1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá tính hợp lý của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả

14 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 43,99 KB
File đính kèm bài tập học kì.rar (41 KB)

Nội dung

Vi phạm hành chính là loại vi phạm pháp luật xảy ra rất phổ biến trong đời sống xã hội. Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm nhưngvi phạm hành chính đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, tập thể cũng như cá nhân và toàn xã hội, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nếu như không được ngăn chặn kịp thời. Trong thời gian hiện nay, khi những vi phạm hành chính đang có chiều hướng gia tăng về số lượng với tính chất càng ngày càng phức tạp, thì yêu cầu cấp thiết là phải quy định một hệ thống hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả để áp dụng cho cá nhân hay tổ chức vi phạm sao cho phù hợp, hiệu quả, phát huy được tính răn đe, giáo dục, ngăn chặn đẩy lùi và phòng chống hiệu quả nhất. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 và năm 2008) đã quy định về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả. Việc “đánh giá tính hợp lý của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả” cho chúng ta một cách nhìn toàn diện hơn về phương diện lý luận cũng như thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay, nhất là trong lúc Quốc hội đang tiến hành thông qua Luật Xử phạt vi phạm hành chính.

A) MỞ ĐẦU Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm nhưngvi phạm hành đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân toàn xã hội, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội không ngăn chặn kịp thời Trong thời gian nay, vi phạm hành có chiều hướng gia tăng số lượng với tính chất ngày phức tạp, yêu cầu cấp thiết phải quy định hệ thống hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu để áp dụng cho cá nhân hay tổ chức vi phạm cho phù hợp, hiệu quả, phát huy tính răn đe, giáo dục, ngăn chặn đẩy lùi phòng chống hiệu Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008) quy định hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Việc “đánh giá tính hợp pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả” cho cách nhìn tồn diện phương diện luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành nước ta nay, lúc Quốc hội tiến hành thông qua Luật Xử phạt vi phạm hành B) NỘI DUNG I) Cơ sở luận: 1) Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính: Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết, theo quy định pháp luật) tổ chức, cá nhânvi phạm hành Theo khoản 2, Điều pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008): “Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, quan tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vơ ý vi phạm quy định pháp luật quản nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” 2) Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả: Các hình thức xử phạt vi phạm hành thể răn đe, trừng phạt pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy tắc quản nhà nước thông qua việc buộc người vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất tinh thần, mang tính giáo dục cá nhân, tổ chức bị xử phạt, góp phần nâng cao ý thức công dân việc chấp hành pháp luật quy tắc quản nhà nước Trong nhiều trường hợp việc bị áp dụng biện pháp xử phạt hành nêu trên, tổ chức, cá nhân vi phạm hành bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây Về mặt chất, biện pháp cưỡng chế hành khơng có tính trừng phạt người vi phạm hành mà nhằm mục đích khắc phục hậu vi phạm hành để lại thực tế Theo Điều 12 Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008) quy định hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu sau: “ Điều 12 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại; đ) Biện pháp khắc phục hậu khác người có thẩm quyền định áp dụng theo quy định Chính phủ Người nước ngồi vi phạm hành bị xử phạt trục xuất Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể” II) Đánh giá tính hợp pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả: 1) Đánh giá tính hợp hình thức xử phạt vi phạm hành chính: 1.1) Các hình thức xử phạt chính: a) Cảnh cáo: Điều 13, Pháp lệnh xử vi phạm hành chính: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản” Như vậy, người chưa đủ 16 tuổi thực vi phạm hành bị xử phạt cảnh cáo với điều kiện: họ thực vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ Điều phù hợp với ý nghĩa quy định giáo dục nhiều trừng phạt Tuy nhiên, cảnh cáo thể thái độ răn đe nghiêm khắc nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm hành Hình thức xử phạt hành cảnh cáo hình thức xử phạt mang tính giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính; đối tượng bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo khơng coi có án tích khơng bị ghi vào lí lịch tư pháp Do mang tính cưỡng chế nhà nước nên gây cho người bị xử phạt tổn hại định mặt tinh thần Thực tế, hình phạt cảnh cáo có tác dụng khác biệt cá nhân vi phạm hình phạt cảnh cáo có thực mục đích phòng ngừa vi phạm pháp luật hay không, điều cần xem xét Hình thức cảnh cáo áp dụng thực tiễn xử phạt có nhiều Chủ yếu ý thức pháp luật người chưa cao tình trạng tiêu cực đội ngũ cán áp dụng chế tài nên dẫn đến tình trạng cảnh cáo áp dụng áp dụng khơng Một số người có thẩm quyền phạt nặng người vi phạm hành đáng phạt cảnh cáo Nếu đối tượng áp dụng tổ chức: người đại diện thực quyền nghĩa vụ tổ chức thường có nhận thức tốt, chí am hiểu pháp luật hoạt động mình, nên áp dụng hình thức cảnh cáo có mức độ tác động thấp tổ chức khơng tương xứng b) Phạt tiền: Phạt tiền hình thức xử phạt hành quy định Điều 14 Pháp lệnh xửvi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008) Theo khoản 1, Điều 14, Pháp lệnh xử phạt xử phạt vi phạm hành chính: “Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng” Hình thức phạt tiền biện pháp cưỡng chế hành quy định sớm pháp luật xử phạt vi phạm hành nước ta, áp dụng hầu hết loại vi phạm hành Hình thức đóng vai trò chủ yếu trong hệ thống hình thức xử phạt hành Việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt người vi phạm phải khung phạt cụ thể văn pháp luật quy định cho loại vi phạm thực theo cách: Khi phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó, có tình tiết giảm nhẹ mức phạt giảm xuống khơng giảm q mức tối thiểu khung tiền phạt, có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên không vượt mức tối đa khung tiền phạt Điều phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, đảm bảo mức phạt không cao, không thấp để người không tuân thủ theo pháp luật Mức phạt điều chỉnh liên tục kể từ năm 1989 để phù hợp với tình hình đất nước Khoảng cách lớn mức phạt tối đa tối thiểu làm ta tưởng nhầm điều vơ lý, thực tế vi phạm hành đa dạng diễn lĩnh vực với tính chất, mức độ khác nên quy định hợp Phạt tiền biện pháp tác động có mức độ nghiêm khắc cao so với cảnh cáo 1.2) Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề: Hình thức xử phạt áp dụng có đủ hai điều kiện sau: - Văn pháp luật xử phạt hành quy định áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành cụ thể đó; - Cá nhân, tổ chức có hành vi trực tiếp vi phạm quy tắc sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; Pháp luật quy định rõ có thẩm quyền tước quyền sử dụng loại giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, tổ chức, cá nhân vi phạm không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Đây hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt nghiêm khắc Do ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất, uy tín người vi phạm hành Do đó, hình thức xử phạt mang lại hiệu lớn ngăn ngừa vi phạm hành Mặc dù hình thức xử phạt bổ sung hình thức phạt bổ sung nghiêm khắc, trường hợp phạt cảnh cáo (chỉ áp dụng với vi phạm nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ) áp dụng kèm theo hình phạt bổ sung khơng hợp Như vậy, ta thấy chưa hợp lý, cần có điều chỉnh b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính: Theo Điều 17, Pháp lệnh xử vi phạm hành chính: “1 Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành việc sung vào quỹ nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành Khơng tịch thu tang vật, phương tiện bị cá nhân, tổ chức vi phạm hành chiếm đoạt, sử dụng trái phép mà trả lại cho chủ sở hữu người quản lý, người sử dụng hợp pháp” Đây việc người có thẩm quyền xử phạt định áp dụng biện pháp tịch thu để sung vào công quỹ nhà nước tài sản, vật dụng, hàng hóa tiền bạc… dùng để thực hành vi vi phạm hành vi phạm hành mà có Thẩm quyền, thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành pháp luật quy định cụ thể Hình thức xử phạt tước bỏ quyền sở hữu tài sản người vi phạm chuyển sang sở hữu nhà nước Điều hạn chế khả tiếp tục vi phạm hành tổ chức, cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích vật chất người vi phạm hành Quy định pháp luật ý đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp tài sản cho người chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng hợp pháp họ khơng có lỗi Trong thực tế, ta thấy hình thức tịch thu bị vận dụng tùy tiện, nhiều vướng mắc thực tế dụ: việc đua xe trái phép số thiếu niên thời gian gần đây,sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng người đua xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện trái phép tịch thu phương tiện (theo khoản 3, khoản 6, Điều 37, Xử phạt người đua xe trái phép, cổ vũ đua xe trái phép, Nghị định quy định xử phạt lĩnh vực giao thông đường Số: 34/2010/NĐ-CP) Nhưng phương tiện không thuộc sở hữu người vi phạm mà bị chiếm dụng, sử dụng trái phép khơng bị tịch thu làm giảm tính răn đe đối tượng vi phạm Điều làm nảy sinh mâu thuẫn việc có nên cho phép tịch thu phương tiện đua xe hay không 1.3) Trục xuất: Theo Điều 15, Pháp lệnh xử vi phạm hành chính: “Trục xuất buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quy định thủ tục trục xuất” Trục xuất vừa hình thức phạt vừa hình thức phạt bổ sung Trục xuất hình thức phạt độc lập áp dụng với hình thức phạt bổ sung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi mục đích trừng phạt, răn đe người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam, quy định ngăn ngừa khả tiếp tục vi phạm pháp luật người nước ngồi lãnh thổ Việt Nam Tuy vậy, trục xuất vấn đề phức tạp, nhạy cảm, làm ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế quốc gia, nên pháp luật quy định thẩm quyền quy định thủ tục trục xuất thuộc Chính phủ thẩm quyền định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất thuộc Bộ trưởng cơng an hợp lý, phù hợp với tính chất quan trọng vấn đề 2) Đánh giá tính hợp biện pháp khắc phục hậu quả: Các biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 12 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008) Các biện pháp khắc phục quy định cụ thể từ Điều 18 đến Điều 21 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008) 2.1) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo đỡ cơng trình xây dựng trái phép: Quy định buộc cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành dẫn đến thay đổi so với tình trạng ban đầu vật phải tự cách đưa vật trở lại trạng thái ban đầu Việc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép chủ yếu để khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực xây dựng Trong thực tế, việc áp dụng quy định hoàn toàn cần thiết nhằm đảm bảo giữ gìn sở vật chất quốc gia, trật tự quản nhà nước, để đảm bảo vi phạm xảy khơng phải có biện pháp xử phạt răn đe Đồng thời, phải khắc phục hậu xảy ra, khơi phục tình trạng ban đầu 2.2) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra: Xã hội ngày phát triển, ý thức người dân tổ chức lại khơng cao vấn đề giữ gìn bảo vệ mơi trường sống làm việc Việc pháp luật quy định biện pháp khắc phục làm ô nhiễm môi trường hay lây lan dịch bệnh hồn tồn cần thiết, nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe lợi ích cộng đồng, bảo vệ mơi trường sinh thái chung Tùy trường hợp cụ thể, người có thẩm quyền định biện pháp thích hợp có hiệu 2.3) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện: Biện pháp áp dụng chủ yếu trình xử vi phạm hành lĩnh vực hải quan lĩnh vực có liên quan đến xuất nhập Khi có vi phạm, công việc cần thiết: nhập trái phép bị đưa khỏi lãnh thổ, hàng tạm nhập tái xuất mà khơng tái xuất bị buộc tái xuất Biện pháp đảm bảo cho ổn định thị trường, không gây hoang mang lo lắng cho người dân giữ vững quản nhà nước lĩnh vực Chỉ cách đưa khỏi lãnh thổ hay tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện bảo đảm điều nêu 2.4) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng văn hóa phẩm độc hại: Biện pháp chủ yếu áp dụng để khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực liên quan đến việc kinh doanh sản phẩm liên quan đến người thuốc chữa bệnh, bảo vệ giá trị sức khỏe, giá trị sống vật thực phẩm, văn hóa… Biện pháp thực tế chứng minh cần thiết để bảo chất mặt tinh thần chung cộng đồng Để bảo vệ người, vật nuôi, trồng khỏi tác động nguy hại vật, sản phẩm tang vật vi phạm hành chính, pháp luật quy định tang vật phải tiêu hủy hoàn toàn cần thiết Cũng vậy, văn hóa phẩm độc hại gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần nhân dân, truyền thống văn hóa dân tộc, nên phải bị tiêu hủy Tiêu hủy nhằm mục đích ngăn chặn phát tán cộng đồng sản phẩm lần 2.5) Các biện pháp khác Chính phủ quy định: Do pháp luật dự liệu hết đặt toàn biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành nên nhằm khắc phục lỗ hổng pháp luật đó, Pháp lệnh đặt quy định vấn đề để tránh tạo kẽ hở 3) Thực trạng hình thức xử phạt việc áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính: Hiện tồn xu hướng muốn phạt nặng người vi phạm, vi phạm đáng phạt cảnh cáo Hình thức phạt cảnh cáo áp dụng phổ biến vi phạm lĩnh vực trật tự cơng cộng, trật tự an tồn giao thơng Ngày nay, ý thức pháp luật người dân nâng cao, vai trò hình thức xử phạt cảnh cáo lớn mang tính phổ biến đạt mục đích áp dụng hình thức xử phạt mục đích phòng ngừa vi phạm pháp luật Pháp luật hành quy định việc xử phạt vi phạm hành áp dụng người từ đủ 14 tuổi trở lên Trên thực tế, số lượng vi phạm hành người chưa thành niên thực phổ biến độ tuổi từ 11 tuổi đến 12 tuổi trở lên Hiện nay, Pháp lệnh hành ta quy định ba hình thức xử phạt là: cảnh cáo, phạt tiền trục xuất q ít, so sánhh với nước giới Nga Trung Quốc dụ: “Chương Bộ luật vi phạm hành Nga Quy định hình thức xử phạt hành Cụ thể, có chín hình thức (biện pháp ) xử phạt: 1) Cảnh cáo; 2) Phạt tiền; 3) Thu giữ công cụ, phương tiện vi phạm; 4) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; 5) Tước loại giấy phép (Quyền) cá nhân; 6) Giam hành chính; 7) Trục xuất người nước ngồi người khơng quốc tịch; 8) Cấm giữ chức vụ (trong quan nhà nước quan lãnh đạo pháp nhân); 9) Tạm ngưng hoạt động ” Trong hình thức phạt tiền có tính răn đe với “người nghèo” “người giàu” tình nguyện chịu nộp phạt để tiếp tục vi phạm Ngồi ra, hình thức xử phạt trục xuất có điều cần bàn Theo Điều 15 PLXLVPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) quy định hình thức xử phạt trục xuất “Trục xuất buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhưng sống lãnh thổ quốc gia khơng có cơng dân quốc gia mà có người nước ngồi người không quốc tịch Quy định bỏ sót đối tượng “người khơng quốc tịch” Những hạn chế nguyên nhân khác do: khiếm khuyết trình soạn thảo văn pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; điều kiện kinh tế xã hội thay đổi; phát triển xã hội nảy sinh nhiều vấn đề mà pháp luật chưa kịp điều chỉnh, 4) Một số giải pháp: Các hình thức xử phạt vi phạm hành cần xuất phạt từ thực tế xã hội Khi xây dựng cần đặt mục đích giáo dục, phòng ngừa, răn đe, phải nghiêm khắc để người vi phạm không tái phạm lần Không nên áp đặt ý chí chủ quan nhà làm luật mà nên xem xét liệu có phù hợp với đời sống xã hội Các hình phạt khơng q nặng hay q nhẹ Quá nặng mang tính hà khắc, trừng phạt giáo dục Nếu nghiêm khắc gây phản ứng mạnh mẽ người dân Tuy nhiên, q nhẹ dẫn đến tình trạng khơng tuân thủ pháp luật, coi thường pháp luật nên ngày nhiều vi phạm nghiêm trọng Phải bảo đảm ngun tắc cơng bằng, giáo dục đơi với tính răn đe, kết hợp thuyết phục cưỡng chế Các quy định pháp luật không mâu thuẫn nhau, tránh chồng chéo văn pháp luật với Những quy định hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu phải có khả áp dụng, xử linh hoạt vi phạm hành đa dạng xảy đời sống xã hội Nhưng phải tránh áp dụng tùy tiện gây khó khăn cho nhân dân Cần phân rõ thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt Hồn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệm Liên bang Nga, Tác giả: TS Luật học.Nguyễn Cảnh Hợp - Trưởng khoa Hành – Nhà nước, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; ThS Luật học.Cao Vũ Minh - Giảng viên khoa Hành – Nhà nước, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Giữa chế tài hành chế tài hình phải xác định rõ ràng, tránh nhầm lẫn, đảm bảo mục đích loại chế tài tương ứng với tính chất mức độ loại vi phạm Cần phải bổ sung quy định pháp luật xử vi phạm loại lĩnh vực Do lĩnh vực khác việc xử phạt phải khác Quy định chặt chẽ thẩm quyền áp dụng để tránh tình trạng lạm dụng quyền hạn để xử phạt sai thẩm quyền Học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước áp dụng cách phù hợp với điều kiện Việt Nam C) KẾT LUẬN Xử phạt vi phạm hành coi biện pháp có hiệu việc đấu tranh phòng chống vi phạm chính, bảo vệ trật tự pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Có thể nói xử phạt vi phạm hành nội dung quan trọng hoạt động quản lí nhà nước Một điều kiện đảm bảo thực có động xử phạt vi phạm hành hồn thiện hệ thống pháp luật xử phạt hành Một điều quan trọng khơng ngừng hồn thiện hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Sắp tới Luật xử lývi phạm hành đời hy vọng hình thức xử phạt vi phạm hànhh biện pháp khắc phục hậu hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 10 MƠ HÌNH HĨA CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHƯƠNG III Các hình thức xử phạt vi phạm hành chínhvà biện pháp khắc phục hậu ( Điều 12) Tịch thu tang vật, phương tiện có để vi phạm hành (Điều 17) Cảnh cáo ( Điều 13) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu vi phạm hành ( Điều 18) Phạt tiền ( Điều 14) Buộc khắc phục tình trạng nhiêmx mơi trường ( Điều 19) Trục xuất ( Điều 15) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam , buộc tái xuất hàng hóa ( Điều 20) Tước quyền sử dụng giấy phép , chứng hành nghề (Điều 16) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại sức khỏe, ( Điều 21) 11 CÁC HÌNH THỨC XỬgiấy PHẠT VI PHẠM dụng HÀNH CHÍNH CÁC HÌNH THỨC PHẠT CHÍNH CÁC HÌNH THỨC PHẠT BỔ SUNG Cảnh cáo( Điều 13) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề ( Điều 16) Phạt tiền ( Điều 14) Tịch thu tang vật,, phương tiện vi phạm ( Điều 17) Trục xuất ( Điều 15): hình thức phạt hình thức phạt bổ sung CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo đỡ cơng trình xây dựng trái phép ( Điều 18) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ( Điều 19) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện ( Điều 20) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng văn hóa phẩm độc hại (Điều 21) Các biện pháp khác Chính phủ quy định 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) GIÁO TRÌNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ( đại học Luật Hà Nội) thongtinphapluatdansu.wordpress.com duthaoonline.quochoi.vn giaothongvantai.com.vn Hoàn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệm Liên bang Nga; Tác giả: TS Luật học.Nguyễn Cảnh Hợp - Trưởng khoa Hành – Nhà nước, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; ThS Luật học.Cao Vũ Minh - Giảng viên khoa Hành – Nhà nước, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Pháp lệnh Xử vi phạm hành chínhh mơ hình hóa ( Luật sư Nguyễn Phúc Thành; Nhà xuất Lao động- xã hội) Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002 ( sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008) Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu dự thảo Luật Xử vi phạm hành (Ths Đào Thị Thu An, Vụ Pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp) Bàn thẩm quyền xử vi phạm hành dự thảo Luật Xử vi phạm hành ( ThS Nguyễn Mạnh Hùng; Giảng viên Khoa Hành - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội) MỤC LỤC 13 14 ... CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHƯƠNG III Các hình thức xử phạt vi phạm hành chínhvà biện pháp khắc phục hậu ( Điều 12)... phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả: 1) Đánh giá tính hợp lý hình thức xử phạt vi phạm hành chính: 1.1) Các hình thức xử phạt chính: a) Cảnh cáo: Điều 13, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: ...2) Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả: Các hình thức xử phạt vi phạm hành thể răn đe, trừng phạt pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy tắc quản lý nhà

Ngày đăng: 11/11/2017, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w