệ pháp luật BVQLNTD để từ có cách thức lập pháp phù hợp để bảo đảm quyền lợi hai bên, đặc biệt NTD, tranh chấp phát sinh Bảo vệ quyền lợi NTD nhiệm vụ tất yếu quốc gia bối cảnh hội nhập lưu thơng mạnh mẽ dịng sản phẩm, dịch vụ xuyên biên giới Theo báo cáo gần Tổ chức NTD quốc tế, phát triển gia tăng mạnh mẽ đạo luật bảo vệ NTD quốc gia giới cho thấy quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển nhận thức sâu sắc vấn đề bảo vệ NTD, tiêu chí đánh giá quy định pháp luật quốc gia quyền NTD tương thích với tiêu chuẩn quốc tế1 Việt Nam Lào quốc gia cho thấy rõ ràng nỗ lực việc hồn thiện sách pháp luật bảo vệ NTD Mặc dù trình hình thành phát triển pháp luật hai nước bảo vệ NTD non trẻ, chứng năm 2010, đạo luật chuyên ngành bảo vệ NTD ban hành, bước tiến lớn, đặt sở tảng cho việc thực thi sách bảo vệ NTD, đáp ứng yêu cầu tình hình Consumers International (2013), The State of Consumer Protection Around the World, http://www.consumersinternational.org/media/154677/the-state-of-consumer-protection-around-the-worldfull-report-en-revised-april-2013.pdf, truy cập ngày 22/02/2021 Tuy nhiên, sau chục năm thi hành Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào thực tế, vấn đề giải tranh chấp (GQTC) NTD với thương nhân Lào hạn chế, hoạt động xây dựng luật cứng nhắc chưa tính tới đặc thù riêng có mơi trường pháp lý Lào Điều nguyên nhân dẫn tới hệ tranh chấp NTD với thương nhân ngày gia tăng quyền lợi NTD tiếp tục bị vi phạm Bằng chứng từ năm 2017 tới năm 2020, số lượng tranh chấp NTD với thương nhân Lào tăng 25% so với giai đoạn từ 2013 – 20162 Trước u cầu đó, tác giả nhìn nhận nội dung nghiên cứu quan hệ pháp luật BVQLNTD nói chung phương thức GQTC BVQLNTD nói riêng cách có hệ thống với sở lý luận thực tiễn rõ ràng quan trọng nhằm hình thành nhận thức đắn phạm vi điều chỉnh pháp luật, giá trị chuẩn mực vị chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia Điều góp phần xây dựng nên chân giá trị “sự công bằng” mối quan hệ NTD thương nhân cung ứng hàng hóa dịch vụ Là người Lào, tác giả nhận thấy rằng, Lào Việt Nam có điểm tương đồng hồn cảnh lịch sử, bối cảnh kinh tế - trị - xã hội, nhiên, lập pháp Việt Nam lại cao so với Lào Thông qua so sánh pháp luật tìm điểm tương đồng khác biệt chúng, có ứng dụng hữu ích việc cải cách pháp luật quốc gia Đồng thời, so sánh pháp luật cách hữu ích, đỡ tốn để bù lấp khoảng trống pháp lý, khắc phục hạn chế tồn việc “vay mượn miễn phí giải pháp pháp luật hệ thống pháp luật khác nhau”3 Việc so sánh chế định GQTC NTD với thương nhân pháp luật Lào với pháp luật Việt Nam giúp cho tác giả đưa luận khoa học để kiến nghị tới nhà lập pháp Lào, thông qua hồn thiện chế định “thay phải dự đốn có nguy phải chịu giải pháp thích hợp” “tránh thử nghiệm không thành công” pháp luật Việt Nam4 Cục Bảo vệ người tiêu dùng Lào (2021), Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội thảo trực tuyến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế số, Viêng Chăn, tr.3 Nguyễn Quốc Hồn (2019), Giáo trình Luật So sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.43 Nguyễn Quốc Hoàn (2019), tlđd, tr.73 142 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam Thứ nhất, xã hội hóa chế bảo vệ quyền lợi NTD với giải pháp trọng tâm đảm bảo hoạt động hiệu Hiệp hội BVQL NTD Ở quốc gia phát triển Nhật, Singapore… có nhiều quan nhà nước tổ chức phi phủ tham gia bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ nguồn kinh phí dồi dào, có tiếng nói định hoạt động bảo vệ NTD, quy định rõ ràng hệ thống pháp luật Trong đó, Việt Nam, hoạt động hội bảo vệ NTD gặp nhiều khó khăn, hạn chế khơng có kinh phí, khơng thể tiến hành xét nghiệm, kiểm nghiệm điều tra, khảo sát cần thiết để làm khởi kiện doanh nghiệp xâm hại quyền lợi NTD Ngay kêu gọi người tiêu dùng tẩy chay hàng hóa chất lượng, hội khơng có quyền thực Nhiều trường hợp hịa giải bất thành, hội chuyển hồ sơ cho quan chức phản hồi tích cực hạn chế Chính thực tế khiến vai trị hội bảo vệ NTD trở nên mờ nhạt Để tháo gỡ vướng mắc này, mặt cần thay đổi quy định pháp luật việc dành nguồn kinh phí cho tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD cơng lập để hoạt động mang tính thực chất Bên cạnh đó, cơng tác xã hội hóa cần phải đẩy mạnh xem giải pháp quan trọng để nâng cao lực tài cho tổ chức Bằng chứng qua kinh nghiệm tổ chức bảo vệ NTD Nhật Bản hay Singapore, việc chủ động liên kết với tổ chức phi phủ, hay huy động nguồn lực xã hội giúp tổ chức phát triển mạnh mẽ Chỉ tháo gỡ khúc mắc tài mạnh dạn thực chức vai trị mình, tham gia tích cực vào việc hỗ trợ NTD để giải tranh chấp, bảo vệ quyền lợi NTD Thứ hai, đảm bảo quyền NTD thành lập tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD riêng họ thông qua môi trường pháp lý thuận lợi Quyền tự lập hội quyền hiến định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bên cạnh Hiệp hội bảo vệ quyền lợi NTD cơng lập, cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để NTD tự lập hội bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, việc tổ chức thành lập cần đảm bảo số nguyên tắc hoạt động 143 như: (i) Cần phát huy vai trị tích cực, chủ động cá nhân người tiêu dùng hoạt động hội từ việc thành lập, trì hoạt động tham gia giải tranh chấp tiêu dùng; (ii) Đảm bảo quyền tự chủ người tiêu dùng việc thành lập, tính độc lập, khơng bị ràng buộc trị kinh tế Có vậy, với tăng trưởng thị trường xã hội, ý thức cá nhân cộng đồng người tiêu dùng phát triển mức độ tương xứng Thứ ba, đẩy mạnh nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức NTD phương pháp giải tranh chấp tiêu dùng, bảo vệ lợi ích đáng cho thân NTD Theo thống kê Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, thời gian qua, nhu cầu tư vấn, hỗ trợ phản ánh, yêu cầu, khiếu nại người tiêu dùng ngày tăng Số lượng gọi đến Tổng đài Tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng (Tổng đài 1800.6838) Bộ Công Thương tăng bình quân 10% năm giai đoạn 2017-2019; đạt 9.295 gọi năm 2019 Tương ứng, số lượng đơn yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng gửi tới Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng năm 2019 568 đơn, tăng 28,2% so với năm 201890 Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2020, Tổng đài 1800.6838 tiếp nhận gần 7.112 gọi đến, đó, sau tư vấn qua Tổng đài, có 1.000 đơn yêu cầu, phản ánh, khiếu nại người tiêu dùng gửi tới Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng để hỗ trợ giải Mặc dù vậy, số lượng đầu mối tiếp nhận tư vấn hỗ trợ giải yêu cầu, khiếu nại người tiêu dùng tương đối hạn chế, nên tỷ lệ gọi tổng đài viên tư vấn, hỗ trợ chiếm trung bình 60% tổng số gọi đến Bên cạnh đó, việc hỗ trợ giải yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng chưa đồng bộ, thống theo quy trình chuẩn phạm vi nước Thực tế cho thấy nhận thức chung NTD Việt Nam pháp luật tiêu dùng nói chung, pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng nói riêng cịn hạn chế Do đó, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền pháp luật tiêu dùng, pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu 90 Diệp Anh (2021), “Hợp tác truyền thông để tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, http://baochinhphu.vn/Doanh-nghiep/Hop-tac-truyen-thong-de-tang-cuong-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieudung/409243.vgp, truy cập ngày 07/04/2021 144 áp dụng phương thức giải tranh chấp tiêu dùng, NTD Việt Nam có nhận thức vấn đề việc thực pháp luật trở nên hiệu Để làm điều đó, từ phía quan chủ quản Bộ Công thương, Cục Cạnh tranh bảo vệ NTD cần thực đồng nhiều giải pháp, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Hệ thống Tổng đài tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng Bộ Công Thương với khả mở rộng, kết nối tới địa phương toàn quốc; xây dựng vận hành Hệ thống Tiếp nhận, tư vấn giải yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại người tiêu dùng; xây dựng vận hành trang thông tin điện tử, ứng dụng di động nhằm cung cấp thông tin, liệu lĩnh vực BVQLNTD Các nội dung tuyên truyền nên bao gồm: pháp luật giải tranh chấp; thông tin công cụ, phương tiện điện tử Cục Cạnh tranh bảo vệ NTD quản lý vận hành (cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử ứng dụng) nhằm tra cứu sở liệu bảo vệ quyền lợi NTD; thông tin khiếu nại NTD; hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD chương trình thu hồi hàng hóa có khuyết tật Việt Nam; thơng tin chương trình thu hồi hàng hóa có khuyết tật quốc gia khu vực ASEAN sở sử dụng cơng nghệ API tự động tích hợp thông tin hiển thị trang thông tin điện tử Ủy ban Bảo vệ NTD ASEAN (The ASEAN Committee on Consumer Protection- ACCP; lồng ghép nội dung phương thức giải tranh chấp ODR Theo tác giả giải pháp có ý nghĩa tích cực phù hợp với Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển thương mại điện tử, NTD Việt Nam tiếp cận dễ dàng với tảng công nghiệp số, đó, việc tuyên truyền cho NTD để họ ý thức Chính phủ cung cấp cho cơng cụ số để thực quyền truy cập thông tin, khiếu nại… để bảo vệ quyền lợi đáng quan trọng có ý nghĩa Thứ tư, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc áp dụng hiệu phương thức giải tranh chấp trực tuyến ODR - Đầu tư nâng cao sở hạ tầng công nghệ thông tin Việc nâng cấp, hồn thiện sở hạ tầng cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật cho phiên xử để đảm bảo việc truyền tải thông suốt nội dung liệu, âm thanh, hình ảnh, chất lượng tương 145 tác trình diễn giải tranh chấp yêu cầu tiên mơ hình Để làm điều này, nhà cung cấp dịch vụ internet cần đồng hóa sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin khu vực phạm vi tồn quốc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp NTD truy cập sử dụng internet khơng máy tính thiết bị di động - Tòa án, trung tâm trọng tài thương mại nên chủ động áp dụng ODR đơn vị mình, chưa có văn hướng dẫn trực tiếp từ quan quản lý xong việc xây dựng quy tắc VIAC, VMC khuyến khích áp dụng ODR cần thiết Các thẩm phán, trọng tài hòa giải viên nên chủ động tiếp cận tìm hiểu ODR, giải thích quy định pháp luật theo cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn nhằm thúc đẩy ODR Việt Nam - Chính doanh nghiệp thương mại điện tử cần phải người tiên phong việc áp dụng ODR vào hoạt động kinh doanh mình, vụ việc có giá trị tranh chấp nhỏ để xây dựng niềm tin cho đối tác Để làm điều doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý hạ tầng công nghệ; xây dựng hệ thống ODR từ đơn giản với hỗ trợ người tới phương thức tự động, đa dạng loại ngôn ngữ phổ biến giới vào hệ thống ODR doanh nghiệp NTD cần nhận biết quyền lợi nâng cao nhận thức bảo vệ lợi ích cho thân, từ chủ động sử dụng ODR để bảo vệ lợi ích cho KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở tương quan so sánh quy định pháp luật Lào pháp luật Việt Nam GQTC NTD với thương nhân, số kết luận rút sau: - Pháp luật hai nước có điểm tương đồng quy định phương thức GQTC NTD với thương nhân, đạt thành tựu định, thể tính tương thích với pháp luật quốc tế phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước quốc gia Tuy nhiên bên cạnh đó, pháp luật quốc gia bộc lộ số hạn chế, nhận diện phân tích sở tương quan so sánh pháp luật hai nước pháp luật quốc tế 146 - Đúc rút học kinh nghiệm cho pháp luật Lào Việt Nam GQTC NTD với thương nhân Đồng thời từ lý luận hoàn thiện hệ thống pháp luật thực tiễn pháp luật GQTC NTD với thương nhân hai quốc gia, nguyên tắc phương hướng hoàn thiện pháp luật xác định mức độ khái lược - Luận án đưa nguyên tắc, phương hướng hoàn thiện pháp luật GQTC NTD với thương nhân Lào Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu sinh đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật GQTC NTD với thương nhân Lào Việt Nam hai phương diện: Hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hoàn thiện quy định phương thức GQTC Trong đó, với kỳ vọng quyền lợi NTD củng cố bảo vệ thực chất tương lai, nghiên cứu sinh mong giải pháp khảo cứu thực tiễn 147 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật Lào Việt Nam giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân góc độ so sánh”, tác giả đạt số kết sau: - Hệ thống sở lý luận GQTC NTD với thương nhân thông qua việc phân tích hệ thống khái niệm, đặc điểm NTD, thương nhân, tranh chấp NTD với thương nhân phương thức GQTC NTD với thương nhân - Tiếp cận góc độ lý luận pháp luật GQTC NTD với thương nhân, thơng qua việc trình bày nội dung: (i) Quá trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Lào