Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
215 KB
Nội dung
BÀI TẬP CUỐI KỲ MỤC LỤC Mục lục A Lời nói đầu: B, Nội dung: I,Một số nộidungphápluậtphásản 1- Phạm vi áp dụng LPS: 2- Khái niệm doanhNghiệp lâm vào tình trạng phá sản: 3- Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phásản – Thẩm quyền giải yêu cầu mở thủ tục phá sản: – Thủ tục giải phá sản: - Địa vị pháp lý chủ thể tham gia thủ tục phá sản: II, Việcthựcphápluậtphásảndoanhnghiệp hợp tác xã: * Giai đoạn 1993 – 2003 * Giai đoạn 2004 đến Qua thực tiễn thi hành LuậtPhásản thời gian vừa qua, rút số 3 3 4 5 6 nhận xét sau đây: Ưu điểm: Nhược điểm Thứ nhất, Số lượng vụ việc yêu cầu tuyên bố phásản khơng phản ánh thực tế hoạt động doanhnghiệp kinh tế Thứ hai, Số lượng vụ việc giải yêu cầu tuyên bố phásản chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố lớn Thứ ba, doanhnghiệp với tư cách đối tượng có quyền làm đơn yêu cầu tuyên bố phásản thiếu hiểu biết phápluậtphásản Thứ tư, nhiều vụ việcphásản bị tạm đình chỉ, đình 10 Thứ năm, Các doanhnghiệp bị tuyên bố phásản chủ yếu doanhnghiệp 10 quốc doanh Thứ sáu, Tình trạng vi phạm quy định tố tụng trình giải 11 yêu cầu tuyên bố phásản xảy Thứ bảy, Các doanhnghiệp bị tuyen bố phásảncó số nợ vượt nhiều so với 12 giá trị tài sản lại doanhnghiệp Thứ tám, Nhiều vụ phásản liên quan tới vụ án hình Thứ chin, tỷ lệ phục hồi doanhnghiệp sau mở thủ tục phásản thấp Thứ mười, q trình tiến hành thủ tục phásản bị kéo dài Nguyên nhân hạn chế C Kết luận- Một số kiến nghị: Tài liệu tham khảo B Lời nói đầu: 12 12 13 13 15 17 KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 A Lời nói đầu: Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ Phápluậtphásảndoanhnghiệp tổng hợp quy phạm phápluật nhà nước ban hành đề điều chỉnh quan hệ phát sinh việc giải tuyên bố phásảnPhápluậtphásản phận cấu thành nhóm chế định phápluật giải hậu khung phápluật kinh tế kinh tế thị trường Trong hệ thống văn phápluậtphásảnluậtphásản đóng vai trò chủ đạo Có thể nóiphásản kinh tế thị trường tượng tất yếu trình cạnh tranh, chọn lọc đào thải tự nhiên để loại bỏ doanhnghiệp yếu kém, khẳng định tồn phát triển doanhnghiệp làm ăn có hiệu Đối với doanhnghiệp cụ thể, nhiều lý như: xác định phương hướng đầu tư, lựa chọn ngành nghề đầu tư không gặp phải cố, rủi ro thương trường dẫn đến tình trạng kinh doanh gặp phải khó khăn, thua lỗ việcphásảndoanhnghiệp coi hội để doanhnghiệp rút khỏi thương trường cách có trật tự để có điều kiện tìm kiếm hội kinh doanh khác Với tinh thần phásảndoanhnghiệp cần thiết cho phát triển, phásản để phát triển phásảnRa đời, hoạt động, phásảndoanhnghiệp trình gắn kết với Quá trình khơng thể nằm ngồi điều chỉnh phápluật Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có điều tiết nhà nước có nghĩa phải chấp nhận thuộc tính, quy luật vốn có nó, có vấn đề phásảndoanhnghiệp Trước yêu cầu đó, phápluậtphásảndoanhnghiệp Việt Nam với tư cách phận cấu thành hệ thống phápluật kinh tế hình thành tất yếu khách quan Mốc quan trọng đánh dấu cho hình thành phápluậtphásản Việt Nam Luậtphásảndoanhnghiệp (Luật PSDN) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1994 Đây văn quy phạm phápluật đồng thời văn có giá trị pháp lý cao để điều chỉnh cách toàn diện, đầy đủ trình tự, thủ tục phásảndoanhnghiệp Tuy nhiên, xây dựng điều kiện chuyển sang chế quản lý kinh tế nên luậtphásảndoanhnghiệp 1994 bộc lộ hạn chế, bất cập, làm cản trở việc giải phásảndoanhnghiệp nước ta, cần phải sửa đổi, bổ sung Chính vậy,luật phásản với nhiều điểm tiến bộ, Quốc hội thơng qua ngày 15/6/2004 (có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004) thay luật PSDN năm 1993 Sau luậtphásảnban hành, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số văn hướng dẫn thi hành, cụ thể là: Nghị số 03/2005/NQ-TANDTC ngày 28 tháng năm 2005 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định LuậtPhá sản; Quyết định số 01/2005/QĐ-TANDTC ngày 27 tháng năm 2005 Chánh KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 án Toà án nhân dân tối cao Quy chế làm việc Thẩm phán phụ trách tiến hành Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ thủ tục phá sản; Nghị định số 94/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2005 giải quyền lợi người lao động doanhnghiệp HTX bị phá sản; Nghị định số 67/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng năm 2006 hướng dẫn việc áp dụngLuậtPhásảndoanhnghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản… Như nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật, tao sở pháp lý quan trọng cho việcphásảndoanhnghiệp hợp tác xã Vậy việcthựcphápluậtphásảndoanh nghiệp, hợp tác xã thời gian qua nào? Đó nộidung tập lớn cuối kỳ môn luật thương mại mà em đề cập tới Trong nộidung tập, em xin trình bày số nộidungphápluậtphásảnviệcthựcphápluậtphásảntừcóluậtphásảnđến(từluậtphásảndoanhnghiệp1993 đời) B, Nội dung: I,Một số nộidungphápluậtphásản 1- Phạm vi áp dụng LPS: Theo Điều Luậtphásản 2004, Mục 1.1 mục 1.2 phần I, chương I – Những quy định chung luậtphásản Nghị 03/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luậtphásảnđối tượng áp dụngLuậtphá sản, …thì đối tượng áp dụngluậtphásản bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, bao gồm doanhnghiệpcó vốn đầu tư nước ngồi cơng ty nhà nước hoạt động lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia Tuy nhiên việc áp dụng công ty nhà nước hoạt động lĩnh vực quốc phòng, an ninh quốc gia theo quy định phủ Như vậy, Luậtphásản 2004 giữ nguyên tính hạn chế phạm vi đối tượng áp dụng so với Luậtphásảndoanhnghiệp1993Phásản phải áp dụng cho đối tượng kinh doanh, nghĩa phải bao gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể cá nhân kinh doanh hai luậtphásản chưa đưa hộ kinh doanh cá thể vào đối tượng áp dụng Cái việc giải vấn đề phạm vi đối tượng áp dụng chủa Luậtphásản 2004 so với Luậtphásảndoanhnghiệp1993 liệt kê hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bên cạnh khái niệm doanhnghiệp Với quy định đồng nghĩa với cách hiểu hợp tác xã doanhnghiệp túy 2- Khái niệm doanhnghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Theo quy định điều LPS doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản “khơng khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” So với khái niệm LPSDN khái niệm có tiêu chí xác định tình trạng KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 phásản theo hướng ngắn gọn hơn, đơn giản vào chất việc không Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ vào thời gian thua lỗ, nguyên nhân tình trạng thua lỗ khơng đòi hỏi doanh nghiệp, HTX nợ áp dụng biện pháp để tự cứu mà khơng đạt kết hay chưa Luật PSDN năm 1993 quy định Quy định bước tiến LPS, phù hợp với thông lệ chung giới, tạo điều kiện cho việc sớm mở thủ tục phásản khả phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp, hợp tác xã 3- Chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn u cầu tòa án mở thủ tục phásản Theo LPS chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần, người lao động, doanhnghiệp hợp tác xác bị mắc nợ, chủ sở hữu doanhnghiệp nhà nước, cổ đông đông ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh Như vậy, Luật quy định rõ, đầy đủ hợp lý đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn thủ tục, trình tự hồ sơ yêu cầu mở thủ tục phá sản, cụ thể là: - Đơn giản hoá điều kiện mà chủ nợ phải đáp ứng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, không bắt chủ nợ phải cung cấp cho Toà án giấy tờ, tài liệu để chứng minh rằng, doanhnghiệp mắc nợ khả toán nợ đến hạn, cần chứng minh chủ nợ đòi nợ khơng doanhnghiệp mắc nợ tốn nợ đến hạn - Xoá bỏ thời hạn nợ lương doanh nghiệp, HTX người lao động điều kiện để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản Người lao động có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásảndoanh nghiệp, HTX họ không trả lương khoản nợ khác sở đó, họ cho rằng, doanh nghiệp, HTX thực lâm vào tình trạng phásản - Quy định thời hạn mà chủ doanhnghiệp đại diện hợp phápdoanh nghiệp, HTX phải nộp đơn yêu cầu Toà án giải phásản (trong thời hạn tháng, kể từ ngày nhận thấy lâm vào tình trạng phá sản) vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm theo quy định phápluật (Mặc dù trách nhiệm Luật Nghị định hướng dẫn Luật chưa quy định rõ) - Mở rộng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản cho số đối tượng khác (chủ sở hữu doanhnghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần thành viên hợp danh công ty hợp danh) nhằm tạo thêm kênh để thúc đẩy việc làm đơn yêu cầu giải phá sản, góp phần chấm dứt tình trạng códoanhnghiệpthực chất hoạt động thực tế tồn mặt pháp lý - Thẩm quyền giải yêu cầu mở thủ tục phá sản: Theo điều LPS thẩm quyền tiến hành thủ tục phásản phân cấp khơng cho Tòa kinh tế, Tòa nhân dân cấp tỉnh mà cho Tòa án nhân dân cấp huyện KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 Quy định điểm LPS, nhằm thực chủ trương tăng thẩm quyền Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ cho tòa án nhân dân cấp huyện theo nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị - Tồ án cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phásản htx đăng ký kinh doanh quan đkkd cấp huyện thủ tục phásản thẩm phán án nhân dân phụ trách - Toà án cấp tỉnh tiến hành thủ tục phásản DN, HTX đăng ký kinh doanh quan đkkd cấp tỉnh thủ tục phásản thẩm phán tổ thẩm phán gồm thẩm phán phụ trách, thẩm phán chánh án tồ án giao làm tổ trưởng Trong trường hợp cần thiết án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phásản htx thuộc thẩm quyền cấp huyện - Thủ tục giải phá sản: LPS quy định nhiều loại thủ tục khác nhau, bao gồm: thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục lý tái sản thủ tục tuyên bố phásản Sau thụ lý đơn yêu cầu định mở thủ tục phá sản, Tòa án xem xét, phân tích tình trạng tài khả phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã để định áp dụng loại thủ tục cho phù hợp với tình hình cụ thể doanhnghiệp hợp tác xã Như , Luật đa dạng hoá loại thủ tục áp dụngdoanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phásản Quy định tính đa dạng loại thủ tục mà tòa án áp dụngdoanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản khắc phục cứng nhắc thủ tục giải phásản LPSDN, đồng thời phù hợp với xu chung thể giới, tạo điều kiện chấm dứt nhanh chóng tồn doanhnghiệp tình trạng “chết lâm sàn”, giảm thiểu tới mức tối đa chi phí cho vệc tiến hành thủ tục phásảndoanh nghiệp, bảo vệ tốt quyền lợi chủ nợ - Địa vị pháp lý chủ thể tham gia thủ tục phá sản: Địa vị pháp lý chủ thể tham gia thủ tục phásản LPS xây dựng sở kế thừa phù hợp LPSDN hồn thiện thêm bước Đó là: + Trong thủ tục phá sản, Tòa án có vị trí vai trò trung tâm, chủ thể có thẩm quyền giải vụ phá sản, việc giải vụ phásản TAND cấp huyện thẩm phán thực hiện, TAND cấp tỉnh thẩm phán tổ thẩm phán thực Tuy nhiên, + Địa vị pháp lý doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phásản LPS quy định quan điểm tiến Luật quy định hang loạt quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ trình giải phásảnLuật tạo điều kiện tối đa cho doanhnghiệp hợp tác xã khắc phục khó khăn tài chính, khỏi tình trạng phásản trở lại hoạt động bình thường + Trong LPS Chủ nợ chủ thể quan trọng có vai trò định KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 việc giải số vấn đề phát sinh từ thủ tục phásản Các chủ nợ Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ tham gia vào hầu hết giai đoạn từ khởi kiện tới lúc thi hành xong định tuyên bố phá sản: nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, định mở thủ tục phục hồi hay thủ tục lý tài sản… + Theo LPS Tổ quản lý, lý tài sản tổ chức thực đồng thời hai nhiệm vụ quản lý toán tài sảndoanh nghiệp, hợp tác xã, giám sát tòa án II, Việcthựcphápluậtphásảndoanhnghiệp hợp tác xã: Phápluậtphásảndoanhnghiệp hợp tác xã hình thành từ năm 1993 với đờiLuậtphásảndoanhnghiệpđến thay Luậtphásản 2004, chia q trình thựcphápluậtphásảndoanhnghiệp hợp tác xã thành giai đoạn sau: * Giai đoạn 1993 – 2003: chặng đường dài 10 năm thựcluậtphásảndoanhnghiệp nhiên theo thống kê án nhân dân tối cao số lượng đơn yêu cầu giải tuyên bố phásảndoanhnghiệp chưa nhiều, bình qn năm tồn ngành nhận lý chưa đầy 30 đơn yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp, số có khoảng 1/2 bị đình chỉ, tạm đình Đến tháng 09/2001 theo thống kê tòa án nhân dân nhân dân tối cao phạm vi tồn quốc có 58 doanhnghiệp bị tuyên bố phásản Số lượng vụ việcphásản thụ lý giải qua năm theo báo cáo tổng kết tòa án nhân dân tối cao sau: o Năm 1994: Tòa án nhân dân địa phương thụ lý 05 vụ việc liên quan tới yêu cầu phá sản, doanhnghiệp bị yêu cầu tuyên bố phásảndoanhnghiệp tư, tập trung thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Cần Thơ, năm tòa án chưa giải song vụ o Năm 1995: Số đơn yêu cầu tuyên bố phásảncó tăng hơn, thành phần đa dạng hơn, theo thống kê có 17 tỉnh thành phố thụ lý 27 đơn yêu cầu tuyên bố phásảndoanh nghiệp, códoanhnghiệptư nhân, công ty TNHH, doanhnghiệp nhà nước, công ty cổ phần hợp tác xã, doanhnghiệp thành lập theo luật đầu tư nước Các tòa giải xong 21 vụ ( kể số vụ thụ lý năm 1994 ) hòa giải thành tạm đình giải phásản 10 vụ, đình giải phásản vụ, tuyên bố phásản vụ o Năm 1996: Tòa án thu lý 22 đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản, thực xong 11 vụ códoanhnghiệptư nhân, công ty TNHH, doanhnghiệp Nhà nước vụ giải có định tòa án kinh KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 tế cấp tỉnh bị khiếu nại, kháng nghị, tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao thu lý Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ giải vụ ( hủy cải sửa vụ ) o Năm 1997 tổng số đơn yêu cầu tuyên bố phásản mà án thụ lý 22 , tòa án giải song 15 vụ giải tuyên bố phásản 12 vụ định tạm đình vụ o Năm 1998 có 15/61 tỉnh thành phố thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phásảndoanhnghiệp với tổng số 23 trường hợp, có trường hợp tòa án tun bố phásản ( doanhnghiệp Nhà nước doanhnghiệptư nhân) 1999 tòa án nhân dân thụ lý 22 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, định tuyên bố phásảndoanhnghiệp Riêng tồn án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thụ lý vụ giải vụ o Năm 2000 Tòa án nhân dân địa phương thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phásảndoanhnghiệp ( cộng đơn yêu cầu từ năm 1999 chuyển sang) tòa án định phásảndoanhnghiệp o Năm 2001 toàn ngành Tòa án thụ lý vụ, số vụ cũ lại vụ, cộng phải giải 10 vụ, giải xong vụ o Năm 2002 tồn ngành Tòa án thụ lý vụ giải xong vụ ( vụ khơng mở thủ tục vụ tạm đình hòa giải thành, vụ tuyên bố phásản ) * Giai đoạn 2004 đến nay: Dây giai đoạn thực thi Luậtphá sản, so với với tình hình thựcLuật PSDN năm 1993, tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phásảndoanhnghiệp theo LuậtPhásản năm 2004 cải thiện gặp nhiều khó khăn; hiệu giải việcphásản cấp Toà án chưa đạt kết mong muốn Theo báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao, từLuậtPhásảncó hiệu lực phápluậtđến nay, có 195 vụ phásản thụ lý Tình hình thụ lý giải đơn yêu cầu giải phásản sau: o Năm 2005, tồn ngành Tòa án thụ lý 11 vụ Năm 2004 chuyển qua vụ, tổng cộng 14 vụ Toà án giải 01 vụ (đạt 7,14%); tồn chuyển sang năm 2006 13 vụ Như lượng đơn xin phásản gởi Tòa án tăng 2004 ( 2004 thụ lý vụ ) o Năm 2006, toàn ngành Toà án thụ lý 40 vụ; có 13 vụ từ năm 2005 chuyển qua, tổng cộng 53 vụ Đã giải 16 vụ, đạt tỷ lệ 30,2% o Năm 2007, toàn ngành Toà án thụ lý 144 vụ phá sản, đó, Tồ án nhân dân cấp tỉnh thụ lý 120 vụ, Toà án nhân dân cấp huyện thụ lý 24 vụ Năm 2006 KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 chuyển qua 31 vụ, tổng cộng 175 vụ việc Trong số đó, Tồ án định mở Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ thủ tục phásản 164 vụ, định không mở thủ tục phásản 10 vụ, định trả lại đơn 01 vụ Toà án nhân dân cấp huyện giải xong tất 24 vụ thụ lý (đều định tuyên bố phá sản), đạt 100% Còn lại 151 vụ phásản Toà án nhân dân cấp tỉnh thụ lý giải sau: định trả lại đơn 01 vụ, định không mở thủ tục phásản 10 vụ, định tuyên bố phásản theo thủ tục đặc biệt 04 vụ, định đình thủ tục phásản 10 vụ, định mở thủ tục lý tài sản 75 vụ, tồn lại 51 vụ tiếp tục giải o Năm 2008, tòa án thụ lý 136 đơn, định không mở thủ tục phásản đơn, mở thủ tục phásản 131 đơn trả lại đơn trường hợp Qua thực tiễn thi hành LuậtPhásản thời gian vừa qua, rút số nhận xét sau đây: Ưu điểm: Phápluậtphásảnđời góp phần hồn thiện hệ thống phápluậtnói chung hệ thống phápluật kinh tế nói riêng, thực đóng vai trò cơng cụ pháp lý nhà nước quản lý kinh tế Kể từban hành có hiệu lực đếnluậtphásảndoanhnghiệp góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, hưởng ứng quan tâm nhiều tầng lớp nhân dân doanhnghiệpLuậtPhásản phát huy tác dụngviệc lành mạnh hố mơi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh; khắc phục phần tình trạng nhiều doanhnghiệpthực tế khả toán phải chấm dứt hoạt động tồn tại, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động doanhnghiệp khác trước Qua kết giải phásản năm 2007 Toà án nhân dân cho thấy, có chuyển biến ngày tích cực việcthực thi LuậtPhásản Số lượng doanhnghiệp thụ lý số lượng doanhnghiệp bị tuyên bố phásảncó chiều hướng tăng lên, giai đoạn 1993 – 2003 năm có số vụ phásản nhiều tuyên bố có 27 vụ (năm 1995), chí có năm tun bố có vụ (năm 2005), vụ (năm 2001) giai đoạn kể từcóluậtphásảnđến số lượng đơn thụ lên cao lên hẳn, năm 2007 thụ lý đến 144 vụ, năm thấp thụ lý tới 11 vụ (năm 2005) Nhược điểm Thứ nhất, Số lượng vụ việc yêu cầu tuyên bố phásản khơng phản ánh thực tế hoạt động doanhnghiệp kinh tế: KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 Kể từ thi hành Luật PSDN số lượng doanhnghiệp bị yêu cầu tuyên bố Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ phásản thấp (mỗi năm không 30 vụ) Sau gần 10 năm thực thi Luậtphásảndoanhnghiệp 1994, ngành tòa án nước thụ lý 151 đơn yêu cầu tun bố phá sản, hồn thành thủ tục tuyên bố phásản 46 doanhnghiệp Đó số mang nhiều ý nghĩa so sánh với tổng số doanhnghiệp hoạt động đánh giá hiệu điều chỉnh phápluậtphásản Theo số liệu thống kê tổng số doanhnghiệp đăng ký kinh doanh hàng năm là: năm 1994 có 7176; năm 1995 có 6158; năm 1996 có 5485; năm 1997 có 4636; năm 1998 có 4252; năm 1999 có 5782; năm 2000 có 14413 Như vậy, tỷ lệ doanhnghiệp bị tuyên bố phásản thấp so với số doanhnghiệp thành lập Thực trạng lại khơng phản ánh tình hình kinh doanhdoanhnghiệp Với kết này, sau 10 năm tồn tại, nhiều người lên "Luật phásảndoanhnghiệp 1994 bị phá sản" Năm 2004 Luậtphásảncó hiệu lực phápluật trải qua năm thi hành, đến tỷ lệ DN bị yêu cầu mở thủ tục phásản nhỏ, chưa phản ánh thực tế, tình trạng DN Số lượng doanhnghiệp thành lập tăng gấp nhiều lần so với trước nhiên, so với nửa triệu doanh nghiệp, HTX hữu, tỷ lệ doanh nghiệp, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phásản nhỏ, chưa phản ánh tình trạng tài thực tế doanh nghiệp, HTX Tình trạng nhiều doanhnghiệp hoạt động thua lỗ không xử lý thủ tục phásản mà lại xử lý thủ tục thu hồi nợ dân sự, thủ tục hành thủ tục khác phổ biến Trong tổng số 30 địa phương có báo cáo (theo Cơng văn số 65/KT ngày 21/5/2008 Tồ án nhân dân tối cao) cóđến 09/30 địa phương không thụ lý vụ việcphásản Trong số địa phương có thụ lý vụ việcphásản số lượng khiêm tốn, tập trung số địa phương Hà Nội (31 vụ), Hồ Chí Minh (27 vụ), Đà Nẵng (10 vụ), Thừa Thiên Huế (33 vụ), Đắc Lăk (11 vụ), Lâm Đồng (6 vụ), … Thứ hai, Số lượng vụ việc giải yêu cầu tuyên bố phásản chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố lớn: Sau gần 10 năm thực thi Luậtphásảndoanhnghiệp 1994, ngành tòa án nước thụ lý 151 đơn yêu cầu tun bố phá sản, hồn thành thủ tục tuyên bố phásản 46 doanhnghiệp Trong số TP.HCM có tới 23 hồ sơ, định tuyên bố phásản 17 vụ; Còn Hà Nội hồ sơ Đà Nẳng hồ sơ Thậm chí có địa phương chưa định tuyên bố phásảndoanhnghiệp Ngay luậtphásảnđời tình trạng khơng có chuyển biến, Trong tổng số 30 địa phương có báo cáo (theo Cơng văn số 65/KT ngày 21/5/2008 Tồ án nhân dân tối cao) cóđến 09/30 địa phương không thụ lý vụ việcphásản Trong số địa phương có thụ lý vụ việcphásản số lượng khiêm tốn, tập trung số địa phương Hà Nội (31 vụ), KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 Hồ Chí Minh (27 vụ), Đà Nẵng (10 vụ), Thừa Thiên Huế (33 vụ), Đắc Lăk (11 vụ), Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ Lâm Đồng (6 vụ), … Thứ ba, doanhnghiệp với tư cách đối tượng có quyền làm đơn yêu cầu tuyên bố phásản thiếu hiểu biết phápluậtphásản Theo Ơng Phạm Tuấn Anh, chánh tòa kinh tế TAND TP.Hà Nộicó nhiều doanhnghiệp khơng hiểu nghĩa thủ tục phásảndoanhnghiệp Nhiều doanhnghiệpcó suy nghĩ phásản loại án, nặng nề cótù chơi Ngược lại số trường hợp khác, lợi dụngluậtphásản để “chơi” đối thủ Ví dụ số trường hợp Hà Nội, lợi dụng qui định “doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản”, số doanhnghiệp “giết” đối thủ cách nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phásảndoanhnghiệp nợ Nhiều doanhnghiệp khơng nắm rõ quy định phápluậtluậtphásản nên đơn yêu cầu tuyên bố phásản không thụ lý hồ sơ hồ sơ không đầy đủ không đủ sổ sách, chứng từ kế toán để xác định việc thua lỗ, hay khó khăn kinh doanh thiếu kiểm tốn nhiều Ví dụ TP Hồ Chí Minh có 21 trường hợp nộp đơn u cầu tun bố phásảncó 11 trường hợp khơng đủ hồ sơ theo quy định Luật PSDN, có 10 trường hợp tồ Kinh tế chấp nhận định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phásảnThực tế, nhiều hồ sơ đòi nợ phải "đi lòng vòng" qua nhiều quan cơng an, kiểm sát quay tồ án Ví dụ vụ Cty TNHH Computer Việt Nam 100% vốn nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh trước đưa tồ chủ nợ lại gửi hồ sơ yêu cầu UBND Thành phố Hồ Chí Minh, sau UBND Thành phố lại chuyển cho Sở Kế hoạch Đầu tư xử lý, sau Sở lại chuyển cho TAND Thành phố Hồ Chí Minh giải Hay việc Công ty cổ phần xin tuyên bố phásản phải có báo cáo kiểm toán đơn vị kiểm toán độc lập; khơng có thủ tục khơng thể tiến hành xem xét có cho mở thủ tục phásản hay không Mặc dù qui định quan trọng doanhnghiệp Thứ tư, nhiều vụ việcphásản bị tạm đình chỉ, đình Số doanhnghiệp bị án định tuyên bố phásản chiếm tỷ lệ thấp số vụ việc yêu cầu tuyên bố phásản Toà án thụ lý VD, đến năm 2002 TAND Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý định mở thủ tục giải phásản 10 trường hợp định tuyên bố phásảndoanhnghiệp Cty TNHH Đức Thắng Cty Tamexco Số vụ việc lại phần đình hồ giải thành khơng trường hợp bị đình Hội nghị chủ nợ khơng tiến hành được, không đủ thành phần theo quy định Luật PSDN vụ Cty TNHH may mặc Ngọc Thảo KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 Cty TNHH thương mại Bảo Sơn Thành phố Hồ Chí Minh; đình giải Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ phásản để xử lý hình phát có hành vi lợi dụng yêu cầu tuyên bố phásản để chiếm đoạt tài sản, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ DNTN Kim Thoại Cần Thơ, Cty TNHH Ngọc Thảo thành phố Hồ Chí Minh Nhiều vụ việc bị treo lơ lửng với nhiều lý khác (như chờ kết giải vụ án hình Cty XNK Bình Tây hay phức tạp phải chờ đợi hướng dẫn) Thứ năm, Các doanhnghiệp bị tuyên bố phásản chủ yếu doanhnghiệp quốc doanhHiện nay, số doanhnghiệp nhà nước chiếm tỉ lệ lớn kinh tế, nơi tập trung nhiều vốn, khoa học kỹ thuật…Nhiều doanhnghiệp nhà nước gương hiệu tạo thu nhập việc làm cho người lao động, đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh có số phận không nhỏ doanhnghiệp nhà nước hoạy động thua lỗ, nợ nhần nhiều Nhưng giúp đỡ quyền địa phương trung ương nên nhiều doanhnghiệp nhà nước hoạt động hiệu thua lỗ không bị tuyên bố phásản Đây thực trạng chung địa phương,các doanhnghiệp Nhà nước hưởng nhiều ưu đãi, trợ giúp Nhà nước trình sản xuất kinh doanh (ưu đãi đầu tư, miễn thuế, giảm thuế ); trường hợp lâm vào tình trạng phá sản, án định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phásảncó văn quan Nhà nước có thẩm quyền định, không áp dụng biện pháp cứu vãn doanhnghiệp Xuất phát từ đó, số doanhnghiệp Nhà nước bị mở thủ tục phásản số doanhnghiệp Nhà nước bị tuyên bố phásản lại Theo số liệu thống kê, doanhnghiệp bị tuyên bố phásản kể từ năm 1995 đến rơi vào doanhnghiệptư nhân Cty TNHH, Cty cổ phần vài trường hợp doanhnghiệp liên doanh Số lượng doanhnghiệp quốc doanh bị giải theo thủ tục phásản chiếm tỷ lệ cao so với DNNN hợp tác xã Tính đến hết năm 1999,mới có 10 doanhnghiệp Nhà nước, hợp tác xã bị tuyên bố phásản tổng số 64 vụ việcphásản Một ví dụ điển hình cho tình trạng Quảng Nam, đến năm 2006 chuẩn bị hoàn tất thủ tục để tuyên bố hai doanhnghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ Cơng ty Vật tư nơng nghiệp Quảng Nam thua lỗ 13,2 tỉ đồng Ngày 23/11/2006, có 6/11 bị can cơng ty bị bắt tạm giam Và Cơng ty Mía đường Quảng Nam lỗ lũy kế lên đến 356 tỉ đồng Thứ sáu, Tình trạng vi phạm quy định tố tụng trình giải yêu cầu tuyên bố phásản xảy ra: Theo quy định phápluật thời gian giải vụ phásảntừ thụ lý đến định tuyên bố phásản ( khơng hồ giải thành) thường từ 5-8 tháng thực tế có số vụ việc kéo dài từ 2-3 năm, vụ Tamexco thành phố KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 Hồ Chí Minh Thời hạn tố tụng bị vi phạm nhiều, ví dụ vụ Cty TNHH may mặc Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ chế biến nơng sản Ngọc Thảo Thành phố Hồ Chí Minh mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phásản ngày 8-8-1997 đến ngày 29-6-1998 hội nghị chủ nợ họp ( 10 tháng); vụ Cty TNHH Bảo Sơn Thành phố Hồ Chí Minh có định mở thủ tục phásảntừ 10-2-1999 đến ngày 12-10-1999 họp hội nghị chủ nợ (hơn tháng) Trong đó, theo quy định Điều 21,22,27 Luật PSDN kể từ đăng báo lần đầu định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, thời hạn 115 ngày (gần tháng), Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ LuậtPhásản qui định thời hạn để tòa án định có 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn Việc thụ lý hồ sơ xin tuyên bố phásản giao cho phận văn phòng đảm trách, cán văn phòng thiếu kinh nghiệm nên nhận hồ sơ mà không kiểm tra đầy đủ thủ tục Đến hồ sơ chuyển đến thẩm phán thiếu đủ thứ, yêu cầu doanhnghiệp bổ sung làm lại, làm cho thời gian kéo dài qui định luật Thậm chí có trường hợp, doanhnghiệp xin mở thủ tục phásản khơng có báo cáo kiểm tốn, cán thụ lý khơng phân biệt loại hình doanhnghiệp cần loại kiểm tốn phù hợp luật định nên thẩm phán yêu cầu làm lại, thời gian trường hợp thường từ 3-4 tháng Thứ bảy, Các doanhnghiệp bị tuyen bố phásảncó số nợ vượt nhiều so với giá trị tài sản lại doanh nghiệp: Trong thực tế tình trạng doanhnghiệp mắc nợ với số nợ lớn, vượt nhiều so với giá trị lại doanhnghiệp xảy nhiều Ví dụ Cty Tamexco Thành phố Hồ Chí Minh, nợ phải trả 368.321.392.108 đồng, nợ phải thu 235.541.520.213 đồng, giá trị tài sản lại có 9.463.842.880 đồng, cân đối tài sảncó nợ, Cty khả tốn 105.316.029.015 đồng Cty TNHH Ngọc Thảo thành phố Hồ Chí Minh nợ phải trả 324.257.263.422 đồng, nợ phải thu 169.898.000 đồng, giá trị tài sản lại 199.315.757.543 đồng, cân đối tài sảncó nợ Cty khả toán nợ 124.771.607.879 đồng Hay trường hợp phásản Công ty thủy sản khu vực II Đà Nẵng: Số nợ phải thu 10.479.775.313 đ; số nợ phải trả 50.498.514.864 đ; số nợ thu 100.000.000đ., đạt tỷ lệ 0.95% Thứ tám, Nhiều vụ phásản liên quan tới vụ án hình sự: Thực tế giải thi hành thời gian qua cho thấy, nguyên nhân làm cho doanhnghiệp lâm vào tình trạng phásảndoanhnghiệp vi phạm phápluật Khơng doanhnghiệp q trình kinh doanhdùng thủ đoạn,mánh khoé lừa đảo, chiếm dụng vốn nên bị quan có thẩm quyền xử lý biện pháp hành chính, hình sự, kinh tế, dân Do phải thi hành nghĩa vụ tài sản lớn nên lâm vào tính trạng phásản (vụ Cty Tamexco) Các trường hợp gây khó khăn cho án KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 quan điều tra, Viện kiểm sát, tranh luận gay gắt quan với Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ (như vụ Cty TNHH Ngọc Thảo Thành phố Hồ Chí Minh) Vụ việc giải phásản liên quan đến vụ án hình xảy với doanhnghiệp Nhà nước Cty Tamexco, Cty XNK Bình Tây,Cty Mài Lam Sơn Thành phố Hồ Chí Minh Thứ chín, tỷ lệ phục hồi doanhnghiệp sau mở thủ tục phásản thấp LuậtPhásản năm 2004 xây dựng theo hướng công cụ nhằm phục hồi doanh nghiệp, nhiên, thực tế, Luật chưa phát huy hiệu Trong tổng số 30 địa phương có báo cáo Tồ án nhân dân tối cao có 01 vụ việcphásản Toà án nhân dân tỉnh Lâm Đồng giải với kết phục hồi doanhnghiệp (Xí nghiệp Dâu Tằm tơ tháng tám) Thứ mười, trình tiến hành thủ tục phásản bị kéo dài TừLuậtPhásảncó hiệu lực đến gần năm, hầu hết Tòa án địa phương việc giải phásản tiến hành đếnviệc định mở thủ tục lý tài sản, việc định tuyên bố phásản ít, chủ yếu định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phásản trường hợp đặc biệt Ví dụ: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng thụ lý 10 đơn yêu cầu, 10 định mở thủ tục lý tài sản, có định từ tháng 12/2004, đầu tháng 6/2008 chưa định tuyên bố phásảndoanh nghiệp, HTX nào; Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định tuyên bố phásản số 27 việcphásản thụ lý; Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 28 định tuyên bố phásản số 33 việc thụ lý Trong đó, Tòa án nhân dân cấp huyện 27 định tuyên bố HTX bị phásản trường hợp đặc biệt Như sau 15 năm thực đạo luậtphásản năm 1993 2004, ngành Toà án thụ lý vài trăm vụ, với chưa đầy 100 doanhnghiệp tuyên bố phásản Như vậy, LuậtPhásản cũ tiếp tục lâm vào tình trạng bị “phá sản” Và hàng vạn doanhnghiệp khánh kiệt, tê liệt, tuyệt vọng, tan rã, chí “chết” 100% rồi, khơng “khai tử” mặt pháp lý Tính hiệu LuậtPhásản làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh nước ta Theo kết công bố Doing Business 2008, thủ tục chấm dứt hoạt động kinh doanh (trong có thủ tục phá sản), Việt Nam xếp thứ 124 tổng số 178 kinh tế giới; thủ tục phásản bị coi kéo dài (trung bình năm), hiệu thu hồi nợ thấp (thông thường chủ nợ thu hồi khoảng 18% số nợ) Trong kết công bố Doing Business 2009 đây, tình hình khơng cải thiện Sở dĩ, phápluậtphásản tồn nhiều bất cập do: + Cả pháp lý thực tế cho thấy có hàng loạt rắc rối nảy sinh KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 trình giải yêu cầu phásảndoanhnghiệp Thủ tục vô phiền phức Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ hao tổn đáng kể tiền bạc, thời gian chủ thể liên quan Theo đuổi vụ phásản hàng năm trời (theo số liệu thống kê bình qn năm, gấp đơi nước khu vực), kết khơng dựa lý thắng thua, mà lại phụ thuộc vào thực trạng “sức khoẻ” doanhnghiệp bị phásản Khá nhiều quy định LuậtPhásản thiếu rõ ràng, hợp lý có lý lại khó vượt qua Ví dụ, kiểu khơng thu hồi khoản phải thu để trang trải nợ nần nên bị phá sản, muốn công nhận phásản lại phải xử lý xong khoản phải thu Hoặc, doanhnghiệp không thực nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế tốn tài chính, khơng có đủ sở để tun bố phásản + Tình trạng quan quản lý khơng đưa quan điểm dứt khốt việc giải việc giải yêu cầu tuyên bố phásản DNNN, lấn cấn phásản với việc giải thể doanhnghiệp xảy phổ biến Dẫn đến nhiều DNNN lâm vào tình trạng phásản quan quản lý cho giải thể mà không giải theo thủ tục phásản + Một lý thủ tục để phásảndoanhnghiệpluật thiếu thực tế Ơng Hồng Hữu Bút, Phó Chánh án TAND Hà Nội nhận xét, việc bắt phải kiểm toán trước cho doanhnghiệp “chết” khó áp dụng, lâm vào tình cảnh doanhnghiệp khơng có khả trả khoản phí khơng nhỏ cho quan kiểm tốn Kết quả, khơng kiểm toán mà doanhnghiệp phải tồn tại, dù “cái xác khơng hồn” Tồ Kinh tế Hà Nội nhận hai đơn xin phásản Công ty Thuỷ tinh (Bộ Công nghiệp) công ty 100% vốn nước ngồi, khơng thể thụ lý hồ sơ lý + Còn theo bà Bùi Thị Hải, Phó chánh tòa, Tòa kinh tế, Tòa án nhân dân tối cao, có nhiều lý dẫn tới khó khăn DN tuyên bố phásản Khó khăn lớn trình thựcviệc lý tài sản Trên thực tế, thủ tục lý tài sản kéo dài khả thu hồi khoản nợ phải thu khó, nợ khơng có tài sản địa phương khác nên thủ tục xác minh, kê biên tài sản gặp nhiều khó khăn Trường hợp nợ khơng có tài sản để thu hồi chưa có quy định phápluật hướng dẫn phải giải Trong đó, tài sản định giá q tháng khơng bán phải tổ chức định giá lại, gây kéo dài thời gian, tốn sức người, sức của, tài sản ngày hao mòn, giảm giá trị Bên cạnh đó, tài sảnbán đấu giá, sau lần giảm khơng bán chủ nợ có quyền nhận tài sản theo giá giảm Nếu chủ nợ khơng nhận trả lại tài sản cho DN Quy định lý tài sản không khả thi, thủ tục lý tài sản thủ tục (giai đoạn) cuối trước thẩm phán định tuyên bố KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 DN bị phá sản, tài sản DN thu hồi buộc phải bán hết Nếu không bán được, Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ chủ nợ không nhận trả lại cho DN khơng thể kết thúc thủ tục lý tài sản, lại rơi vào tình trạng DN "chết khơng chơn" + Một lý đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản không mặn mà với việcthực quyền mình: Người lao động, doanhnghiệp bị phá sản, họ bị việc, nốt chỗ dựa dù mong manh Còn chủ nợ chẳng mặn mà với việc yêu cầu tuyên bố phásản nợ, có hy vọng đòi nợ thơng qua thủ tục phásản Con nợ thường có thảm trạng bi đát: Quỹ két khơng xu, hàng hố trống trơn, tài sản lại tính tiền chấp khắp nơi Do vậy, u cầu phásản chẳng để làm gì, chí bị quy lại trách nhiệm làm thất tiền bạc không thu hồi nợ sau nợ bị phásản Các cổ đông công ty cổ phần thành viên hợp danh công ty hợp danh có quyền yêu cầu phásản cơng ty mình, điều chủ yếu thứ quyền lý thuyết Chỉ riêng nghĩa vụ phải nộp phí phásản kèm theo đơn yêu cầu phásản làm nản lòng đối tượng Đến quan hữu quan e ngại việc xử lý phásản với đủ thứ lý do, có phần nguỵ biện như: Sợ nợ lợi dụngphásản để hợp pháp hoá hành vi tham nhũng, để trốn tránh trả nợ; sợ phásản dây chuyền, sợ thành tích ngành, địa phương sợ…, Cho nên đứng nhìn nợ “thập tử sinh” hành động trái luật giải thể doanhnghiệp thay phải phásản khơng tốn hết nợ nần C Kết luận- Một số kiến nghị: Như vậy, thấy, phápluật Việt Nam quy định khung nhất, tạo hệ thống sở pháp lý quan trọng hoạt động phásảndoanhnghiệpViệcthựcphápluậtphásảndoanhnghiệptừthức hình thành đạt nhiều thành tựu đáng hoan nghênh, góp phần quan trọng bảo vệ quyền lợi chủ nợ người lao động nợ, góp phần đảm bảo trật tự xã hội ổn định môi trường sản xuất kinh doanh Tuy nhiên bên cạnh hạn chế trình thựcphápluậtphásảndoạnh nghiệp, hợp tác xã tồn nhiều, yêu cầu cấp thiết đặt cần hoàn thiện hệ thống phápluậtphásảndoanhnghiệp hợp tác xã Theo ye kiến nhà nghiên cứu, cá nhân em cho cần phải có hoạt động sửa đổi hồn thiện phápluậtphásản sau: Thứ nhất, Đối tượng áp dụngLuậtphásản cần mở rộng theo hướng tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanhcó đăng ký kinh doanh khơng phân biệt loại hình tổ chức, quy mô kinh doanh ngành nghề kinh KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 doanh lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn bị đưa Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ Toà để giải theo thủ tục phásản Thứ hai, Hơn hết, doanhnghiệp người hiểu nắm rõ thực trạng tài khả phục hồi doanhnghiệp nào, nên LuậtPhásản cần có quy định cho doanhnghiệp bị lâm vào tình trạng khả tốn gửi đơn đến tồ có quyền u cầu tồ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh hay thủ tục lý lý Thứ ba, Để khuyến khích chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, LuậtPhásản cần ưu tiên toán chi phí mà chủ nợ bỏ tham gia vào thủ tục phásản Các chủ nợ đứng đơn yêu cầu mở thủ tục phásảnLuật cần ưu tiên toán trước khoản nợ chủ nợ so với chủ nợ thông thường khác Thứ tư, LuậtPhásản năm 2004 có quy định thủ tục lý doanhnghiệp không qua phục hồi Tuy nhiên thủ tục áp dụng số trường hợp tiến hành phục hồi (Điều 79 80) mà không áp dụng trực tiếp vụ việcphásản đơn giản có giá trị nhỏ theo lựa chọn chủ doanhnghiệp Quy định khiến cho thủ tục phásản nước ta rườm rà, phức tạp gây tâm lý e ngại cho doanhnghiệp vừa nhỏ lâm vào tình trạng phásản Hầu hết luậtphásản nước quy định thủ rút gọn áp dụng cho vụ phásản đơn giản giá trị tài sản lại khơng đáng kế Do nên bổ sung quy định việc áp dụng thủ tục phásản rút gọn số trường hợp định Tài liệu tham khảo: Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2006 Đồng Thái Quang, Thủ tục giải phásản theo luậtphásản 2004, Luận án thạc sĩ luật học, Hà Nội 2005 Phan Thị Lê Hiếu, Tìm hiểu số điểm luậtphásản 2004, khóa KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 luận tốt nghiệp, Hà Nội 2006 Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP CUỐI KỲ PGS.TS Dương Đăng Huệ, Phápluậtphásản Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Luậtphásảndoanhnghiệp1993 Nghị định Chính phủ số 189/CP ban hành ngày 23/12/1994 việc hướng dẫn thi hành luậtphásảndoanhnghiệpLuậtphásản năm 2004 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2005/NQHĐTP ngày 28/4/2005 hướng dẫn thi hành số quy định luậtphásản 10 PGS, TS Dương Đăng Huệ, Ths Nguyễn Thanh Tịnh (chủ biên).Thực trạng phápluậtphásảnviệc hoàn thiện môi trường phápluật kinh doanh Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học Vụ phápluật Dân - Kinh tế, Bộ Tưpháp nghiên cứu, rà soát, khảo sát, đánh giá biên soạn với hỗ trợ kỹ thuật Chương trình phát triển doanhnghiệp nhỏ vừa (Dự án GTZ Cộng hoà Liên bang Đức) đóng góp ý kiến ông Lê Duy Bình Hà Nội, tháng 11 năm 2008 11 Website: +http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/10/07/cn-c-xc-nh-thi-imdoanh-nghip-lm-vo-tnh-trng-ph-sn/ + http://binhnguyen.ws/bo-blog/read.php?14 +http://www.vneconomy.vn/69421P0C5/luat-pha-san-co-nguy-co-tiep-tuc-phasan.htm +http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx?CT=NW&NID=12630 + http://vietnamnet.vn/xahoi/2006/12/642187/ +http://tintuc.xalo.vn/20383385142/30041931XLnhieu_doanh_nghiep_bien_m at_ma_khong_tuyen_bo_pha_san.html +http://www.hanoimoi.com.vn/vn/41/896/Vì doanhnghiệpphásản mà KT32B029 Khoa PhápLuật Kinh Tế 17 không tuyên bố? Page HLU 2009 LUẬT THƯƠNG MẠI ... Trong nội dung tập, em xin trình bày số nội dung pháp luật phá sản việc thực pháp luật phá sản từ có luật phá sản đến (từ luật phá sản doanh nghiệp 1993 đời) B, Nội dung: I,Một số nội dung pháp luật. .. doanh nghiệp, hợp tác xã, giám sát tòa án II, Việc thực pháp luật phá sản doanh nghiệp hợp tác xã: Pháp luật phá sản doanh nghiệp hợp tác xã hình thành từ năm 1993 với đời Luật phá sản doanh nghiệp. .. KỲ Pháp luật phá sản doanh nghiệp tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành đề điều chỉnh quan hệ phát sinh việc giải tuyên bố phá sản Pháp luật phá sản phận cấu thành nhóm chế định pháp luật