CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI THƯƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT LÀO HIỆN NAY LORBRIAYAO KHAMKENG* Các phương thức giải tranh chấp đóng vai trò phương tiện đảm bảo cho việc tiếp cận công lý người tiêu dùng (NTD) xảy tranh chấp lợi ích NTD với thương nhân quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Bài viết phân tích quy định hành pháp luật Lào phương thức giải tranh chấp NTD với thương nhân, qua đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đưa pháp luật tới gần với đời sống NTD Lào Từ khóa: Người tiêu dùng, thương nhân, phương thức giải tranh chấp, pháp luật Lào Ngày nhận bài: 24/11/2021; Biên tập xong: 06/12/2021; Duyệt đăng: 10/12/2021 Dispute resolution methods play a role to ensure consumers’ right when there is a dispute about the interests between consumers and traders in the legal relationship to protect the interests of consumers The article analyzes the current regulations of law of Laos on methods of dispute resolution between consumers and traders, thereby proposes solutions to improve and bring the law closer to the life of consumers in Laos Keywords: Consumer, trader, dispute resolution methods, law of Laos Quan niệm tranh chấp người NTD với thương nhân; Tranh chấp liên tiêu dùng thương nhân pháp quan tới nghĩa vụ sau bán hàng luật Lào thương nhân Ở góc độ chung nhất, hiểu Thứ hai, tranh chấp NTD với tranh chấp NTD với thương nhân thương nhân liên quan tới chủ thể tranh bất đồng, mâu thuẫn xung đột chấp như: Tranh chấp NTD với nhà chủ thể quan hệ pháp luật sản xuất; Tranh chấp NTD với nhà bảo vệ quyền lợi NTD, đó, NTD với phân phối bán bn, nhà nhập khẩu; tư cách bên quan hệ pháp luật bảo Tranh chấp NTD với nhà phân phối vệ quyền lợi NTD bên bị thiệt hại cho bán lẻ… bị thiệt hại đòi hỏi quyền lợi ích hợp Các phương thức giải tranh pháp chấp người tiêu dùng với thương Dựa quan niệm tranh chấp nhân theo pháp luật hành nước NTD với thương nhân, pháp luật bảo vệ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào quyền lợi NTD Lào áp dụng để giải Pháp luật Lào ghi nhận bốn phương loại tranh chấp sau: thức để giải tranh chấp Thứ nhất, tranh chấp NTD NTD với thương nhân bao gồm: Thương với thương nhân liên quan tới nội dung lượng; Hòa giải; Trọng tài Tòa án Bên tranh chấp: Tranh chấp liên quan tới chất cạnh đó, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lượng hàng hóa, dịch vụ; Tranh chấp liên quan tới hợp đồng giao kết * Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Khoa học Kiểm sát Số 06 - 2021 LORBRIAYAO KHAMKENG Lào ghi nhận thêm phương thức giải tranh chấp khác, giải tranh chấp biện pháp hành (khiếu nại tiêu dùng) Nội dung cụ thể phương thức quy định pháp luật Lào hành sau: 2.1 Thương lượng Thương lượng giải tranh chấp NTD với thương nhân trình bên trực tiếp đàm phán mâu thuẫn lợi ích quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD để tìm thống phương án giải mà hai bên có lợi Về chất, giải tranh chấp NTD với thương nhân thương lượng chế giải nội bộ, xuất phát từ tự nguyện bên có tranh chấp mà khơng có can thiệp bên thứ ba (người thứ ba, tổ chức, quan nhà nước) Bằng hình thức thương lượng, bên tranh chấp có quyền tự thỏa thuận đưa phương án giải tranh chấp Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào quy định mang tính ngun tắc chung mà khơng có can thiệp sâu vào quyền nghĩa vụ bên phương thức Đối với quy định trình tự, thủ tục tiến hành giải tranh chấp thương lượng, Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào lại ghi nhận chi tiết Các bên lựa chọn phương thức thương lượng để giải tranh chấp phụ thuộc phần lớn vào thiện chí bên Pháp luật Lào ghi nhận nội dung mang tính nguyên tắc định hướng để trình thương lượng diễn đạt kết (Điều 38 Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào) Tôn trọng phù hợp với chất phương thức thương lượng, pháp luật Lào hành không quy định chế đảm bảo thi hành kết giải tranh chấp thông qua phương thức thương lượng Số 06 - 2021 2.2 Hòa giải Hòa giải giải tranh chấp NTD với thương nhân hiểu phương thức giải tranh chấp mà đó, sở thuận tình bên, bên thứ ba (một số hòa giải viên) lựa chọn làm trung gian hòa giải, để hỗ trợ bên tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ mâu thuẫn, bất đồng phát sinh quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD bên theo quy định pháp luật Chủ thể trung gian hòa giải theo pháp luật Lào bao gồm: Cá nhân, tổ chức hòa giải thuộc Hội Bảo vệ NTD Lào (theo Luật Bảo vệ NTD năm 2010) Cơ quan giải tranh chấp kinh tế Lào bao gồm: Trung tâm giải tranh chấp kinh tế (CEDR) Văn phòng giải tranh chấp kinh tế (OEDR) (Điều 40 Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018) Pháp luật Lào quy định việc bên tranh chấp có quyền bình đẳng việc đề xuất, thỏa thuận lựa chọn bên thứ ba thực biện pháp, thủ tục hòa giải giúp bên giải tranh chấp cách nhanh chóng, hiệu So với nội dung phương thức giải tranh chấp thương lượng, phương thức giải tranh chấp hòa giải quy định cụ thể thơng qua ngun tắc thực hịa giải; trình tự, thủ tục hịa giải Ngồi ra, pháp luật Lào cịn quy định cụ thể nội dung văn ghi hòa giải phiên hòa giải bên yêu cầu thực ghi hòa giải thủ tục thực ghi Kết hòa giải đảm bảo thực việc bên thực có quyền yêu cầu quan thi hành án can thiệp hỗ trợ thi hành 2.3 Khiếu nại tiêu dùng Khiếu nại tiêu dùng phương thức hành bên cạnh phương thức Khoa học Kiểm sát 37 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP giải tranh chấp khác ghi nhận Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào Khi xảy tranh chấp NTD với thương nhân, NTD tổ chức xã hội bảo vệ NTD có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp thông qua thủ tục hành thực quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực giao quản lý Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào quy định Hội bảo vệ NTD quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét yêu cầu giải tranh chấp thông qua biện pháp xử lý hành (Điều 48) Trình tự, thủ tục giải khiếu nại tiêu dùng mang đặc điểm thủ tục hành Luật Bảo vệ NTD năm 2010 quy định chi tiết trình tự, thủ tục nội dung định giải khiếu nại Trường hợp chứng minh NTD thương nhân đối tượng bị khiếu nại khơng có lỗi Hội Bảo vệ NTD quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD định chấm dứt khiếu nại giải thích định Quyết định giải khiếu nại quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD mang tính bắt buộc phải thi hành Trên thực tế, việc bên không tự nguyện thực định giải khiếu nại Hội Bảo vệ NTD người khiếu nại phải sử dụng phương thức giải tranh chấp khác 2.4 Trọng tài Giải tranh chấp NTD với thương nhân Trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động Trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận Trọng tài 38 Khoa học Kiểm sát Luật bảo vệ NTD Lào năm 2010 Lào dành điều để quy định phương thức giải Trọng tài (Điều 53) dẫn chiếu tới thủ tục giải tranh chấp trọng tài Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Trung ương Văn phòng giải tranh chấp kinh tế tỉnh, thành phố, hoạt động quản lý Bộ Tư pháp Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018 quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài bắt đầu thỏa thuận Trọng tài Pháp luật Lào đề cao thỏa thuận bên việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp này, hay nói cách khác, cam kết giải tranh chấp Trọng tài thực bên tự nguyện đồng ý hợp đồng phụ lục hợp đồng Theo pháp luật Lào, phán Trọng tài cuối chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày cơng bố nghĩa vụ mà bên phải thực Điều 50 Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018 quy định bên có nghĩa vụ thi hành phán Trọng tài vòng 30 ngày kể từ ngày phán ban hành ngày nhận phán Trọng tài Trường hợp không thực nghĩa vụ theo phán Trọng tài, bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu quan thi hành án áp dụng biện pháp yêu cầu thi hành phán Trọng tài 2.5 Tòa án Giải tranh chấp NTD với thương nhân Tòa án phương thức giải tranh chấp sở khởi kiện bên tranh chấp, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ, án Số 06 - 2021 LORBRIAYAO KHAMKENG hay định vụ tranh chấp đưa sở quy định pháp luật, đảm bảo thi hành án định sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào dành điều luật để quy định phương thức giải tranh chấp này, cụ thể: “Khi xảy tranh chấp NTD nhà cung cấp, bên tranh chấp có quyền đưa vụ kiện Tịa án nhân dân để xem xét, giải theo pháp luật” (Điều 54) Các tranh chấp quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giải sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp khu vực có kháng cáo Tịa án nhân dân cấp tỉnh thủ đô xét xử phúc thẩm1 NTD thương nhân có quyền khởi kiện Tịa án để giải tranh chấp quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Các quyền nghĩa vụ khác bên tương ứng với trình tự tố tụng theo Luật Tố tụng dân (sửa đổi) năm 2012 Lào Khi có tranh chấp quan hệ pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thương nhân NTD phát sinh thực tế, bên tranh chấp có quyền khởi kiện đối phương Tịa án theo quy định pháp luật hành giải vụ án dân Theo đó, pháp luật Lào giải vụ án dân thơng qua Tịa án áp dụng theo Luật Tố tụng dân (sửa đổi) năm 2012 Lào Có thể khái quát trình tự giải tranh chấp thương nhân với NTD Tòa án bao gồm bước sau: i) Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện đến Tòa án; ii) Tòa án xem xét, xử lý đơn khởi kiện thụ lý vụ án; iii) Tiến hành hòa giải; iv) Tòa án tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án; v) Tòa án tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án có kháng cáo kháng nghị Cơ chế đảm bảo thi hành kết giải tranh chấp ưu điểm lớn Điều 21, Điều 22 Luật Tố tụng dân năm 2012 Lào Số 06 - 2021 phương thức Tòa án Luật Tố tụng dân (sửa đổi) năm 2012 Lào ghi nhận phán Tòa án có hiệu lực bắt buộc phải thực Trường hợp bên khơng thực phán Tịa phải đối mặt với việc chịu áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quan thi hành án Một số đánh giá quy định pháp luật Lào phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân 3.1 Thành tựu Hệ thống quy định pháp luật Lào phương thức giải tranh chấp NTD với thương nhân khơng ngừng hồn thiện theo hướng khắc phục quy định cũ, khơng cịn phù hợp, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, đồng thời hoàn thiện theo hướng phù hợp với tình hình thực tiễn giải tranh chấp NTD với thương nhân Lào Kết q trình bao gồm số thành tựu sau: Thứ nhất, Luật Bảo vệ NTD Lào năm 2010 quy định đa dạng phương thức giải tranh chấp, cung cấp cho bên, đặc biệt NTD lựa chọn phương thức phù hợp để bảo vệ quyền lợi cho Theo Báo cáo Trung tâm giải tranh chấp kinh tế, Văn phòng giải tranh chấp kinh tế Hội bảo vệ NTD cấp, tần suất sử dụng phương thức khiếu nại tiêu dùng để giải tranh chấp chiếm 15,2%, đứng sau phương thức thương lượng (62,34%)2 Việc ghi nhận quy định Luật Bảo vệ NTD năm 2010 góp phần đa dạng thêm phương thức giải tranh chấp, phù hợp với tâm lý NTD Lào3 Cục Bảo vệ người tiêu dùng Lào (2021), Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội thảo trực tuyến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế số, Viêng Chăn, tr 12 Artar Sengdavong (2017), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật nước Khoa học Kiểm sát 39 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Thứ hai, phương thức thương lượng ưu tiên sử dụng để giải có tranh chấp xảy ra, mà quy định pháp luật Lào phương thức cụ thể khắt khe, bảo vệ tối ưu quyền lợi NTD Điều thể qua hai khía cạnh: i) Thời hạn tiếp nhận nghĩa vụ giải tranh chấp nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa khơng chậm 03 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu (khoản Điều 38 Luật Bảo vệ NTD Lào năm 2010); ii) Quy định thời hạn mà nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa phải thực trách nhiệm bắt buộc giải tranh chấp kết thỏa hiệp 07 ngày kể từ ngày trả lời kết thỏa hiệp (khoản Điều 38) Thứ ba, trừ phương thức thương lượng, pháp luật Lào ghi nhận chế đảm bảo thực kết giải tranh chấp tương ứng với phương thức, đảm bảo chắn tính hiệu lực, hiệu kết giải tranh chấp, tăng tin tưởng NTD vào pháp luật sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi 3.2 Hạn chế Thứ nhất, phương thức thương lượng: Pháp luật hành bảo vệ NTD cụ thể Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào chưa quy định chế bảo đảm thực thi kết thương lượng Xét chất phương thức thương lượng giải tranh chấp phụ thuộc vào yếu tố tự nguyện, hợp tác bên tham gia, điều không ngoại lệ với việc thi hành kết thương lượng thành sau Tuy nhiên, thương nhân khơng hợp tác thực dĩ nhiên quyền lợi NTD bị thiệt hại mà chí nặng nề hơn, gây xúc tổn thương tâm lý cho NTD Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 52 40 Khoa học Kiểm sát Thứ hai, phương thức hòa giải: Hệ thống pháp luật Lào chưa có quy định hướng dẫn cụ thể phát sinh tranh chấp NTD thương nhân áp dụng quy định Luật Bảo vệ NTD Lào hay Luật Giải tranh chấp kinh tế, sửa đổi, bổ sung năm 2018 Thực tiễn cho thấy số địa phương (tỉnh Savannakhet, thủ đô Viêng Chăn… nơi có số lượng tranh chấp NTD thương nhân chiếm số lượng lớn) lựa chọn áp dụng quy định Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018 với hai phương án lựa chọn phương thức Hòa giải phương thức Trọng tài4 Thứ ba, phương thức khiếu nại tiêu dùng: i) Việc xác định thẩm quyền quan giải tranh chấp khiếu nại tiêu dùng dựa trị giá hàng hóa, dịch vụ khiếu nại hạn chế thực tế, có trường hợp khiếu nại với tổng trị giá hàng hóa, dịch vụ trăm triệu kip Lào khơng có tình tiết phức tạp, tổ chức thực bảo vệ quyền lợi NTD hồn tồn giải thực tế mà không cần đệ trình tới cấp cao hơn; ii) Chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại tiêu dùng Hội Bảo vệ NTD quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD quy định điều luật khơng phù hợp khơng địa vị pháp lý Thứ tư, phương thức Trọng tài thương mại: i) Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018 chưa quy định cụ thể thủ tục việc giải tranh chấp Trọng tài Ví dụ thủ tục khởi kiện, Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018 Setthavong Khamxaly (2017), Cơ chế giải tranh chấp hịa giải hiệu số lĩnh vực, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận số 2, tr 43 Số 06 - 2021 LORBRIAYAO KHAMKENG chưa quy định quyền tự bảo vệ thủ tục gửi đơn tự bảo vệ bị đơn sau nhận thông báo Trung tâm Văn phòng giải tranh chấp kinh tế; chưa quy định quyền khởi kiện lại đương thủ tục khởi kiện lại nguyên đơn bị đơn; chưa quy định quyền rút đơn khởi kiện, bổ sung đơn khởi kiện, đơn khởi kiện lại, tự bảo vệ thủ tục để thực quyền hay quyền thương lượng thủ tục thực việc thương lượng bên tranh chấp ii) Giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung, giải tranh chấp NTD thương nhân nói riêng thủ tục trọng tài cịn mang nặng tính hành chính, định, phán ban hành Trung tâm Văn phòng giải tranh chấp kinh tế quan hành nghiệp Nhà nước, ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính độc lập hoạt động trọng tài Bên cạnh đó, hỗ trợ giới hạn Tòa án làm cho trình giải tranh chấp NTD thương nhân phương thức Trọng tài gặp khó khăn, làm giảm hiệu áp dụng phương thức giải tranh chấp vốn có nhiều ưu điểm Thứ năm, phương thức Tòa án: Pháp luật Lào chưa ghi nhận việc áp dụng thủ tục đơn giản (thủ tục rút gọn) vấn đề khởi kiện tập thể giải vụ án tranh chấp NTD với thương nhân phương thức Tòa án Việc chưa ghi nhận chế khởi kiện tập thể thực trạng chung pháp luật Lào Trong lĩnh vực lao động, pháp luật lao động Lào không ghi nhận tổ chức đại diện cho người lao động – cơng đồn, chức nhiệm vụ đại diện cho người lao động bảo vệ quyền lợi người lao động lại không thực quyền để khởi kiện tòa quyền lợi ích hợp pháp Số 06 - 2021 người lao động bị xâm phạm Thực tế tương tự lĩnh vực tiêu dùng, Hội bảo vệ NTD tổ chức thành lập với sứ mệnh đại diện nói lên tiếng nói NTD, bảo vệ NTD trước thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp NTD 3.3 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật Lào phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Những hạn chế mặt pháp luật tác động trực tiếp tới việc áp dụng pháp luật hiệu áp dụng thực tiễn Trước hết, việc áp dụng quy định thực tiễn chưa đem lại hiệu mong đợi Theo Báo cáo Trung tâm giải tranh chấp kinh tế, Văn phòng giải tranh chấp kinh tế Hội bảo vệ NTD cấp hạn chế công tác giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi NTD, tần suất sử dụng phương thức Trọng tài Tòa án để bảo vệ quyền lợi NTD hạn chế Bên cạnh đó, phương thức thương lượng, khiếu nại hành sử dụng phổ biến phương thức lại chưa phát huy hiệu ưu việt nó5 Hệ áp dụng pháp luật tới quyền lợi NTD Lào chưa đảm bảo Tương quan so sánh với pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, NTD Việt Nam lựa chọn phương thức Tòa án để giải tranh chấp, họ áp dụng thủ tục rút gọn đáp ứng điều kiện theo quy định Quy định tạo thuận lợi cho NTD Việt Nam sử dụng phương thức giải tranh chấp Tịa án lại khơng tốn q nhiều thời gian Trong đó, để theo đuổi vụ kiện để giải tranh chấp nói chung, tranh chấp thương nhân Cục Bảo vệ người tiêu dùng Lào (2021), tlđd, tr 13 Khoa học Kiểm sát 41 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP người tiêu dùng nói riêng theo thủ tục tố học tỷ lệ thuận với số lượng người không tụng dân thông thường phải từ biết đọc, viết Đây thách thức lớn công tác tuyên truyền pháp luật nói chung, 04 - 05 tháng6 Những hạn chế quy định pháp luật bảo vệ NTD nói riêng Lào Trong bối cảnh tranh chấp việc áp dụng pháp luật Lào để giải tranh chấp NTD với thương nhân NTD với thương nhân thời gian thực tiễn xuất phát từ nguyên nhân gần có xu hướng gia tăng (năm 2019, khách quan chủ quan Nguyên nhân số lượng tranh chấp NTD với chủ quan trình độ lực lập pháp thương nhân tiếp nhận Trung quan lập pháp Lào tâm giải tranh chấp kinh tế Văn nhiều hạn chế Nguyên nhân tác phòng giải tranh chấp kinh tế tăng động trực tiếp tới chất lượng văn gấp 1,5 lần so với năm 2018)8, đòi hỏi việc luật bảo vệ NTD Bên cạnh đó, cách hồn thiện pháp luật Lào phương tiếp cận nhà làm luật Lào thức giải tranh chấp NTD trở chất mối quan hệ NTD với thương nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng nhân, cụ thể “tính yếu NTD” Một số yêu cầu đặt việc hoàn so với thương nhân, chưa thực triệt để, thiện quy định pháp luật Lào giải chưa bộc lộ rõ nét quy định bảo vệ quyền tranh chấp NTD với thương lợi NTD tạo điều kiện cho NTD nhân sau: Phải xuất phát từ nguyên tiếp cận sử dụng pháp luật để bảo vệ tắc ưu tiên lợi cho NTD xuất phát từ quyền lợi Về phía ngun nhân vị trí “yếu hơn” NTD mối tương khách quan, hoạt động hỗ trợ bảo vệ quan với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh quyền lợi NTD Lào chưa hiệu doanh hàng hóa, dịch vụ, việc hồn Trước năm 2020, chưa có tổ chức thiện pháp luật phương thức giải xã hội phép thành lập để hỗ trợ tranh chấp NTD thương bảo vệ quyền lợi NTD Bên cạnh đó, nhân phải ln có xuất phát điểm từ vị vấn đề nhận thức người dân trí NTD; Bảo đảm điều kiện việc áp dụng phương thức giải thực hóa việc thực thi kết giải tranh chấp, bảo vệ quyền lợi NTD tranh chấp, nhằm tăng cường hiệu vấn đề lớn Lào quốc gia đa dân lực, hiệu phương thức giải tộc, ngồi người Lào tộc người đa số tranh chấp; Hồn thiện pháp luật nhóm người cịn lại chiếm số lượng phương thức giải tranh chấp thiểu số Trình độ học vấn nhận thức NTD với thương nhân có tham khảo NTD khu vực thành thị - nông thôn kinh nghiệm quốc tế tăng cường có khác biệt đáng kể Theo kết thống chế hợp tác khu vực quốc tế việc kê Tổng điều tra dân số nhà Lào bảo vệ quyền lợi NTD Trên sở đó, số giải pháp hoàn Tổng cục Thống kê Lào năm 2015 cho thấy số lượng trẻ 17 tuổi không đến thiện đề xuất theo hai nhóm sau đây: trường chiếm 16,4%, đông số lượng Thứ nhất, nhóm giải pháp hồn từ 17 - 19 tuổi đa số khu vực nông thôn thiện quy định phương thức giải với 11,6%7 Số lượng người không tranh chấp: Cục Bảo vệ người tiêu dùng Lào (2021), tlđd, tr 15 Tổng cục thống kê (2015), Tổng Điều tra dân số nhà toàn quốc năm 2015, Viêng chăn, tr 46 42 Khoa học Kiểm sát Khamkong Chanthaly (2018), “Tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng gia tăng thời gian gần đây”, Thời báo Viêng Chăn số 12, tr Số 06 - 2021 LORBRIAYAO KHAMKENG - Đối với phương thức thương lượng Việc chưa có chế đảm bảo thực thi kết giải tranh chấp NTD với thương nhân thương lượng không đảm bảo triệt để việc khắc phục nhược điểm phương thức này, qua đó, quyền lợi NTD chưa đảm bảo Các nhà làm luật nên thay đổi nhận thức việc phương thức thương lượng sử dụng phổ biến cần tháo gỡ vướng mắc cho việc áp dụng phương thức thực tiễn, thông qua việc cho phép đương gửi kết thương lượng thành tới quan thi hành án để yêu cầu thi hành án - Đối với phương thức hòa giải Như ra, phương thức hòa giải vừa ghi nhận Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018, vừa ghi nhận Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Lào Trong đó, nhiều địa phương thực tế lựa chọn việc thực theo quy định Luật Bảo vệ NTD năm 2010 Để có cách áp dụng pháp luật thống nhất, cần có quy định cụ thể nên áp dụng quy định văn để giải tranh chấp tiêu dùng phương thức hòa giải9 - Đối với phương thức khiếu nại hành chính: + Sửa đổi quy định thẩm quyền giải khiếu nại tiêu dùng NTD với thương nhân theo địa giới hành thay quy định theo mức độ, tính chất phức tạp vụ việc + Sửa đổi quy định chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại tiêu dùng NTD với thương nhân theo hướng tách bạch rõ thẩm quyền giải khiếu nại Hội Bảo vệ NTD với quan quản lý NaLan Thammathava (2015), Pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân số nước vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Lào nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn Số 06 - 2021 nhà nước lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD, đồng thời có tính đến biện pháp cụ thể để đảm bảo chủ thể có nghĩa vụ thực kết khiếu nại giải chủ thể không nhân danh đảm bảo thực quyền lực nhà nước - Đối với phương thức Trọng tài: Rà soát bổ sung chi tiết thủ tục giải tranh chấp Trọng tài, cụ thể: i) Hoàn thiện quy định thủ tục khởi kiện (bổ sung quy định thủ tục thông báo đơn khởi kiện, dựa nguyên tắc cho phép bên tranh chấp thỏa thuận thủ tục áp dụng theo quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài; quy định quyền tự bảo vệ bị đơn, quyền khởi kiện lại nguyên đơn bị đơn thủ tục thực quyền này); ii) Hoàn thiện quy định thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài (bổ sung quy định thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc; quy định thay đổi trọng tài viên); iii) Hoàn thiện quy định thủ tục chuẩn bị trước mở phiên họp giải tranh chấp (bổ sung quy định việc Hội đồng trọng tài xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền Hội đồng trọng tài; quy định Hội đồng trọng tài thực hoạt động xác minh việc, thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng dựa yêu cầu bên đương trường hợp Hội đồng trọng tài cảm thấy cần thiết; quy định thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thủ tục thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài bên cạnh thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án); iv) Hồn thiện quy định thủ tục mở phiên họp giải tranh chấp phán Trọng tài (bổ sung quy Khoa học Kiểm sát 43 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP định để giải trường hợp bên đương vắng mặt phiên họp giải tranh chấp, bao gồm trường hợp đương vắng mặt cách thức giải quyết; quy định đăng ký phán Trọng tài vụ việc; quy định hủy phán Trọng tài) - Đối với phương thức Tòa án: i) Xem xét bổ sung quy định áp dụng thủ tục đơn giản giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD quy định quy trình tố tụng cụ thể cho vấn đề này; ii) Xem xét bổ sung vấn đề khởi kiện tập thể Thứ hai, nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phương thức giải tranh chấp NTD với thương nhân Lào: - Xã hội hóa chế bảo vệ quyền lợi NTD Lào thông qua thực giải pháp để thúc đẩy thực Khuyến nghị liên quan đến việc thành lập vận hành Hiệp hội bảo vệ NTD số 0707/ MOIC Bộ Công thương Lào năm 2020 - Đẩy mạnh giải pháp tuyên truyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nâng cao khả tự bảo vệ NTD Đây giải pháp mang tính trọng tâm chiến lược thơng qua việc đổi nội dung hình thức tuyên truyền, xây dựng đa ngôn ngữ tuyên truyền để đồng bào dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp cận với quy định pháp luật, nâng cao nhận thức tự áp dụng phương thức để giải tranh chấp, bảo vệ quyền lợi cho thân Các giải pháp đề xuất sở thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ NTD thực tiễn Lào, đồng thời có đối sánh với quy định số quốc gia khu vực, điển Việt Nam Những sửa đổi, bổ sung cần thiết phải xem xét cân nhắc để hoàn thiện pháp luật, tạo tin tưởng tăng cường khả áp dụng pháp luật giải 44 Khoa học Kiểm sát tranh chấp để bảo vệ tốt quyền lợi NTD Lào thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Artar Sengdevong (2017), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội Tiếng nước Chính phủ Lào (2012), Nghị định số 102/2012/GOV hướng dẫn chi tiết số hoạt động thương mại; Cục Bảo vệ người tiêu dùng Lào (2021), Báo cáo thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội thảo trực tuyến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế số, Viêng Chăn; Khamkong Chanthaly (2018), “Tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng gia tăng thời gian gần đây”, Thời báo Viêng Chăn số 12, tr – 7; NaLan Thammathava (2015), Pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân số nước vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Lào nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn; Quốc hội Lào (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010; Quốc hội Lào (2012), Luật Tố tụng dân năm 2012; Quốc hội Lào (2018), Luật Giải tranh chấp kinh tế (sửa đổi) năm 2018; Setthavong Khamxaly (2017), Cơ chế giải tranh chấp hịa giải hiệu số lĩnh vực, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận số 2, tr 43 – 47; Tổng cục thống kê (2015), Tổng Điều tra dân số nhà toàn quốc năm 2015, Viêng chăn; 10 Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào (2015), Từ điển Luật học, Nxb Khoa học Xã hội, Viêng Chăn Số 06 - 2021