GQTC NTD với thương nhân; (ii) Hệ thống văn mối quan hệ chúng vấn đề GQTC NTD với thương nhân; (iii) Phân tích nội dung pháp luật GQTC NTD với thương nhân; (iv) Làm rõ đặc điểm pháp luật GQTC NTD với thương nhân - Làm sáng tỏ yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật GQTC NTD với thương nhân xuất phát từ mối quan hệ pháp luật với thành tố kinh tế, trình độ xây dựng nhà nước pháp quyền đặc thù quan hệ pháp luật NTD với thương nhân - Phân tích điểm tương đồng khác biệt quy định GQTC NTD với thương nhân Lào Việt Nam khía cạnh: (i) Nhận diện quan hệ pháp luật BVQLNTD; (ii) Địa vị pháp lý chủ thể quan hệ GQTC NTD với thương nhân; (iii) Trình tự, thủ tục GQTC NTD với thương nhân; (iv) Cơ chế đảm bảo thi hành kết GQTC NTD với thương nhân Cùng với đó, lý giải nguyên nhân dẫn đến điểm tương đồng khác biệt từ đặc điểm hệ thống trị, lực lập pháp, đặc thù điều kiện kinh tế xã hội quốc gia - Trên sở so sánh quy định pháp luật hai nước phương thức GQTC NTD với thương nhân, luận án rút học kinh nghiệm cho pháp luật Lào pháp luật Việt Nam sở học tập kinh nghiệm lẫn Cụ thể, từ khác biệt quy định pháp luật, luận án trả lời câu hỏi nên học tập kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật phù hợp với điều kiện quốc gia trình bày lý giải phù hợp 148 - Thực tiễn thi hành pháp luật GQTC NTD với thương nhân Lào Việt Nam cho thấy tranh chấp thương nhân NTD Lào Việt Nam giải theo đầy đủ phương thức từ thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại, tòa án khiếu nại tiêu dùng Thực trạng cho thấy, phương thức thương lượng, hòa giải khiếu nại tiêu dùng đa số NTD thương nhân lựa chọn để giải phát sinh tranh chấp Ngược lại, phương thức tòa án trọng tài lại ưa chuộng Những hạn chế công tác áp dụng biện pháp GQTC NTD với thương nhân thực tiễn xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong phạm vi luận án tập trung nguyên nhân từ phía quy định pháp lý phương thức GQTC - Pháp luật hành đa số quốc gia giới cho thấy có hai cách tiếp cận việc thiết lập khung pháp lý BVQLNTD theo hướng bảo vệ trước sau có thiệt hại xảy NTD Trên sở nghiên cứu pháp luật quốc gia lựa chọn đại diện cho hệ thống pháp luật khác cho thấy việc quy định GQTC để BVQLNTD đa dạng, đồng thời việc xây dựng phương thức GQTC thay (ngồi tịa án) chế GQTC trực tuyến học kinh nghiệm cho Lào Việt Nam nghiên cứu tham khảo - Từ thực tiễn GQTC NTD với thương nhân sở yêu cầu thực tiễn hai nước bối cảnh nay, luận án đưa nguyên tắc, phương hướng hoàn thiện pháp luật GQTC NTD với thương nhân Lào Việt Nam Các giải pháp đề xuất với kỳ vọng tương lai mà vị NTD trả vị trí Những sửa đổi, bổ sung cần sớm thực để quyền lợi NTD thương nhân tham gia vào quan hệ pháp luật BVQLNTD đảm bảo, vai trò quản lý nhà nước đề cao tham gia tổ chức xã hội dân tôn trọng./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Vũ Thị Hồng Vân - Khamkeng Lorbriayao (2021), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số 03 (48), tr.3-12 Khamkeng Lorbriayao (2021), “Các phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân theo pháp luật Lào nay”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Số 06 (53), tr.36-44 i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp luật Quốc hội Việt Nam (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 Quốc hội Việt Nam (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Quốc hội Lào (1991), Hiến pháp nước CHDCND Lào năm 1991 Quốc hội Việt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Quốc hội Việt Nam (2010), Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Quốc hội Việt Nam (2015), Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quốc hội Lào (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 Quốc hội Lào (2010), Luật Giải tranh chấp kinh tế năm 2010 10 Quốc hội Lào (2012), Luật Tố tụng dân (sửa đổi) năm 2012 11 Quốc hội Lào (2018), Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018 12 Quốc hội Trung Quốc (2013), Luật Bảo vệ quyền lợi ích NTD năm 2013 13 Nghị viện Pháp (2014), Bộ luật Tiêu dùng năm 2014 14 Thượng viện tiểu bang California (1998), Đạo luật chứng năm 1998 15 Chính phủ Lào (2012), Nghị định số 102/2012/GOV hướng dẫn chi tiết số hoạt động thương mại 16 Chính phủ Việt Nam (2017), Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại B Các tài liệu tham khảo khác Tiếng Việt 17 Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Hà Công Anh Bảo Lê Hằng Mỹ Hạnh (2017), “Giải tranh chấp trực tuyến – khả áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 93, tr – 10 ii 19.Bản án số: 19/2019/DS-TP “V/v: tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dung” Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương 20 Bộ Công thương Việt Nam (2014), Bộ Tài liệu giới thiệu Luật Bảo quyền lợi người tiêu dùng - Quyển - Phạm vi điều chỉnh, đối tượng, giải thích từ ngữ, Dự án MUTRAP Liên minh Châu Âu tài trợ, Bộ Công thương phối hợp thực hiện, Hà Nội 21 Bộ Công thương Việt Nam (2022), Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Sửa đổi) (lần 2) 22 Bộ Công thương (2022), Báo cáo số 129/BC-BCT ngày 29/07/2022 Tổng kết thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn hướng dẫn, Hà Nội 23.Bộ Công thương (2022), Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế số vấn đề pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – học kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội 24.Cục Bảo vệ người tiêu dùng Lào (2021), Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội thảo trực tuyến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế số, Viêng Chăn 25 Cục Quản lý Cạnh tranh Việt Nam (2008), So sánh Luật Bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu chuyên đề, Hà Nội 26 Trần Minh Chất (2009), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Dung (2017), Luật Kinh tế, Sách chuyên khảo, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Thái Trí Dũng (2003), Kỹ giao tiếp thương lượng, Nxb Thống Kê, Hà Nội iii 29 Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Hồng Hạnh (2010), “Luật Bảo vệ người tiêu dùng có nên quy định tổ chức người tiêu dùng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 20(181)/Kỳ 2, tr.25 - 30 31 Nguyễn Quốc Hồn (2019), Giáo trình Luật So sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 32 Nguyễn Thị Hồi (2010), Những nội dung môn học Lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Lý (2019), “Bàn khái niệm người tiêu dùng sở phát sinh quyền bảo vệ người tiêu dùng”, Nghề Luật, số 6, tr.16 – 22 34 Hoàng Thế Liên Trần Anh Huy (2019), “Đề xuất phát triển hình thức GQTC trực tuyến ngồi tố tụng Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư nay”, đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia về: “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề pháp lý đặt cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Hà Nội 35 Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật (2005), V.I Lê nin toàn tập, Tập 33 36 Nguyễn Như Phát (2003), “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, (182), tr.42-46 37 Nguyễn Như Phát (2009), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam - Thực trạng định hướng lập pháp”, Báo cáo hội thảo Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng – kinh nghiệm quốc tế, thực trạng triển vọng Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Quỳnh (2019), Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng Tòa án Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Artar Sengdevong (2017), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm iv pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 40 Saisavad Sayasombath (2015), Cơ chế giải tranh chấp thương mại Tòa án theo pháp luật Việt Nam kinh nghiệm xây dựng pháp luật Lào, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42.Nguyễn Duy Thanh (2021), “Giải tranh chấp thương mại điện tử phương thức trực tuyến”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 47, Trường Đại học Luật, Đại học Huế, tr.106 – tr.117 43 Phan Thị Thanh Thuỷ (2016), “Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, số 4, tr.38 – 45 44 Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Tài Triển (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Nxb Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Huy Tuấn (2017), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng tòa án, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 47 Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 50 Khổng Văn, Hồng Thanh Tùng (1994), Bộ luật Thương mại Luật ngoại lệ đặc biệt kiểm soát Nhật Bản, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Viện Ngơn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng v 52 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 54.Anita Afriana, Rai Mantili, Ema Rahmawati (2022), “Small Claims Court: Formal Versus informal procedures to solve consumer dispute”, Journal of Legal, Ethical and Regulatory Issues, 25(2), p.1-9 55.Bruce Zucker and Monica Her (1985), “The People's Court Examined: A Legal and Empirical Analysis of the Small Claims Court System”, University of San Francisco Law Review, Vol.37, p.315 – 351 56 Johnson & Post (1996), “Law And Borders: The Rise of Law in Cyberspace”, First Monday, Vol (1), tr.73 – 86 57 Konrad Zweigert Hein Kötz (1998), Introduction to Comparative Law, Clarendon Press, Oxford 58 Leeber Leebouapao, Phonesavanh Sitthideth, Keokhuanchay Douangpaseuth, Yuanita Suhud (2020), E-Commerce Development in the Lao PDR: Some Policy Concerns, Chapter 12, Vientiane Press, Viengtiane 59 Louis DelDuca, Colin Rule, Zbynek Loebl (2011), Facilitating Expansion of Cross – Border E-Commerce Developing a Global Online Dispute Resolution System, The Dickinson School of Law 60 P A S Dahanayake (2005), “Making Markets Work Better for Development and the Poor in Lao PDR”, Report prepared by Dr P A S Dahanayake Consultant to UNCTAD and CI, UNCTAD and CI 61 Redfern Alan, HunterMartin, BlackabyNigel (2004), Constantine Partasides, 4th edn, Published by Sweet and Maxwell, London 62.Roger Van den Bergh Louis Visscher (2018), “The preventive function of collective actions for damages in consumer law”, Erasmus Law Review, Volume 01 Issue 02, p/6 – 32 63.Tran Van Nam , Nguyen Thi Nhu Quynh, Pham Duc Chung, Thomas G Giglione (2022), “Megatrends for e-commerce online dispute vi resolution in Vietnam”, International Journal of Ecosystems and Ecology Science (IJEES), Volume 12, issue 3, 2022, tr.23 – 30 64.Tran Van Nam, Nguyen Binh Minh, Tran Van Hai Thomas G.Giglione (2022), “The Development of New Technology Intergration in E-commerce Dispute Resolution in Vietnam”, R Bras Al Dis Res – RBADR Belo Horizonte, Vol 04, No 07, p 215-229 65 West Pub Co (1991), Black’s Law Dictionary Tiếng Lào 66 Bộ Công thương Lào (2009), Dự thảo Tờ trình xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Viêng Chăn 67 Bộ Kế hoạch đầu tư Lào (2020), Sách trắng doanh nghiệp 68 Cục Bảo vệ NTD Lào (2021), Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội thảo trực tuyến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế số, Viêng Chăn 69 Khamkong Chanthaly (2018), “Tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng gia tăng thời gian gần đây”, Thời báo Viêng Chăn, số 12, tr.05 – 07 70 Setthavong Khamxaly (2017), Cơ chế giải tranh chấp hòa giải hiệu số lĩnh vực, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 2, tr.42 - 47, Viêng Chăn 71 NaLan Thammathava (2015), Pháp luật GQTC NTD với thương nhân số nước vấn đề hoàn thiện pháp luật BVQLNTD Lào nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 72 Sekhone Thammasat (2019), “Cải cách hệ thống tư pháp, từ tòa án tới quan thi hành án”, Báo Pasanxon, số tháng 2, tr.15 – 19 73 Tổng cục Thống kê Lào (2015), Tổng điều tra dân số nhà toàn quốc năm 2015, Viêng Chăn 74 Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào (2015), Từ điển Luật học, Nxb Khoa học Xã hội, Viêng Chăn vii C Website 75 http://www.consumersinternational.org 76 http://tailieu.ttbd.gov.vn 77 https://elaw.klri.re.kr 78 https://www.wipo.int 79 http://idea.gov.vn 80 https://duthaoonline.quochoi.vn 81 http://www.oecd.org 82 http://www.qlct.gov.vn 83 http://sotuphap.hanoi.gov.vn 84 https://thuvien.quochoi.vn 85 https://www.viac.vn 86 https://www.vmc.org.vn 87 https://help.shopee.vn 88 https://salework.net

Ngày đăng: 19/05/2023, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w