Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

14 302 1
Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỞI MỞ ĐẦU Trong thực tế thẩm quyền thủ tục xử lý vi phạm hành nước ta quy định chi tiêt Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008).Cụ thể thẩm quyền xử lý vi phạm hành quy định chương IV pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định pháp lệnh chương VI Trải qua thời kỳ lịch sử, với phát triển đất nước thẩm quyền thủ tục xử lý vi phạm hành nhà nước ta có thay đổi định để theo kịp phát triển thời đại.Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều hạn chế định Trong vấn đề thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành chứa đựng bất cập, làm ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý hành nhà nước Chính điều này, tập lớn học kỳ em định lựa chọn đề bài: “Đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành chính”: B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.Khái niệm vi phạm hành chính: Vi phạm hành hành vi tổ chức, cá nhân thực với lỗi cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lý hành nhà nước mà tội phạm hình bị xử phạt hành theo quy định pháp luật hành 2.Khái niệm xử phạt hành chính: Xử phạt hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cưỡng chế hành khác (trong trường hợp cần thiết theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân vi phạm hành 3.Khái niệm thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành khả cá nhân, quan, nhà nước có thẩm quyền theo quy định cuả pháp luật phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền định xử phạt vi phạm hành biện pháp cưỡng chế hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành 4.Khái niệm thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Thủ tục xử phạt vi phạm hành hoạt động cá nhân, quan nhà nước có định, tiến hành bước, công đoạn theo trình tự định để tới định xử phạt hành thi hành định xử phạt hành cá nhân, tổ chức vi phạm II ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH: 1.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chínn: 1.1.Các cá nhân quan có thẩm quyên xử phạt vi phạm hành theo quy địnhcủa pháp luật hành: Trong tội phạm hình ta thấy việc xét xử hành vi phạm tội định hình phạt chủ thể phạm tội giao cho quan tòa án thực hiện, việc xử phạt vi phạm hành giao cho nhiều quan, cán có thẩm quyền khác thực Theo quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc quan sau đây: UBND cấp; quan công an nhân dân; đội biên phòng; quan cảnh sát biển; quan hải quan; quan kiểm lâm; quan thuế, quan quản lý thị trường; quan tra chuyên nghành; giám đốc cảng vụ hàng hải, giám đốc cảng vụ thủy nội địa, giám đốc cảng vụ hàng không; tòa án nhân dân quan thi hành án dân Đồng thời pháp luật quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cụ thể cán có thẩm quyền xử phạt quan Như ta thấy có phân cấp quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý hành nhà nước 1.2 Cách quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung 2007, 2008 quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo phương pháp liệt kê thẩm quyền cá nhân,cơ quan, tổ chức cụ thể Và với chức danh cụ thể, Pháp lệnh quy định rõ hình thức, mức xử phạt biện pháp cưỡng chế khác mà chủ thể áp dụng xử phạt vi phạm hành Cách quy định có ưu điểm rõ ràng dễ áp dụng phần thể phân cấp quản lý máy nhà nước ta nói chung, lĩnh vực quản lý hành nhà nước nói riêng Cấu trúc nhà nước ta nhà nước đơn nhất, có thống phân cấp quản lý nhà nước từ trung ương tới địa phương.Tuy nhiên chưa linh hoạt để theo kịp với thay đổi tổ chức quan quản lý thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống vi phạm hành Ví dụ: Điều 28, quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã, điều 29 quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện liệt kê quy định thuộc thẩm quyền chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Chỉ c thẩm quyền chủ tịch UBND huyện bao hàm thẩm quyền chủ tịch UBND xã, thẩm quyền chủ tịch UBND huyện có phần mở rộng so với ông chủ tịch ủy ban nhân dân xã mà Ví dụ hình thức phạt tiền chủ tịch UBND cấp xã có quyền phạt tiền đến 2.000.000 đồng, chủ tịch UBND huyện có quyền phạt tiền đến 3.000.000 đồng Trong thực tiễn quản lý hành nhà nước cho thấy số cá nhân, quan nhà nước họ phát vi phạm hành họ thẩm quyền định xử phạt Các chủ thể đương nhiên thẩm quyền xử phạt, hoạt động đặc thù họ người trực tiếp phát vi phạm hành Cũng có lĩnh vực quản lý vào thời điểm Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ban hành vi phạm hành xuất lẻ tẻ nên việc giới hạn thẩm quyền cho quan quản lý hợp lý, sau vi phạm gia tăng với tốc độ nhanh, đòi hỏi phải mở rộng phạm vi thẩm quyền xử lý kịp thời, song việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành lại trình phức tạp kéo dài Ví dụ: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 không quy định thẩm quyền xử phạt cá nhân đứng đầu quan thuộc Bộ cục trưởng Cục bảo vệ thực vật, Cục thú y, Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, Cục phòng chống tệ nạn xã hội, số quan khác.Việc xử phạt vi phạm hành có liên quan cách nhanh chóng, kịp thời tác dụng trấn áp, giáo dục, phòng ngừa mạnh mẽ, mà tạo ổn định trật tự xã hội 1.3.Vấn đề thẩm quyền xử phạt người trực tiếp thi hành công vụ, nhiệm vụ: Trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 tồn nhiều hạn chế Thứ hạn chế thể thẩm quyền áp dụng mức phạt tiền người trực tiếp thi hành công vụ, nhiệm vụ thấp Và việc quy định mức phạt tiền pháp lệnh cần ý hình thức phạt tiền, mức phạt tiền mà pháp luật quy định cho người có thẩm quyền xử phạt mức phạt cho hành vi vi phạm hành chủ thể định không phạt mức tiền mà pháp luật quy định Việc quy định điểm tiến pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, sửa đổi, bổ sung 2007, 2008 so với phạm lệnh xử lý vi phạm hành trước Vì pháp lệnh xử lý vi phạm hành trước không quy định rõ ràng mức phạt tiền quy định pháp lệnh cho người có thẩm quyền xử phạt mức phạt cho hành vi vi phạm hành Trong thực tế xảy tranh luận xung quanh trường hợp, tổ chức, cá nhân thực đồng thời nhiều vi phạm hành lúc mức phạt tiền tổng hợp tổ chức, cá nhân vượt mức mà pháp luật quy định cho thẩm quyền người xử phạt Về nguyên tắc tất vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt người có thẩm quyền dù mức phạt tổng hợp có lớn mức quy định cho thẩm quyền người xử phạt, vụ việc thuộc thẩm quyền xử phạt người Tuy nhiên thực tế có nhiều cán bộ, quan chức lợi dụng điều để phạt tiền người vi phạm, chí vượt thẩm quyền để nhằm mục đích chuộc lợi Hay việc quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chiến sĩ đội biên phòng nhiều hạn chế Có lẽ mà tuần tra, có phát vi phạm họ lập biên vụ việc chuyển đến đồn trưởng đồn biên phòng để định xử phạt Cùng với trở ngại địa hình lại khó khăn, quy định pha pháp luật nguyên nhân cản trở hoạt động xử phạt lực lượng đội biên phòng Thứ hai xem xét thẩm quyền mối quan hệ với thủ tục xử phạt quy định pháp luật hành không thống Điều 54 Pháp lệnh năm 2002 sửa đổi theo Pháp lệnh 04/2008/UBTVQH12 năm 2008 quy định: “Trong trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng người có thẩm quyền định xử phạt chỗ” Quy định hiểu sau: từ 10.000 đồng đến 200.000 đồng mức phạt với chủ thể vi phạm cụ thể, không vào mức phạt tiền tối đa quy định cho hành vi vi phạm Trong đó, với vi phạm mà mức tiền phạt tối đa quy định cho hành vi cao thẩm quyền người trực tiếp thi hành công vụ, nhiệm vụ, họ lại buộc phải lập biên để chuyển vụ việc vi phạm cho cấp xử lý, thực tế chủ thể vi phạm bị xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 100.000 đồng Như vậy, mục đích đảm bảo nhanh gọn việc quy định thủ tục đơn giản không đạt 1.4.Vấn đề quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Trên thực tế, quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu nhiều bất hợp lí Theo quy định Pháp lệnh chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp sở thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Điều dẫn đến nhiều trường hợp xử lý không triệt để không xử lý vi phạm Cũng theo quy định hành thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định hạn chế Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã, Trưởng Công an cấp xã áp dụng ba biện pháp khắc phục hậu “Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra”; “Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra”; “Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại” Bên cạnh đó, xuất phát từ quan điểm cho “mọi hậu vi phạm hành gây phải khắc phục kịp thời”, Pháp lệnh trao cho Chính phủ thẩm quyền quy định biện pháp khắc phục hậu khác mà Pháp lệnh chưa quy định Việc trao cho Chính phủ thẩm quyền đắn, nhiên tồn bất cập chỗ Pháp lệnh trao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Nghị định Chính phủ, Điều dẫn đến việc “vô hiệu hoá” thẩm quyền xử phạt hầu hết chức danh hành vi vi phạm Nghị định Chính phủ quy định thêm biện pháp khắc phục hậu khác với pháp lệnh, đương nhiên, tình trạng “vượt rào” quy định chức danh khác Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu loại diễn số Nghị định xử phạt vi phạm hành Chính phủ điều dễ hiểu, đòi hỏi xúc từ thực tiễn quản lý 2.Đánh giá tính hợp lý pháp luật thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: 2.1 Vấn đề thủ tục đơn giản: Cho đến nay, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành trì hai loại thủ tục xử phạt: thủ tục đơn giản thủ tục có lập biên bản; nhiên mức tiền xử phạt theo thủ tục đơn giản nâng từ 20.000 đồng (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995) lên 200.000 đồng (Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008) Việc nâng mức tiền phạt theo thủ tục đơn giản cần thiết để khắc phục tình trạng vụ việc vi phạm phải dồn lên cấp giải Tuy nhiên, mức tiền xử phạt 200.000 đồng thấp, nhiều vụ vi phạm chưa thể xử phạt theo thủ tục Theo quy định Điều 54 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008), thủ tục đơn giản trường hợp xử phạt mà người có thẩm quyền xử phạt không lập biên mà định xử phạt chỗ Những trường hợp tiến hành xử phạt theo thủ tục đơn giản bao gồm: a) Hành vi vi phạm hành mà mức phạt quy định cảnh cáo phạt tiền đến 200.000 đồng; b) Nhiều hành vi vi phạm hành người thực mà hình thức mức phạt quy định hành vi phạt cảnh cáo phạt tiền đến 200.000 đồng Thông thường thủ tục đơn giản áp dụng vi phạm nhỏ, rõ ràng, tình tiết phức tạp, cần phải xác minh thêm vượt đèn đỏ, vào đường ngược chiều Đối với trường hợp này, người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt ngay, cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp phạt chỗ, vụ việc giải nhanh chóng, trật tự quản lý nhanh chóng khôi phục Do vậy, cần trì thủ tục đơn giản xây dựng Luật xử lý vi phạm hành tính hiệu việc xử phạt vi phạm nhỏ, đơn giản số lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đô thị, vệ sinh đường phố 2.2 Vấn đề thủ tục có lập biên bản: Áp dụng vi phạm tương đối nghiêm trọng mà hành vi vi phạm quy định mức phạt tiền từ 200.000 đồng trở lên 2.2.1 Về người có thẩm quyền lập biên bản: Quy định Điều 55 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Theo quy định mới, người có thẩm quyền lập biên người có thẩm quyền thi hành công vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành, địa phương Quy định trước phù hợp với số chức vụ, số ngành (thanh tra chuyên ngành) lại tỏ chưa hợp lý với yêu cầu “khi phát vi phạm phải kịp thời lập biên bản” trường hợp người thi hành công vụ người thẩm quyền xử phạt vi phạm hành (như kiểm hoá viên, nhân viên hải quan…) Để khắc phục vướng mắc này, khoản Điều 55 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 sửa đổi, bổ sung sau: “người có thẩm quyền thi hành công vụ có trách nhiệm lập biên vi phạm mà phát Trong trường hợp vi phạm hành không thuộc thẩm quyền xử phạt người lập biên phải chuyển tới người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt” Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung năm 2008 bổ sung trường hợp người vi phạm cố tình trốn tránh lý khách quan mà mặt địa điểm xảy vi phạm biên lập xong phải có chữ ký đại diện quyền sở nơi xảy vi phạm hai người làm chứng 2.2.2 Về nội dung biên bản: Điều 55 Pháp lệnh năm 2002 quy định nội dung biên thể rõ tính khoa học, chặt chẽ phù hợp với thực tế Tuy nhiên, số quy định Nghị định số 134/2003/NĐ-CP (hướng dẫn thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002) mẫu biên để xử phạt (ban hành kèm theo Nghị định) lại dài, nhiều thời gian ảnh hưởng đến kết xử lý vi phạm Trong nhiều trường hợp, người có trách nhiệm xử lý chuyển vụ việc giải theo thủ tục đơn giản với mức phạt thấp nhiều để tránh thủ tục lập biên bản, dẫn đến lọt nhiều hành vi vi phạm không xử lý thoả đáng Qua thực tiễn thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, nhiều Bộ, ngành, địa phương cho rằng, mẫu định tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm, mẫu định xử phạt, mẫu biên rườm rà, chưa phù hợp với thực tế; biên tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, theo quy định phải có hai người làm chứng, thực tế áp dụng khó, đề nghị nên quy định người làm chứng Mẫu biên vi phạm hành chưa hợp lý, vừa thừa, vừa thiếu, cụ thể: phần nội dung điều, khoản quy định hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân in dòng nên có hai hành vi vi phạm phải lập hai biên 2.2.3 Quyết định xử phạt, nội dung định xử phạt: Quy định Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Đây điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung theo quan điểm tạo điều kiện cho quan, người có thẩm quyền xử phạt việc định xử phạt phải bảo đảm quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức (vụ việc vi phạm, dù phức tạp, kéo dài, gây ảnh hưởng không tốt đến sinh hoạt, đời sống, đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cá nhân, tổ chức) Điều 56 Pháp lệnh năm 2002 quy định ba loại thời hạn: 10 ngày vụ việc đơn giản; 30 ngày vụ việc phức tạp; vụ việc phức tạp, cần có thời gian xác minh thêm, người có thẩm quyền xử phạt xin gia hạn thêm 30 ngày Quá thời hạn này, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt, trừ trường hợp xử phạt trục xuất Điều 21 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP quy định cụ thể trường hợp mà thời hạn, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt: trường hợp thời hạn định xử phạt, hết thời hạn mà người có thẩm quyền xử phạt không xin gia hạn xin gia hạn không cấp có thẩm quyền cho phép gia hạn Quá trình thực Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cho thấy, quy định phù hợp với thực tế Tuy nhiên, ý kiến cho rằng, thời hạn 30 ngày nhiều vụ việc cần phải có thời gian để xác minh, thu thập tài liệu liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều địa bàn số đối tượng vi phạm hành sau lập biên vi phạm hành bỏ khỏi địa phương thời gian dài, gây khó khăn cho việc xử lý 2.2.4 Về xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu: Điều 61 Pháp lệnh năm 2002 quy định theo hướng: tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị 10 triệu đồng người định tịch thu phải chuyển cho quan tài cấp huyện tổ chức bán đấu giá; tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên người định tịch thu phải giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh để bán đấu giá theo quy định pháp luật Quy định đảm bảo tính công khai, khách quan xác xử lý tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu Tuy nhiên, quy định có điểm hạn chế: Thứ nhất, làm xác định giá trị tang vật, phương tiện vi phạm để chuyển cho quan tài cấp huyện Trung tâm bán đấu giá cấp tỉnh Thứ hai, số trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu khó vận chuyển lên cấp tỉnh, nơi có trung tâm bán đấu giá để bán đấu giá (như trường hợp tang vật gỗ bị tịch thu) Để giải vướng mắc thứ nhất, Điều 31 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP quy định: sau tiến hành tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, xét thấy cần tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm mà không xác định rõ giá trị tang vật, phương tiện người định tạm giữ phải mời đại diện quan tài cấp xem xét, đánh giá tang vật, phương tiện vi phạm Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm thuộc loại khó xác định chưa có ý kiến thống người có thẩm quyền tịch thu đại diện quan tài người có thẩm quyền định tịch 10 thu lập Hội đồng định giá tang vật, phương tiện vi phạm với tham gia đại diện Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh đại diện quan có liên quan để định giá Nếu trị giá tang vật, phương tiện vi phạm thuộc thẩm quyền người định tạm giữ người tiến hành tịch thu theo quy định; trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vượt thẩm quyền tịch thu người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt Trị giá tang vật, phương tiện bị tịch thu xác định để xem xét, định việc chuyển giao tang vật, phương tiện cho Trung tâm bán đấu giá tài sản cấp tỉnh chuyển cho quan tài cấp huyện bán đấu giá Về bản, quy định đảm bảo tính chặt chẽ mặt pháp lý, nhiên tính khả thi cần cân nhắc thêm việc mời đại diện quan tài cấp đại diện Trung tâm bán đấu giá cấp tỉnh đến để định giá điều khó khăn nhiều thực Để khắc phục số khó khăn, vướng mắc vừa nêu, khoản 1, Điều 61 Pháp lệnh năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2008 sửa đổi theo hướng phù hợp hơn: tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành người có thẩm quyền quan trung ương quan cấp tỉnh định tịch thu giao cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh, nơi quan người có thẩm quyền định tịch thu đóng trụ sở để bán đấu giá Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành người có thẩm quyền quan cấp huyện trở xuống định tịch thu thành lập Hội đồng bán đấu giá cấp huyện để bán đấu giá Việc bán đấu giá tang vật, phương tiện bị tịch thu thực theo quy định pháp luật bán đấu giá Đối với tang vật, phương tiện bị tịch thu mà không bán quan người có thẩm quyền định tịch thu thành lập Hội đồng để lý tài sản theo quy định pháp luật Tiền thu từ bán đấu giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, sau trừ chi phí theo quy định pháp luật phải nộp vào ngân sách nhà nước qua tài sản mở kho bạc nhà nước 11 2.2.5 Cưỡng chế thi hành định xử lý vi phạm hành chính: Đây vướng mắc trình thực pháp luật xử phạt vi phạm hành Mặc dù biện pháp cưỡng chế thẩm quyền định cưỡng chế quy định cụ thể Điều 66 Điều 67 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, việc cưỡng chế gặp khó khăn định chưa có phối hợp quan, tổ chức việc thực biện pháp cưỡng chế, biện pháp khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng Khó khăn khác việc thực biện pháp cưỡng chế quan có thẩm quyền xử phạt lực lượng chuyên trách để thi hành xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều 67 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 37/2005/NĐ-CP người có thẩm quyền ban hành định cưỡng chế có nhiệm vụ tổ chức việc cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm cấp dưới, quan chức UBND có trách nhiệm thi hành định cưỡng chế Chủ tịch UBND cấp theo phân công Chủ tịch, lực lượng cảnh sát nhân dân có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn trình thi hành định cưỡng chế Chủ tịch UBND cấp định cưỡng chế quan khác Nhà nước quan yêu cầu Tuy nhiên, quy định khó khả thi quan xử phạt, quan chuyên môn thuộc UBND không đủ lực lượng để tổ chức cưỡng chế Việc ban hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế áp dụng hết biện pháp xử phạt nộp chậm, tạm đình sử dụng hoá đơn lại gặp nhiều khó khăn thực cưỡng chế như: quan chuyên trách chịu trách nhiệm cưỡng chế thu hồi tiền cho ngân sách nhà nước 12 C KẾT LUẬN Như vậy, qua quy định pháp luật hành thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành có hợp lý, đắn định Tuy nhiên ta thấy việc bổ sung số nội dung vào Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 cần thiết để việc xử phạt tiến hành quy hơn, góp phần giảm bớt sai sót, qua quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bảo đảm 13 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam,nxb Công an nhân dân, hà nội 2007,2008 Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam,Nxb,Đại học Quốc gia,Hà nội,2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002(sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Một số website: + sinhvienluat.vn +http://www.chinhphu.vn +http://www.vietlaw.gov.vn 14 [...]... LUẬN Như vậy, qua những quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính cũng có những hợp lý, đúng đắn nhất định Tuy nhiên ta thấy rằng vi c bổ sung một số nội dung vào Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 là rất cần thiết để vi c xử phạt được tiến hành chính quy hơn, góp phần giảm bớt sai sót, qua đó quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức được bảo đảm... trong vi c thực hiện các biện pháp cưỡng chế là cơ quan có thẩm quyền xử phạt không có lực lượng chuyên trách để thi hành các quyết xử phạt vi phạm hành chính vì theo quy định tại Điều 67 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Nghị định số 37/2005/NĐ-CP thì những người có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế và có nhiệm vụ tổ chức vi c cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm của mình và. .. trong quá trình thực hiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính Mặc dù các biện pháp cưỡng chế cũng như thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế đã được quy định cụ thể tại Điều 66 và Điều 67 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, nhưng vi c cưỡng chế vẫn gặp những khó khăn nhất định do chưa có sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức trong vi c thực hiện các biện pháp cưỡng chế, như biện pháp khấu trừ tiền từ tài... được thì cơ quan của người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu thành lập Hội đồng để thanh lý tài sản theo quy định của pháp luật Tiền thu được từ bán đấu giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, sau khi trừ các chi phí theo quy định của pháp luật phải được nộp vào ngân sách nhà nước qua tài sản mở tại kho bạc nhà nước 11 2.2.5 Cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính: Đây cũng là... đấu giá cấp tỉnh, nơi cơ quan của người có thẩm quyền ra quyết định tịch thu đóng trụ sở để bán đấu giá Trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính do người có thẩm quyền của cơ quan cấp huyện trở xuống ra quyết định tịch thu thì thành lập Hội đồng bán đấu giá của cấp huyện để bán đấu giá Vi c bán đấu giá tang vật, phương tiện bị tịch thu được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đấu giá. .. định giá tang vật, phương tiện vi phạm với sự tham gia của đại diện Trung tâm dịch vụ bán đấu giá cấp tỉnh và đại diện cơ quan có liên quan để định giá Nếu trị giá tang vật, phương tiện vi phạm thuộc thẩm quyền của người đã ra quyết định tạm giữ thì người đó tiến hành tịch thu theo quy định; nếu trị giá tang vật, phương tiện vi phạm vượt quá thẩm quyền tịch thu của người đó thì phải chuyển vụ vi phạm. .. LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Vi t Nam,nxb Công an nhân dân, hà nội 2007,2008 2 Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Vi t Nam,Nxb,Đại học Quốc gia,Hà nội,2005 3 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002(sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) 4 Một số các website: + sinhvienluat.vn +http://www.chinhphu.vn +http://www.vietlaw.gov.vn 14 ... giá cấp tỉnh đến để định giá là điều khó khăn và nhiều khi không thể thực hiện được Để khắc phục một số khó khăn, vướng mắc vừa nêu, khoản 1, Điều 61 Pháp lệnh năm 2002 được sửa đổi, bổ sung năm 2008 đã sửa đổi theo hướng phù hợp hơn: đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành chính do người có thẩm quyền của cơ quan trung ương hoặc của. .. cấp có thẩm quyền xử phạt Trị giá tang vật, phương tiện bị tịch thu đã được xác định là căn cứ để xem xét, quyết định vi c chuyển giao tang vật, phương tiện cho Trung tâm bán đấu giá tài sản cấp tỉnh hoặc chuyển cho cơ quan tài chính cấp huyện bán đấu giá Về cơ bản, quy định này đảm bảo tính chặt chẽ về mặt pháp lý, tuy nhiên tính khả thi cần được cân nhắc thêm bởi vi c mời đại diện cơ quan tài chính. .. khác của Nhà nước khi được các cơ quan đó yêu cầu Tuy nhiên, quy định này khó khả thi vì cơ quan xử phạt, cơ quan chuyên môn thuộc UBND không đủ lực lượng để tổ chức cưỡng chế Vi c ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực thuế khi đã áp dụng hết các biện pháp xử phạt như nộp chậm, tạm đình chỉ sử dụng hoá đơn lại gặp rất nhiều khó khăn trong thực hiện cưỡng ... phạm hành biện pháp cưỡng chế hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành 4.Khái niệm thủ tục xử phạt vi phạm hành chính: Thủ tục xử phạt vi phạm hành hoạt động cá nhân, quan nhà nước có định, tiến hành. .. để tới định xử phạt hành thi hành định xử phạt hành cá nhân, tổ chức vi phạm II ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH: 1.Đánh giá tính... lực nhà nước lĩnh vực quản lý hành nhà nước 1.2 Cách quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung

Ngày đăng: 29/01/2016, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan