Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả

12 131 0
Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG………………………………………………………………………… I Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả.…………………………………………………………………………….1 II Tính hợp pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính…………2 Cảnh cáo ………………………………………………………………………….2 Phạt tiền …………………….………………………………………………… Trục xuất.……………………………………………………… Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề…………………………….7 Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính…………….7 III Đánh giá tính hợp biện pháp khắc phục hậu quả…………………… Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép………………………….8 Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra………………………………… Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện ……………………………………………………………………….8 Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại… …………………………………………………9 Các biện pháp khác Chính phủ quy định………………………………………9 Một số nhận xét, đánh giá biện pháp khắc phục hậu quả………………….9 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………10 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 11 MỞ ĐẦU Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002 ban hành ngày 02/07/2002 thay Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 1995 Qua hai lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2007, 2008 pháp lệnh ngày hoàn thiện phù hợp với thực tiễn sống Trong pháp lệnh, hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu nội dung quan trọng Đây sở pháp biện pháp hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng Để nhận thức đắn vấn đề này, em xin tìm hiểu đề tài: “Đánh giá tính hợp pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả” NỘI DUNG I Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Khi cá nhân hay tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng, nguyên tắc Nhà nước buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi định thông qua việc xử phạt buộc họ phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu Việc áp dụng hình thức xử phạt nhằm mục đích trừng phạt người vi phạm, giáo dục họ người khác xã hội, khôi phục lại trật tự quản nhà nước bị xâm hại, ngăn ngừa khả tái phạm vi phạm hành Còn việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu nhằm khắc phục triệt để hậu vi phạm hành gây lợi ích cộng đồng, bảo đảm hoạt động bình thường xã hội, đồng thời thể tính kiên triệt để xử vi phạm hành Hiện hình thức xử phạt chia thành hai loại: +Hình thức xử phạt gồm: cảnh cáo phạt tiền +Hình phạt bổ sung gồm: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi hai nhóm hình thức xử phạt trên, người nước ngồi vi phạm hành lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt trục xuất Hình thức xử phạt trục xuất vừa hình thức xử phạt vừa hình thức xử phạt bổ sung áp dụng người nước Các biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép + Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây + Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện + Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại + Các biện pháp khác phủ quy định Đối với vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hai hình thức xử phạt bị áp dụng hai hình phạt bổ sung Như vậy, cá nhân tổ chức vi phạm hành phải chịu hình thức xử phạt nhất, cảnh cáo khơng phạt tiền mà phạt tiền khơng cảnh cáo Pháp luật quy định xử phạt cảnh cáo hay phạt tiền hành vi vi phạm hành dựa đánh giá nhà nước tính chất mức độ xâm hại hành vi quy tắc quản nhà nước Ngồi ra, pháp luật quy định hình thức xử phạt bổ sung nhằm mục đích hỗ trợ cho hình thức xử phạt chính, áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính, khơng áp dụng độc lập áp dụng số vi phạm hành định Ngồi hình hình thức xử phạt bổ sung, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu Như thấy biện pháp khắc phục hậu áp dụng tất vi phạm hành Biện pháp áp dụng nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản nhà nước có quy định việc áp dụng vi phạm hành cụ thể dụ hộ gia đình xây dựng nhà số tầng ghi giấy phép xây dựng nhà nước buộc họ phải tháo dỡ phần cơng trình xây dựng trái phép đó, bảo đảm mĩ quan an tồn thị Ngoài biện pháp khắc phục hậu quy định Điều 12 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008), Chính phủ quy định biện pháp khắc phục hậu khácPháp lệnh chưa quy định Pháp lệnh quy định số biện pháp khắc phục hậu chung, áp dụng cho đa số lĩnh vực quản nhà nước mà khơng có biện pháp khắc phục hậu mang tính riêng biệt, đặc thù số biện pháp khắc phục hậu khác chưa dự liệu hết…Vì vậy, để bảo đảm linh hoạt tính hợp lĩnh vực quản nhà nước, việc Pháp lệnh quy định biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định phù hợp với thực tế II Tính hợp pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành Cảnh cáo Cảnh cáo hình thức xử phạt chính, quy định điều 13 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008): “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản” Hình thức xử phạt thể số điểm hợp lí: + Thứ nhất: Cảnh cáo áp dụng hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Đây quy định Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2007 2008) so với Pháp lệnh xử vi phạm hành 1995 Việc sửa đổi hợp lí, phù hợp đồng với sách xử hình người chưa thành niên quy định điều 69 BHLS năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Đồng thời, mặt tâm sinh mức độ nhận thức, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chưa có nhận thức hoàn toàn đắn hành vi mà họ thực hiện, chưa nhận thức đầy đủ hậu hành vi đồng thời mức độ hiểu biết pháp luật chưa đầy đủ xác, khơng thể áp dụng hình thức xử phạt khác mang tính trừng phạt nghiêm khắc được, việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo tác động đến nhận thức họ, giúp họ hiểu hành vi trái pháp luật Điều cần thiết người độ tuổi trình học hỏi, rèn luyện đạo đức…Tại điều Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 quy định: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành vi phạm hành cố ý” Như thấy việc pháp luật có quy định hợp xử phạt người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt cảnh cáo hợp + Thứ hai: Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ Điều hợp hành vitính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, áp dụng biện pháp phạt tiền không phát huy tác dụng, khiến người vi phạm có thái độ chống đối, phẫn uất, không chấp hành quy định pháp luật Bên cạnh điểm hợp trên, quy định số điểm bất cập: + Thứ nhất: Việc xác định đối tượng vi phạm tuổi đơn giản nhiều trường hợp khó xác định Một số trường hợp vi phạm có thời gian để xác minh vụ việc đánh nhau, trộm cắp tài sản chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự…thì cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền có thời gian để xác minh người vi phạm tuổi, xác minh đội tuổi người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thông qua nhiều sớ giấy chứng minh nhân dân, giấy khai sinh, hộ khẩu, xác nhận gia đình,…Tuy nhiên, với trường hợp cần xử ngay, dụ: vi phạm Luật giao thơng đường không đội mũ bảo hiểm ngồi xe mơtơ, xe gắn máy khó xác định tuổi người vi phạm Nếu họ không mang chứng minh nhân dân, biết họ chưa đủ 14 tuổi (độ tuổi chưa cấp chứng minh nhân dân khơng bị xử phạt vi phạm), đủ 14 tuổi đến 16 tuổi (độ tuổi cấp chứng minh nhân dân bị phạt cảnh cáo hành vi vi phạm), từ 16 tuổi trở lên (độ tuổi phải chịu hình phạt tiền) Với mức sống nay, việc phân biệt người độ tuổi 13 với 14, 15 với 16 khó khăn, gây khó khăn cho cơng tác xử vi phạm + Thứ hai: Việc xác định vi phạm lần đầu khó Tại Điều 11 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 có quy định sau: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, qua năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính” Nếu năm, đối tượng vi phạm địa phương sau lại sang địa phương khác vi phạm việc xác định vơ khó khăn Do vậy, cần phải tăng cường quản nhân hệ thống quan nhà nước + Thứ ba: Ý nghĩa hình thức xử phạt cảnh cáo thể thái độ răn đe nghiêm khắc Nhà nước cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, gây cho người bị xử phạt tổn thất định mặt tinh thần Nhưng thực tế, phải thừa nhận cảm thấy xấu hổ, tổn hại mặt tinh thần…khi bị nhà nước cảnh cáo họ cảm thấy may mắn không bị phạt tiền ý nghĩa khơng đạt nên hình thức thể văn phần thấy rườm rà khơng cần thiết Tuy nhiên, hình thức phần giúp người vi phạm hiểu điều hành vi họ trái pháp luật Phạt tiền Phạt tiền hai hình thức xử phạt hình thức xử phạt chủ yếu Khi nghĩ đến xử phạt vi phạm hành chính, nhiều người nghĩ đến hình thức xử phạt Phạt tiền việc tước bỏ cá nhân, tổ chức vi phạm khoản tiền định để sung quỹ nhà nước Phạt tiền tác động trực tiếp lên lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế cá nhân, tổ chức vi phạm, gây cho họ hậu bất lợi tài sản thế, hình thức xử phạt có hiệu lớn việc đấu tranh phòng chống vi phạm hành Hình thức phạt tiền quy định điều 14 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008) Nó thể nhiều điểm phù hợp với tình hình xã hội nay: + Thứ nhất: Mức phạt tiền quy định khoảng từ 10.000 đồng đến 500.000.000 đồng So với Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 chưa sửa đổi, bổ sung năm 2008 mức phạt tối thiểu tăng lên từ 5.000 đồng lên 10.000 đồng Điều hợp lí, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Nếu, quy định mức phạt tiền thấp không phát huy tác dụng hữu hiệu việc phạt tiền, khiến chủ thể bị xử phạt có thái độ “khinh nhờn” pháp luật, mức phạt tiền cao không phù hợp với điều kiện kinh tế chung xã hội + Thứ hai: Khoảng cách mức phạt tiền tối đa tối thiểu quy định Pháp lệnh lớn vi phạm hành thuộc nhiều lĩnh vực, đa dạng tính chất mức độ vi phạm vậy, cần thiết có mức phạt thấp để áp dụng với vi phạm nhỏ, hậu nghiêm trọng mức phạt cao vi phạm hànhtính chất nghiêm trọng Tuy nhiên, cần lưu ý mức phạt tối đa 500.000.000 đồng mức phạt đặc biệt áp dụng có đủ điều kiện: chủ thể có hành vi xâm hại vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; hành vi có mục đích nghiên cứu, thăm khai thác nguồn lợi hải sản, dầu khí, tài nguyên thiên nhiên khác Thực chất, với hai điều kiện trên, mức phạt áp dụng cá nhân, tổ chức nước + Thứ ba: Các quy định hình thức phạt tiền xác định rõ mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản nhà nước Mỗi lĩnh vực có đặc thù riêng, tính chất mức độ nguy hiểm khác Do quy định mức phạt tối đa chung cho tất lĩnh vực mức phạt phù hợp với lĩnh vực mà không phù hợp với lĩnh vực khác dụ: Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực an tồn giao thơng đường sắt mức phạt tối đa lên đến 70.000.000 đồng, nhiên mức phạt không phù hợp áp dụng hành vi vi phạm hành lĩnh vực an tồn giao thơng đường vi phạm hành lĩnh vực đường sắt nguy hiểm nhiều so với đường bộ, gây thiệt hại đến tính mạng nhiều người gây thiệt hại kinh tế lớn nhiều so với giao thông đường + Thứ tư: Hình phạt tiền áp dụng cho cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên tổ chức họ có hành vi vi phạm pháp luật hành Đối với cá nhân từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạt cảnh cáo mà không phạt tiền Điều hợp lí, người độ tuổi phần lớn khơng có tài sản riêng chưa đến tuổi lao động, khơng có tài sản riêng, việc phạt tiền khơng phù hợp, trường hợp xử phạt hình thức cảnh cáo + Thứ năm: Những lĩnh vực chưa pháp lệnh quy định, chưa dự liệu trước phủ có thẩm quyền quy định mức phạt tối đa không 100.000.000 đồng Điều hợp lí, vì: Xã hội phát triển nhanh đa dạng nhiều lĩnh vực khác có ngành nghề đời, pháp lệnh dự liệu hết được, đồng thời việc đổi pháp lệnh việc làm nhanh chóng, cần thiết phải trao cho quan có thẩm quyền quy định cách thức giải tiến hành xử phạt kịp thời hành vi gây thiệt hại cho xã hội Cơ quan giao nhiệm vụ Chính phủ, phủ thực chức quản nhà nước, nắm bắt tình hình cách nhanh chóng, kịp thời, nên có định xử kịp thời Mức xử phạt trường hợp quy định không 100.000.000 đồng, điều khiến Chính phủ khơng thể tùy tiện quy định mức phạt cao, mà phải phù hợp với thực tiễn Một số điểm chưa hợp hình thức phạt tiền: + Thứ nhất: Nếu người vi phạm hành khơng có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ áp dụng mức hình phạt trung bình khung Còn có tình tiết giảm nhẹ (được quy định Điều Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008)) áp dụng mức phạt tiền thấp mức trung bình khơng thấp q mức tối thiểu Ngược lại, có nhiều tình tiết tăng nặng quy định điều pháp lệnh bị áp dụng mức phạt tiền cao mức trung bình khơng vực mức tối đa Trên thực tế, chủ thể có thẩm quyền thường quan tâm đến tình tiết giảm nhẹ mà họ thường áp dụng ln mức trung bình khung mức tăng nặng Sở dĩ có điều này, định nhanh chóng, mang ý chí đơn phương, khơng có trao đổi người bị phạt với người có thẩm quyền phạt, đồng thời khơng có luật sư bảo vệ quyền lợi người bị xử phạt lĩnh vực luật hình sự, tình tiết giảm nhẹ thường khơng xét đến dụ: người điều khiển xe môtô, xe gắn máy mà “chở theo người xe, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật” theo quy định khoản điều nghị định 34/2008/NĐ-CP khung hình phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng Tuy nhiên định xử phạt, cảnh sát giao thông thường định xử phạt với mức phạt tiền 150.000 đồng 200.000 đồng mà khơng quan tâm đến tình tiết giảm nhẹ Do vậy, yêu cầu đặt cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ cá nhân có thẩm quyền, đảm bảo pháp luật thực thi cách xác + Thứ hai: Hình thức phạt tiền làm nảy sinh nhiều chuyện “xin xỏ” dẫn đến việc tiền xử phạt không nộp vào ngân sách nhà nước mà vào túi cá nhân có thẩm quyền Chuyện xảy nhiều lĩnh vực, điển hình phổ biến lĩnh vực an tồn giao thơng đường Hiện nhiều người dân xúc trước cách xử phận cảnh sát giao thông cảnh sát động Khi vi phạm bị xử phạt, người ta thường “xin xỏ”, xin giảm mức tiền phạt xuống mức tối thiểu, không cần nhận biên vi phạm hành định xử phạt, tiền chuyển thẳng cho cảnh sát giao thông cảnh sát động mà không nộp vào kho bạc nhà nước Trục xuất Trục xuất buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam Hình thức xử phạt áp dụng với người không mang quốc tịch Việt Nam.Theo đó, đối tượng bị trục xuất bao gồm người có quốc tịch hay nhiều quốc gia khác Việt Nam người quốc tịch Trục xuất quy định điều 15 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008), hình thức xử phạt bổ sung kèm theo hình phạt cảnh cáo phạt tiền, đơi coi hình phạt chính, không bị cảnh cáo hay phạt tiền Thủ tục trục xuất Chính phủ quy định cụ thể giao thẩm quyền định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất cho Bộ trưởng Bộ Cơng an trục xuất vấn đề nhạy cảm, có ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia nên thủ tục phải quy định chặt chẽ, cụ thể, quy định Pháp lệnh không phù hợp với cấu tính chất pháp lệnh khung, việc giao thẩm quyền cho Chính phủ việc quy định thủ tục trục xuất điều hợp Trên thực tế, có số trường hợp cần phải giải cụ thể: + Thứ nhất: số công dân Việt Nam xin quốc tịch Việt Nam xin nhập quốc tịch quốc gia khác, nhiên thời gian chờ đợi nhập quốc tịch mới, họ lại vi phạm hành khó xử phạt trục xuất họ dụ: nhiều gái Việt Nam kết với người nước ngồi, muốn nhập quốc tịch nước ngồi nên họ xin thơi quốc tịch Việt Nam Trường hợp này, trục xuất họ, dù theo quy định: hình phạt trục xuất áp dụng người không quốc tịch, thực tế họ người Việt Nam + Thứ hai: Đối với người khơng có quốc tịch Việt Nam Nếu cá nhân có quốc tịch quốc gia việc trục xuất dễ dàng, nhiên cá nhân khơng có quốc tịch trục xuất vấn đề khó Trong trường hợp này, xác định quốc gia cuối họ trước họ đến Việt Nam ta trả họ quốc gia Trường hợp khơng xác định quốc gia cuối thi việc trục xuất không khả thi không áp dụng Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Theo quy định điều 16 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008), hình thức xử phạt bổ sung, nhằm tước bỏ có thời hạn khơng thời hạn việc sử dụng quyền mà pháp luật trao cho cá nhân, tổ chức Trong thời hạn bị tước, chủ thể quyền thực hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Hiện hình thức xử phạt hợp cần thiết Nó có hiệu lớn xử phạt ngăn ngừa vi phạm hành chính, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến kinh tế dụ: nhà cửa kinh doanh thực phẩm không thực quy tắc để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm bị tước giấy phép kinh doanh Điều ảnh hưởng đến nguồn thu nhập gia đình, có hiệu lớn Thời gian tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề chia thành hai loại có thời hạn khơng thời hạn, tùy thuộc vào mức độ vi phạm nhẹ khác nhau, cần có đường lối xử đắn Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Theo quy định điều 17 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008) hình thức xử phạt bổ sung Hình thức xử phạt tước bỏ quyền sở hữu người vi phạm vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành Các tang vật, phương tiện sung vào quỹ nhà nước, vật khơng có giá trị, khơng sử dụng gây hại sau tịch thu đem tiêu hủy Đây hình thức xử phạt vi phạm hành hợp cần thiết ngồi mục đích xử phạt, việc tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành nhằm loại bỏ hạn chế khả tiếp tục vi phạm hành III Đánh giá tính hợp biện pháp khắc phục hậu Các biện pháp khắc phục hậu quy định cụ thể từ điều 18 đến điều 21 Pháp lệnh xử vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008) bao gồm tất biện pháp, ngồi biện pháp đặc biệt quy định thêm điểm đ khoản điều 12 là: “Các biện pháp khác Chính phủ quy định” Các biện pháp khắc phục hậu khơng mang tính trừng phạt mà nhằm khắc phục hậu vi phạm hành để lại thực tế ngăn chặn hậu xảy Các biện pháp áp dụng kèm theo định xử phạt thời hiệu xử phạt thời hạn định xử phạt Khi hết thời hiệu thời hạn chủ thể có thẩm quyền khơng định xử phạt, nhiên có quyền yêu cầu đối tượng vi phạm phải thực biện pháp khắc phục hậu Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép Việc khơi phục tình trạng ban đầu hiểu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành trực tiếp dẫn đến thay đổi việc, vật so với tình trạng ban đầu, phải tự đưa vật nói trở lại trạng thái ban đầu trước thực vi phạm dụ: Cá nhân, tổ chức có hành vi tự ý phá dải phân cách, gương cầu, cơng trình, thiết bị an tồn giao thơng đường bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng theo quy định khoản điều 18 nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 2/04/2010 Ngoài ra, chủ thể vi phạm bị buộc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm gây Việc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép áp dụng chủ yếu để khắc phục hậu vi phạm hành vi phạm trật tự quản nhà nước xây dựng Các chủ thể vi phạm phải tự tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép, trả lại trạng ban đầu trước có vi phạm hành Khi họ khơng tự tháo dỡ nhà nước tiến hành cưỡng chế tháo dỡ buộc họ phải tốn chi phí dụ: chủ đầu tư có hành vi xây dựng phận cơng trình, cơng trình đất chưa chuyển đổi mục đích sử dụng bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng theo quy định khoản điều nghị định 126/2004/NĐ-CP ngày 25/4/2004 Ngồi bị buộc tháo dỡ phận cơng trình, cơng trình vi phạm Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây Chủ thể vi phạm hành phải đình hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh phải thực biện pháp để khắc phục; chủ thể vi phạm khơng tự nguyện thực bị áp dụng biện pháp cưỡng chế phải chịu chi phí cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Cần lư rang tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh có tính chất nguy hiểm cao, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống cộng đồng môi trường sinh thái chung Mặt khác, phạm vi ảnh hưởng lây lan nhanh rộng, biện pháp ngăn chặn kịp thời, tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh gây hậu vô nghiêm trọng Do vậy, theo điều 38 Pháp lệnh xử vi phạm hành thì: “Cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải thi hành hình thức xử phạt thời hạn mười ngày sau giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp không thi hành bị cưỡng chế thời gian quy định” Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện Đây biện pháp cần thiết áp dụng chủ yếu trình xử phạt cho vi phạm hành lĩnh vực có liên quan đến việc xuất nhập có hàng hóa, vật phẩm, phương tiện đưa từ nước ngồi vào lãnh thổ Việt Nam Các hàng hóa, vật phẩm, phương tiện nhập trái phép bị buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hóa, vật phẩm, phương tiện hàng tạm nhập tái xuất không tái xuất theo quy định buộc phải tái xuất Hiện nay, việc mở cửa thị trường, giao lưu thương mại nước ta với nước khác ngày nhiều hàng hóa, vật phẩm, phương tiện nguy hại đưa vào nước ta ngày nhiều, biện pháp cứng rắn chẳng chốc nước ta trở thành “bãi rác công nghiệp” giới, mà chất thải công nghiệp độc hại thải nước công nghiệp phát triển khơng ngừng gia tăng, dụ như: axit, chất độc hóa học, chất thải cơng nghiệp Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni trồng, văn hố phẩm độc hại Với mục đích bảo vệ giá trị sức khỏe, sống vật chất giá trị mặt tinh thần chung cộng đồng biện pháp chủ yếu áp dụng để khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực liên quan đến việc kinh doanh sản phẩm liên quan đến người thuốc chữa bệnh, thực phẩm, văn hóa…Đây biện pháp cần thiết, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni trồng có tính chất độc hại, trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng không tốt tới môi trường sống, tới sức khỏe người, vật ni, trồng, ảnh hưởng tới phát triển khiến người, vật nuôi, trồng bị bệnh bị chết Do cần thiết phải tiêu hủy.Ví dụ: việc tiêu hủy băng đĩa lậu, văn hóa phẩm đồ trụy, đồ chơi bạo lực…Các vật phẩm ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người, làm suy thoái đạo đức, ảnh hưởng tới phát triển bình thường trẻ nhỏ, cần phải tiêu hủy Các biện pháp khác Chính phủ quy định Đây biện pháp áp dụng cho lĩnh vực cụ thể phủ quy định văn khác dụ biện pháp cải thơng tin có nhầm lẫn cố tình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ… Một số nhận xét, đánh giá biện pháp khắc phục hậu Các biện pháp quy định cụ thể hợp lí, giúp cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành nói riêng hiệu Tuy nhiên, thực tế áp dụng nhiều khó khăn, vướng mắc: + Thứ nhất: biện pháp “Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép” thực tế, biện pháp khó áp dụng trây ì người dân Khi cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền định xử phạt buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, nhiều trường hợp người dân nộp tiền phạt kiên khơng chịu phá bỏ cơng trình xây dựng trái phép Trong trường hợp này, xử lý theo hai hướng: cấp phép cho họ tiếp tục xây dựng (nếu trường hợp vi phạm không nghiêm trọng vượt xây vượt số tầng đăng kí…) Hai định tháo dỡ cơng trình Tuy nhiên việc tháo dỡ khơng phải đơn giản mà gặp nhiều khó khăn rủi ro Cách giải thứ tạo tiền lệ xấu, cách giải thứ hai lại tạo nhiều gánh nặng cho nhà nước Do vậy, để quản tốt, cần tăng cường quản lí, kiểm tra, giám sát, phát sai phạm từ đầu việc xử phạt đơn giản nhiều 10 + Thứ hai: thực tế việc thực biện pháp “Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra” gặp nhiều khó khăn: Việc tra, kiểm tra để phát vi phạm hành khiến nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh tiến hành chưa tốt Chúng ta thường không phát vi phạm từ thực hiện, gây hậu nghiêm trọng quan chức tiến hành điều tra làm rõ việc xử phạt chưa tương xứng với hậuvi phạm gây Một số phương hướng hoàn thiện: Cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, để việc áp dụng thống nhất, xác thuận tiện dụ: thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Các hành vi vi phạm hành nơi cơng cộng như: rạp hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, công viên…tuy nghị định phủ quy định xử phạt (Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 01/09/2010…), hình thức xử phạt cảnh cáo, phạt tiền…Tuy nhiên, thực tế người bị xử phạt hành vi thẩm quyền xử phạt khơng quy định rộng rãi, chủ thể có thẩm quyền xử phạt khơng thể quản xử phạt hết được, hành vi nhỏ lẻ Tuy nhiên hành vi phá vỡ chuẩn mực xã hội, quy tắc sống, quy định pháp luật vậy, cần quy định rộng rãi người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Cần tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân giúp hạn chế vi phạm từ hạn chế hậuhành vi vi phạm gây cho xã hội bồi dưỡng trình độ chun mơn, kĩ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán có chức quản hành nhà nước Điều giúp quy định pháp luật thực cách xác, thống tránh tiêu cực KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả, hiểu thêm nét vấn đề Bên cạnh tính hợp hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu có số điểm chưa thật hợp Do yêu cầu thiết đặt phải khắc phục điểm chưa hợp đó, từ giúp cho cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng đặt hiệu cao DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, 2008 2) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005; 11 3) Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) 4) Nghị định Chính phủ số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002; 5) Nghị định Chính phủ số 128/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 6) Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 2/04/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 7) Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 01/09/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 8) Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 9) Nghị định 126/2004/NĐ-CP ngày 25/4/2004 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh hoạt động xây dựng, quản cơng trình hạ tầng thị quản sử dụng nhà 11) Số chuyên đề Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002, Tạp chí dân chủ pháp luật, số tháng 9/2002; 12) Đặc san xử vi phạm hành chính, Tạp chí luật học, tháng 9/2003 13) Bình luận khoa học Pháp lệnh xử vi phạm hành năm 2002 12 ... nhận thức đắn vấn đề này, em xin tìm hiểu đề tài: Đánh giá tính hợp lí pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quả NỘI DUNG I Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp. .. Trong pháp lệnh, hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu nội dung quan trọng Đây sở pháp lí biện pháp hiệu để đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành. .. hoạt tính hợp lí lĩnh vực quản lí nhà nước, vi c Pháp lệnh quy định biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định phù hợp với thực tế II Tính hợp lí pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan