Thực trạng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân bằng phương thức trọng tài và tòa án

24 96 0
Thực trạng pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân bằng phương thức trọng tài và tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ người tiêu dùng là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Không chỉ tại Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới đều rất coi trọng công tác này, bởi lẽ bảo vệ người tiêu dùng chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội. Do đó, nhiều quốc gia đã sớm ban hành các đạo luật với mục đích bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Tại Việt Nam, năm 1999, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng. Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng trong công tác bảo vệ người tiêu dùng ở nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác này. Bên cạnh Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng Việt Nam còn được quy định bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa…

... ? ?Thực trạng pháp luật phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân phương thức trọng tài tòa án. ” làm chủ đề cho tập học kỳ B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM CHUNG Khái niệm người tiêu dùng: ... 11.211 gọi Các phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ quy định Điều 30 sau: “Điều 30 Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh... hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích nhiều người tiêu dùng, lợi ích cơng cộng.” II PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TỊA ÁN Phương thức giải tịa án: Tòa án

Ngày đăng: 10/07/2021, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. KHÁI NIỆM CHUNG

      • 1. Khái niệm người tiêu dùng: Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ Người tiêu dùng 2010, Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức.

      • 2. Khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh: Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm:

      • Thương nhân theo quy định của Luật thương mại;

      • Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh.

      • 3. Tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh:

      • II. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI VÀ TÒA ÁN

        • 1. Phương thức giải quyết bằng tòa án:

        • 2. Phương thức giải quyết bằng trọng tài:

        • 3. Đánh giá phương thức giải quyết tranh châp bằng tòa án và trọng tài:

        • C. KẾT LUẬN

          • 5, Giải quyết tranh chấp thương mại ở đâu ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan