Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả

12 316 0
Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đề số 6: Đánh giá tính hợp lý pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu MỤC LỤC Lời mở đầu Đánh giá tính hợp lý quy định hình thức xử phạt vi phạm hành chính 2.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 2.2 Đánh giá tính hợp lý quy định hình thức xử phạt vi phạm hành chính: 2.2.1 Về hình thức xử phạt chính: a) Cảnh cáo b) Phạt tiền 2.2.2 Về hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề: b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính: 2.2.3 Hình thức trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Đánh giá tính hợp lý biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành 3.1 Các biện pháp khắc phục hậu quả: 3.2 Đánh giá tính hợp lý biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành 3.2.1 Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép 3.2.2 Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây 3.2.3 Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện 3.2.4 Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hóa phẩm độc hại 3.2.5 Biện pháp khắc phục hậu khác người có thẩm quyền định áp dụng theo quy định Chính phủ Các điểm thiếu sót số yêu cầu để hoàn chỉnh chế tài xử lý vi phạm hành 4.1 Đánh giá chung điểm thiếu sót 4.2 Một số yêu cầu để hoàn chỉnh chế tài xử lý vi phạm hành chính: Kết Luận HÀ DUY TÂN - DS33A058 BÀI LÀM Lời mở đầu Trong thực tế hàng ngày, bắt gặp nhiều hành vi xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước, chưa nguy hiểm đến mức bị coi tội phạm cần xử lý kịp thời để đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội Những hành vi gọi chung vi phạm hành Từ trước đến nay, coi trọng vấn đề này, nhà nước ta có nhiều văn quy định vi phạm hành việc xử lý, văn có hiệu lực pháp lý thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2/2/2002 sửa đổi bổ sung 02/4/2008 Trong thời buổi nay, vi phạm hành có chiều hướng gia tăng số lượng với tính chất ngày phức tạp, yêu cầu cấp thiết phải quy định hệ thống hình phạt biện pháp khắc phục hậu để áp dụng cho cá nhân hay tổ chức vi phạm cho phù hợp, hiệu quả, phát huy tính răn đe, giáo dục, ngăn chặn đẩy lùi phòng chống hiệu Một phần quan trọng Pháp lệnh 2002 quy định hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Tìm hiểu quy định vấn đề này, từ nhìn nhận liên hệ với thực tế xem quy định có thực hiệu phù hợp hay không công việc cần thiết giai đoạn đất nước thay da đổi thịt, việc trì trật tự xã hội cần thiết hết Đánh giá tính hợp lý quy định hình thức xử phạt vi phạm hành 2.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành Các hình thức xử phạt vi phạm hành thể răn đe, trừng phạt pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy tắc quản lý nhà nước thông qua việc buộc người vi phạm phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất tinh thần, mang tính giáo dục cá nhân, tổ chức bị xử phạt, góp phần nâng cao ý thức công dân việc chấp hành pháp luật quy tắc quản lý nhà nước Khoản 1, khoản khoản Điều 12 Pháp lệnh xử lý vi HÀ DUY TÂN - DS33A058 phạm hành năm 2002 quy định hình thức xử phạt vi phạm hành chính: "1 Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Người nước vi phạm hành bị xử phạt trục xuất Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể." 2.2 Đánh giá tính hợp lý quy định hình thức xử phạt vi phạm hành chính: 2.2.1 Về hình thức xử phạt chính: a) Cảnh cáo Điều 13 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản.” Như người 15 tuổi thay đổi nơi cư trú mà không thực đủ quy định đăng ký hộ bị phạt cảnh cáo Điểm thể sách nhà nước người chưa thành niên phạm tội, quy định hoàn toàn hợp lý với ý nghĩa giáo dục nhiều trừng phạt đối tượng Với người 16 tuổi có ba yếu tố tạo thành điều kiện áp dụng: vi phạm nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ Điều phù hợp với ý nghĩa quy HÀ DUY TÂN - DS33A058 định giáo dục nhiều trừng phạt Tuy nhiên, cảnh cáo thể thái độ răn đe nghiêm khắc nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, đó, mang tính cưỡng chế nhà nước, gây cho người bị xử phạt tổn hại định mặt tinh thần Thực tế, “tổn thất mặt tinh thần” người khác nhau, nên hình phạt cảnh cáo có thực mục đích phòng ngừa vi phạm pháp luật hay không, điều cần xem xét Trong thực tế, ý thức pháp luật chưa cao tình trạng tiêu cực lực lượng cán áp dụng chế tài nên dẫn đến tình trạng cảnh cáo áp dụng áp dụng không đúng: số người có xu hướng phạt nặng người vi phạm đáng phạt cảnh cáo Về đối tượng áp dụng tổ chức: cần thấy rằng, người đại diện thực quyền nghĩa vụ tổ chức thường có nhận thức tốt, chí am hiểu pháp luật hoạt động mình, nên áp dụng hình thức cảnh cáo có mức độ tác động thấp tổ chức không tương xứng b) Phạt tiền Do việc phạt tiền tước bỏ khoản tiền định cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành nên hình phạt phạt tiền có ý nghĩa răn đe, tác động trực tiếp đến lợi ích vật chất cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm, biện pháp có ý nghĩa lớn việc đấu tranh phòng ngừa vi phạm hành Do tác động đến lợi ích vật chất hữu nên công cụ tỏ hữu hiệu hơn, phạt tiền áp dụng phổ biến cảnh cáo Pháp lệnh 2002 qui định “Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng” Điều phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, đảm bảo mức phạt không cao, xa rời thực tế, không thấp để dẫn đến tượng khinh nhờn pháp luật Mức phạt điều chỉnh liên tục kể từ năm 1989 cho phù hợp với tình hình đất nước Khoảng cách lớn mức phạt tối đa tối thiểu làm ta tưởng nhầm điều vô lý, thực tế, vi phạm hành đa dạng diễn lĩnh vực với tính chất, mức độ khác nên quy định phù hợp HÀ DUY TÂN - DS33A058 Tuy vậy, vào trường hợp cụ thể, có thực tế vi phạm hành quy định mức phạt thấp đến cao gấp 4, lần chênh lệch Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 quy định: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con, lạm dụng sức lao động chưa thành niên xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” Điều dẫn đến tình trạng có lúc, có nơi vi phạm hành mức phạt cụ thể lại khác nhau, nên gây thắc mắc nhân dân Tuy nhiên, pháp luật quy định việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt với người vi phạm không tùy tiện mà phải khung phạt dựa vào mức trung bình khung hình phạt, có tình tiết giảm nhẹ mức phạt giảm xuống ngược lại Cách thức khiến người có thẩm quyền định hình phạt dễ dàng phán cuối Việc chia mức phạt tiền thành mức cụ thể ứng với lĩnh vực điểm hợp lý Khi hạn chế mức phạt tiền lĩnh vực cách quy định mức tối đa, pháp luật hướng đến đặc thù lĩnh vực, nhiên không vượt khung, đảm bảo áp dụng pháp luật đồng Hình phạt tiền thể sách nhà nước người chưa thành niên vi phạm hành giáo dục nhiều trừng phạt VD: người 15 tuổi không bị phạt tiền vi phạm hành pháp luật quy định không áp dụng hình phạt tiền cho người từ đủ 14 đến 16 tuổi vi phạm hành chính; với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành mức phạt tiền không phần hai mức phạt tiền người thành niên 2.2.2 Về hình thức xử phạt bổ sung: Các hình thức xử phạt bổ sung ghi nhận pháp luật kiểm nghiệm thực tế cần thiết hợp lý Chúng áp dụng kèm theo hình thức phạt chính, phạt tỏ chưa có khả phòng ngừa vi phạm pháp luật theo nguyên tắc chung, phải vào tính chất mức độ tình tiết khác vi phạm hành thực hiện, áp dụng vi phạm hành có đặc điểm định HÀ DUY TÂN - DS33A058 a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề: Mặc dù hình thức xử phạt bổ sung, hình thức xử phạt nghiêm khắc ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, lợi ích vật chất người bị phạt, nên có hiệu lớn xử phạt ngăn ngừa vi phạm hành Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề áp dụng với hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền Điều bất hợp lý biện pháp bổ sung biện pháp nghiêm khắc phạt cảnh cáo áp dụng với vi phạm nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ, tức vi phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội không đáng kể Đó điểm không hợp lý cần sửa đổi pháp lệnh b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính: Đây biện pháp tước bỏ quyền sở hữu người vi phạm chuyển sang sở hữu nhà nước, ý nghĩa hình thức phạt, việc tịch thu có ý nghĩa nhằm loại bỏ hạn chế khả tiếp tục vi phạm hành cá nhân, tổ chức Quy định ý đến việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp tài sản cho người chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng hợp pháp họ lỗi Vẫn chưa có pháp luật quy định vấn đề giới hạn tối đa mức tịch thu Trong thực tế, ta thấy hình thức tịch thu bị vận dụng tùy tiện, dẫn đến tình trạng kiện cáo, gây hoang mang nhân dân 2.2.3 Hình thức trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Trục xuất vừa hình phạt chính, vừa hình phạt bổ sung Hình thức phạt đảm bảo thực đồng Pháp lệnh xuất nhập cảnh, cư trú người nước Việt Nam, mặt khác đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ngoài mục đích trừng phạt, răn đe người nước vi phạm pháp luật Việt Nam, quy định ngăn ngừa triệt để khả tiếp tục vi phạm pháp luật người nước lãnh thổ Việt Nam Tuy vậy, trục xuất vấn đề phức tạp, nhạy cảm, làm ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế quốc gia, nên pháp luật quy định thẩm quyền quy định thủ tục trục xuất thuộc Chính phủ thẩm quyền định áp dụng hình HÀ DUY TÂN - DS33A058 thức xử phạt trục xuất thuộc Bộ trưởng công an hợp lý, phù hợp với tính chất quan trọng vấn đề Đánh giá tính hợp lý biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành 3.1 Các biện pháp khắc phục hậu quả: Về mặt chất, biện pháp khắc phục hậu không mang tính trừng phạt mà nhằm mục đích khôi phục lại tình trạng ban đầu, khắc phục hậu mà vi phạm hành để lại thực tế Các biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản điều 12 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành 2002 quy định: "3 Ngoài hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; c) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; d) Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại; đ) Các biện pháp khác Chính phủ quy định" 3.2 Đánh giá tính hợp lý biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành 3.2.1 Buộc khôi phục lại tình trạnog ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép Quy định nhằm khôi phục lại nguyên trạng thay đổi tác động vi phạm hành Việc khôi phục hiểu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành dẫn đến thay đổi so với tình trạng ban đầu HÀ DUY TÂN - DS33A058 vật phải tự cách đưa vật trở lại trạng thái ban đầu Việc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép chủ yếu để khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực xây dựng Quy định hoàn toàn cần thiết thực tế để đảm bảo giữ gìn sở vật chất quốc gia, trật tự quản lý nhà nước, để đảm bảo vi phạm xảy phải có biện pháp xử phạt răn đe mà phải khắc phục hậu xảy ra, khôi phục tình trạng ban đầu 3.2.2 Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây Trong tình trạng xã hội với công nghiệp hóa ngày phát triển, ý thức người dân tổ chức lại không cao vấn đề giữ gìn bảo vệ môi trường sống làm việc Gần lên vụ việc phức tạp gây xúc nhân dân việc công ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý song Thị Vải, mức độ ô nhiễm đáng báo động sông Trà, nguyên nhân Việc pháp luật quy định biện pháp khắc phục có lỗi việc làm ô nhiễm môi trường hay lây lan dịch bệnh hoàn toàn cần thiết, nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe lợi ích cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái chung Tùy trường hợp cụ thế, người có thẩm quyền định biện pháp thích hợp có hiệu 3.2.3 Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện Biện pháp áp dụng chủ yếu trình xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan lĩnh vực có liên quan đến xuất nhập Khi có vi phạm, công việc cần thiết: nhập trái phép bị đưa khỏi lãnh thổ, hàng tạm nhập tái xuất mà không tái xuất bị buộc tái xuất Biện pháp đảm bảo cho ổn định thị trường, không gây hoang mang lo lắng cho người dân giữ vững quản lý nhà nước lĩnh vực Chỉ cách đưa khỏi lãnh thổ hay tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện bảo đảm điều nêu HÀ DUY TÂN - DS33A058 3.2.4 Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hóa phẩm độc hại Biện pháp chủ yếu áp dụng để khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực liên quan đến việc kinh doanh sản phẩm liên quan đến người thuốc chữa bệnh, thực phẩm, văn hóa… Biện pháp thực tế chứng minh cần thiết để bảo vệ giá trị sức khỏe, sống vật chất giá trị mặt tinh thần chung cộng đồng Để bảo vệ người, vật nuôi, trồng khỏi tác động nguy hại vật, sản phẩm tang vật vi phạm hành chính, pháp luật quy định tang vật phải tiêu hủy hoàn toàn cần thiết Cũng vậy, văn hóa phẩm độc hại gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần nhân dân, truyền thống văn hóa dân tộc, nên phải bị tiêu hủy Tiêu hủy nhằm mục đích ngăn chặn phát tán cộng đồng sản phẩm lần 3.2.5 Biện pháp khắc phục hậu khác người có thẩm quyền định áp dụng theo quy định Chính phủ Do pháp luật dự liệu hết đặt toàn biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành nên nhằm khắc phục lỗ hổng pháp luẩ, tình trạng thiếu hành lang pháp lý, Pháp lệnh 2002 đặt quy định vấn đề Các điểm thiếu sót số yêu cầu để hoàn chỉnh chế tài xử lý vi phạm hành 4.1 Đánh giá chung điểm thiếu sót Nhóm chế tài biên pháp khắc phục hậu áp dụng kèm theo hình thức phạt Vi phạm hành không bị xử phạt thời hạn tháng, năm, năm vi phạm tương ứng, kể từ ngày vi phạm thực Như vậy, thời hạn trên, chế tài khôi phục không áp dụng vi phạm không bị phạt Như không phù hợp với thực tế Cho nên pháp luật cần quy định chế tài khôi phục hành áp dụng độc lập trường hợp hạn xử phạt, mà việc không áp dụng chúng làm HÀ DUY TÂN - DS33A058 10 cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ trạng thái bị vi phạm Đó điểm khác chế tài khôi phục so với chế tài phạt Với chế tài phạt, thời hạn định ( pháp luật quy định) mà tiến hành xử phạt việc xử phạt không ý nghĩa phòng ngừa vi phạm 4.2 Một số yêu cầu để hoàn chỉnh chế tài xử lý vi phạm hành chính: ● Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu cần phải xây dựng xuất phát từ nhu cầu thực tế đời sống xã hội, vào vấn đề thực chất vi phạm hành Khi xây dựng cần đặt mục đích : phòng ngừa, giáo dục, răn đe khôi phục Tuy nhiên việc áp đặt ý chí chủ quan nguy hiểm, cần phải xuất phát từ tảng thực tế, không xây dựng quy định mang tính chất hình thức Cơ cấu bên hệ thống chế tài hành phải phản ánh đặc điểm vi phạm hành diễn hoàn cảnh xã hội định ● Các chế tài không đáng, không dễ dãi Quá đáng mang tính hà khắc, trừng phạt nhiều giáo dục, đó, chế tài hành pháp luật quy định công cụ để xử lý vi phạm hành chính, nghiêm khắc làm xuất phản ứng chống đối từ người vi phạm người dân Tuy nhiên, không dễ dãi dẫn đến tình trạng coi thường, khinh nhờn pháp luật ● Đảm bảo thống hệ thống chế tài hành mặt bên bên Bên đảm bảo nguyên tắc công bằng, nhân đạo, tính pháp chết, kết hợp giáo dục với thuyết phục Bên quy định không mâu thuẫn Pháp lệnh quy định chung với văn hướng dẫn cụ thể ngành ● Những quy định hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu phải có khả áp dụng, thích ứng linh hoạt với vi phạm hành đa dạng xảy đời sống xã hội, nhiên phải có tính xác định cao, tránh tình trạng áp dụng pháp luật tùy tiện gây hoang mang lòng tin nhân dân HÀ DUY TÂN - DS33A058 11 ● Ranh giới, mức độ chế tài hành chế tài hình phải xác định rõ ràng để đảm bảo mục đích loại chế tài tương ứng với tính chất mức độ loại vi phạm Hệ thống chế tài cần có tính ổn định, việc bổ sung thay hay bỏ quy định đó, thiết không ý muốn nhà làm luật mà phải yêu cầu cấp thiết thực tiễn Ngày bổ sung quy định thiếu sót giai đoạn diễn biến vi phạm hành trở nên phức tạp bùng nổ số lượng Kết Luận Vi phạm hành trước hết vi phạm pháp luật Đây dạng vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm vi phạm hành hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tập thể, lợi ích cá nhân lợi ích chung toàn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội không ngăn chặn xử lý kịp thời Chính lẽ đó, công tác đấu tranh phòng chống vi phạm hành vấn đề xã hội quan tâm Chính vậy, pháp luật quy định hệ thống hình phạt biện pháp khắc phục hậu để áp dụng cho cá nhân hay tổ chức Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu thực tế phát huy hiệu Nhưng bên cạnh nhiều vấn đề hạn chế cần phải khắc phục đảm bảo mục đích đảm bảo trật tự xã hội HÀ DUY TÂN - DS33A058 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hành Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb công an nhân dân 2008 Giáo trình luật hành chính, Trường đại học quốc gia Hà Nội khoa luật, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 2005 Giáo trình luật hành tài phán hành Việt Nam, Học viện hành quốc gia, Nxb giáo dục 2006 PHÁP LỆNH CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 44/2002/PL- UBTVQH10 NGÀY THÁNG NĂM 2002 VỀ VIỆC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH PHÁP LỆNH CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 31/2007/PL- UBTVQH11 NGÀY 08 THÁNG NĂM 2007 SỬA ĐỔI MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH PHÁP LỆNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 04/2008/UBTVQH12 NGÀY THÁNG NĂM 2008 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 128/2008/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2008 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2002 VÀ PHÁP LỆNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2008 www.chinhphu.vn www.thuvienphapluat.com HÀ DUY TÂN - DS33A058 [...]... VI PHẠM HÀNH CHÍNH 6 PHÁP LỆNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 04/2008/UBTVQH12 NGÀY 2 THÁNG 4 NĂM 2008 7 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 128/2008/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2008 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2002 VÀ PHÁP LỆNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH... luật, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 2005 3 Giáo trình luật hành chính và tài phán hành chính Vi t Nam, Học vi n hành chính quốc gia, Nxb giáo dục 2006 4 PHÁP LỆNH CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 44/2002/PL- UBTVQH10 NGÀY 2 THÁNG 7 NĂM 2002 VỀ VI C XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 5 PHÁP LỆNH CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 31/2007/PL- UBTVQH11 NGÀY 08 THÁNG 3 NĂM 2007 SỬA ĐỔI MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ... biến các vi phạm hành chính trở nên phức tạp và bùng nổ về số lượng như hiện nay 5 Kết Luận Vi phạm hành chính trước hết là vi phạm pháp luật Đây là dạng vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội của nó thấp hơn so với tội phạm nhưng vi phạm hành chính là hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, tập thể, lợi ích của cá... của toàn thể cộng đồng, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nếu như không được ngăn chặn và xử lý kịp thời Chính vì lẽ đó, công tác đấu tranh phòng và chống vi phạm hành chính luôn là vấn đề được xã hội quan tâm Chính vì vậy, pháp luật đã quy định một hệ thống hình phạt và biện pháp khắc phục hậu quả để áp dụng cho cá nhân hay tổ chức Các hình thức. .. hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả trên thực tế đã phát huy được hiệu quả Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề hạn chế cần phải được khắc phục thì mới có thể đảm bảo mục đích đảm bảo trật tự xã hội HÀ DUY TÂN - DS33A058 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình luật hành chính Vi t Nam, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb công an nhân dân 2008 2 Giáo trình luật hành chính, ... giới, mức độ giữa chế tài hành chính và chế tài hình sự phải được xác định rõ ràng để đảm bảo mục đích của từng loại chế tài tương ứng với tính chất mức độ của các loại vi phạm Hệ thống chế tài cần có tính ổn định, vi c bổ sung thay thế hay bỏ các quy định nào đó, nhất thiết không được do ý muốn của các nhà làm luật mà phải do yêu cầu cấp thiết của thực tiễn Ngày càng bổ sung các quy định còn thiếu sót... THÁNG 12 NĂM 2008 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2002 VÀ PHÁP LỆNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH NĂM 2008 8 www.chinhphu.vn 9 www.thuvienphapluat.com HÀ DUY TÂN - DS33A058

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan