BT nhóm LSNN PLVN nội dung cơ bản và ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị đối với thể chế nhà nước phong kiến việt nam

7 214 0
BT nhóm LSNN PLVN nội dung cơ bản và ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị đối với thể chế nhà nước phong kiến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU NỘI DUNG I VÀI NÉT VỀ HÀN PHI TỬ VÀ TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ Hàn Phi Học thuyết pháp trị II NỘI DUNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ TỚI THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM Pháp Thế Thuật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 2 MỞ ĐẦU Một đất nước giàu mạnh điều cốt yếu phải dựa vào pháp luật, pháp luật có phổ biến đắn xã hội ổn định, quốc gia bền vững, giàu mạnh, nhân dân ấm no, yên bình, hạnh phúc Chiếm lĩnh sáng tạo ưu điểm ba trường phái Pháp gia: “pháp” (Thương Ưởng), “thuật” (Thân Bất Hại), “thế” (Thận Đáo); tư tưởng Pháp trị xây dựng hệ thống lý luận tương đối hoàn thiện vượt trội so với hệ tư tưởng đương thời Vì tư tưởng Pháp trị vừa bước lên vũ đài trị nhiều quốc gia áp dụng, có Việt Nam Trong phạm vi viết này, nhóm chúng em sâu vào đề tài: “Nội dung ảnh hưởng tư tưởng Pháp trị thể chế nhà nước phong kiến Việt Nam” NỘI DUNG I VÀI NÉT VỀ HÀN PHI TỬ VÀ TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ Hàn Phi Hàn phi (295 -233) đại diện tiêu biểu Pháp gia Ông sống vào thời hậu Chiến quốc, giai đoạn Tần Thủy Hồng thống Trung Quốc Ơng cho :con người ta có tính ác, lí giải lợi ích, viêc cai trị phải vào lợi ích để thưởng hay phạt, ơng căm ghét mê tín, coi trọng giáo dục, đề cao tiên vương đời Hạ, Thương, Chu Về trị nước, ông không bàn đến nhân nghĩa, không coi trọng Lễ mà chủ trương dùng Pháp, Thế, Thuật Pháp gia Ngoài ra, Hàn Phi chịu ảnh hưởng Mạnh Tử chủ trương “thượng đồng”- buộc dân chúng phải có quan niệm tốt xấu với nguời trên, khơng có bụng khác với sách triều đình Học thuyết pháp trị Học thuyết Pháp trị phái pháp gia hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ tác giả xuất sắc như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ương hoàn thiện Hàn Phi Tử Hàn Phi tiếp thu điểm ưu trội ba trường pháp “Pháp”, “Thuật”, “Thế” để xây dựng phát triển hệ thống Pháp trị tương đối hồn chỉnh Coi pháp luật cơng cụ hữu hiệu đem lại hòa bình, ổn định,cơng bằng, dùng luật pháp để trị nước Ông đưa số nguyên tắc xây dựng thực thi pháp luật pháp luật phải nghiêm minh, không phân biệt sang hèn Học thuyết Hàn Phi gọi “học thuyết đế vương” II NỘI DUNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ TỚI THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM Hàn Phi tập trung thể nội dung tư tưởng Pháp trị thông qua ba chủ điểm : Pháp, Thuật Thế.Qua lần ơng nêu rõ mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, thống Pháp-Thuật-Thế: Pháp a Nội dung Hàn Phi cho “Pháp”, “Thế”, “Thuật” ba yếu tố thống tách rời đường lối trị nước pháp luật Trong đó, “Pháp” sách cai trị thể luật lệ; “Thế” công cụ, phương tiện tạo nên sức mạnh “Thuật” phương pháp cách thức để thực nội dung sách cai trị Tất công cụ bậc đế vương Nói “Pháp”, Hàn Phi Tử cho “Pháp” hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, bề theo pháp Nội dung chủ yếu pháp luật theo Hàn phi thưởng phạt ơng gọi hai đòn bẩy tay vua để giữ vững quyền Ơng cho cần phải thực hai mặt khuyến khích răn đe thơng qua thưởng phạt Bởi “thưởng mà hậu điều muốn cho dân làm, dân mau mắn mà làm, phạt mà nặng điều ghét cấm đốn, dân mau mắn mà tránh Cùng với đó, Hàn phi đưa chủ trương người bình đẳng trước Pháp luật Như vậy, “Pháp” thật tiêu chuẩn khách quan để phân định danh phận, phải trái, tốt xấu, thiện ác làm cho nhân tâm vạn quy mối, “Pháp” trở thành gốc thiên hạ b Ảnh hưởng Để làm rõ nội dung này, nhóm chúng em xin sâu vào pháp luật giai đoạn từ kỉ X đến XIII Pháp luật kỉ X pháp luật sơ khai nước tự chủ, đơn giản, sơ sài phiếm diện Tuy nhiên, thời kì có pháp luật thành văn số tập quán trị, chúng chủ yếu xác lập điều chỉnh số lĩnh vực trọng yếu, cấp bách quan chế, quân sự; quan hệ ruộng đất, nhân gia đình…thì chủ yếu sống theo lệ Sang đến thời kì Lý - Trần - Hồ, pháp luật thời kì ngày hồn thiện, ổn định Thời Lý, năm 1042, vua Lý Thái Tông cho ban hành Hình thư - luật thành văn nước ta, đánh dấu thành tựu to lớn lịch sử pháp luật Đại Việt Dưới triều Trần, năm1230, Trần Thái Tông "soạn sách Quốc triều hình Luật, khảo định lệ đời trước để làm" số văn pháp luật Quốc triều thông chế, Quốc triều thường lễ Đến thời Hồ, "Hán Thượng định quan chế hình luật nước Đại Ngu" năm 1401 Ngoài ra, vua Lý, Trần ban hành nhiều đạo chiếu, lệnh…để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Có thể nói, vương triều Lý - Trần - Hồ tiếp thu tư tưởng Hàn Phi Tử, coi pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hòa bình, ổn định cơng bằng, hành vi vi phạm pháp luật bị trừng phạt theo hệ thống Ngũ hình Tuy nhiên, pháp luật thời kì bộc lộ nhiều hạn chế mức hình phạt chưa tương xứng với hành vi hậu tội phạm Theo Phan Huy Chú thì: "hình nhà Lý lỗi khoan rộng, hình nhà Trần lỗi nghiêm khắc, nhẹ nặng khơng mức" Đến thời Lê Sơ, giai đoạn đầu, pháp luật trọng phải đợi đến đời Lê Thánh Tông phát triển rực rỡ Nhiều luật lệ ban hành lưu đến ngày Trong bật có hai tập hệ thống hóa pháp luật Thiên Nam dư hạ tập Hồng Đức thiện thư Đặc biệt Quốc triều hình luật soạn thảo phần lớn triều Lê Thánh Tông Đây luật tổng hợp, bao gồm nhiều quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác như: luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng, luật nhân gia đình, luật hành chính…điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội Quốc triều hình luật thành tựu có giá trị đặc biệt lịch sử pháp luật Việt Nam Nó khơng đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại trước đó, mà luật biên soạn vào đầu kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ Gia Long ban hành năm 1812 Khi nói luật pháp thời Lê, sử gia lỗi lạc Phan Huy Chú, phải khen ngợi: ""thật mẫu mực để trị nước, khuôn phép để buộc dân" Quốc triều hình luật có quy định rõ ràng tội phạm hình phạt, nhằm đảm bảo cho pháp luật thực thi hiệu quả, góp phần tạo nên sở, tảng xây dựng nên nhà nước phong kiến tập quyền thịnh trị triều Lê Các hình phạt vừa trừng trị tội phạm, vừa răn đe đe kẻ khác Tuy nhiên, Bộ luật Hồng Đức thể rõ chất giai cấp Mục tiêu hàng đầu Bộ luật bảo vệ vương quyền, địa vị quyền lợi giai cấp phong kiến, củng cố trật tự đẳng cấp xã hội gia đình gia trưởng phong kiến Bộ luật thể chế hóa tư tưởng trị đạo đức Nho giáo, hành vi trái với lễ giáo bị pháp luật trừng trị Tóm lại, tư tưởng pháp trị ảnh hưởng lớn đến thể chế nhà nước phong kiến Việt Nam; sở, tảng xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền Thế a Nội dung Cùng với “Pháp”, “Thế” yếu tố thiếu Pháp trị Pháp gia cho muốn luật pháp rõ ràng minh bạch muốn dân tuyệt đối tơn trọng thi hành nhà vua phải có “Thế” “Thế” trước hết địa vị, lực, quyền uy người cầm quyền mà trước hết nhà vua “Thế” có vị trí quan trọng đến mức thay hiền nhân: “Chỉ có bậc hiền trí khơng đủ trị dân, mà địa vị quyền lại đủ đóng vai trò bậc hiền … Kiệt làm thiên tử chế ngự thiên hạ khơng phải hiền mà có quyền Nghiêu thất phu không trị ba nhà hiền mà địa vị thấp” “Thế” khơng địa vị, quyền hành vua mà sức mạnh dân, đất nước Để nâng cao nhà vua, Pháp gia chủ trương nhất thứ phải tuân theo pháp lệnh vua kể từ hành vi, lời nói đến tư tưởng “Nước bậc minh chủ lệnh quý lời nói, pháp thích hợp việc làm Lời nói khơng có hai cách q, việc làm khơng có hai cách thích hợp lời nói việc làm khơng với pháp lệnh cấm b Ảnh hưởng “Thế” thể thể chế phong kiến Việt Nam sau: *Nhà vua nắm vương quyền: Với địa vị “Thiên Tử”, đứng người mà vạn người, nhà vua người nắm tay tồn vương quyền đất nước Những điều thể điểm sau: Về mặt lập pháp: vua người có quyền đặt pháp luật Ý chí nhà vua hình thức trở thành pháp luật: Nếu lời nói mệnh lệnh sứ giả truyền khắp nơi thực thi (“Vua truyền rằng” hay “Vua ban rằng”), văn trở thành thánh chỉ, thánh ý… Về mặt hành pháp: vua có toàn quyền bổ nhiệm, thăng giáng, thưởng phạt, thuyên chuyển, quy định quyền hạn, trách nhiệm, lương bổng quan lại nước Như vậy, nhà vua người đứng đầu hành quốc gia, có quyền lực lớn Về mặt tư pháp: vua người giữ tài phán cao Thế việc vua người có quyền định cuối vụ án Các án vua xét xử khơng có quyền xét xử lại, không thụ lý vụ án mà triều vua trước xử… Bên cạnh đó, vua người có quyền đại xá hay đặc xá cho can phạm Về mặt quân sự: Vua người đứng đầu quân đội, Tổng tư lệnh quân đội, có quyền bổ nhiệm, bãi miễn chức máy quân sự; ban hành sách quân (nhà Lý - sách Ngụ binh nông) Về mặt ngoại giao: Nhà vua người đại diện hợp pháp quan hệ bang giao Việc đón tiếp hay cử sứ thần bang giao, ký tên hiệp ước… phải nhà vua trực tiếp hay cử người thực hiện, không cá nhân hay quan có quyền hành thay Về mặt kinh tế: Nhà vua người chủ sở hữu tối cao ruộng đất công làng xã nước, người phép ban hành sách kinh tế nước (nhà Lê Sơ – sách Lộc điền, Quân điền) * Nhà vua nắm thần quyền: Trong lễ nghi tôn giáo, nhà vua chủ tế Chỉ nhà vua có quyền tế Trời, thần dân thờ cúng tổ tiên thần thánh, quỷ thần Vì quyền tế trời đặc quyền nhà vua nên lễ tế trời hàng năm người ta thường gọi tế Nam Giao Nhà vua người đứng đầu bách thần nước, có quyền phong chức tước cho thần thánh (bằng sắc phong thần), điều động thần thánh (quy định nơi thờ cúng thần thánh), khiển trách cách thủ tiêu sắc phá hủy đền thờ… * Nhà vua có đặc quyền riêng: Mọi người không phạm đến tên huý vua người thân thích vua Những thuộc nhà vua cao quý, nên phải dùng ngôn từ đặc biệt, mỹ từ như: Thánh ý, Long thể, Ngọc tỷ, Hoàng bào…Màu vàng màu y phục vua Quan lại thần dân cấm không mặc quần áo màu vàng, làm trái bị tội quân.Nhà vua có quyền thần thánh hoá Như tương truyền sinh ra, Lý Thái Tổ toả ánh hào quang rực rỡ, hai lòng bàn chân có hai chữ “Vương” Và đời triều Lý dự báo từ trước thơ kỳ lạ xuất gốc bị sét đánh… Có thể thấy, với quyền lực đặc quyền riêng nhà vua nhà nước phong kiến Việt Nam thể rõ địa vị quyền lực người cầm quyền Ở thời kì khác quyền lực biểu mặt khác Nhưng nhìn chung, xuất phát từ phù hợp với nhu cầu xã hội; đảm bảo tuyệt đối vai trò lãnh đạo quyền lực người cầm quyền Điều thể rõ nét tầm ảnh hưởng tư tưởng pháp trị tới thề chế nhà nước phong kiến Việt Nam Thuật a Nội dung Sau “Pháp” “Thế”, pháp gia ý đến “Thuật” đường lối pháp trị “Thuật” trước hết cách thức, phương thức, mưu lược… việc tuyển người, dùng người, giao việc, xét đoán vật, việc mà nhờ pháp luật thực nhà vua “trị quốc bình thiên hạ” Nhiệm vụ chủ yếu “Thuật” phân biệt rõ ràng quan lại trung thành, tận tâm quan lại xu nịnh ma giáo, thử lực họ, kiểm tra công trạng sai lầm họ với mục đích tăng cường máy cai trị sở máy luật pháp chế độ chuyên chế “Thuật thể “thuật dùng người” Pháp gia đưa nguyên tắc thuật dùng người là: “Chính danh”, “Hình danh”, “Thực danh” “Thuật” phải nắm cốt yếu lấy danh làm đầu, danh vật định, danh lệch vật đổi Vua nắm lấy danh bề tơi làm hình, hình danh so sánh giống hòa điệu, người xã hội nhất phải làm tròn bổn phận, chức vụ mình, khơng có dám làm trái hay q danh phận định Để chọn người trao việc vua phải biết dùng “Thuật” Bề tơi tỏ lời muốn làm việc vua theo lời mà trao việc, theo việc mà trách công, công xứng việc việc xứng lời thưởng cơng khơng xứng việc phạt b Ảnh hưởng Năm 1075, vua Lý Nhân Tông mở khoa thi để tuyển nhân tài Từ sau nhiều triều đại phong kiến Việt Nam chọn người tài phục vụ cho quốc gia cách tuyển cử, tiến cử Đặc biệt với cải cách Lê Thánh Tông: cho phép tôn vinh việc học lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ lệ khắc tên lý lịch tiến sĩ vào bia đá Văn Miếu (bắt đầu từ 1442) Đã khuyến kích tầng lớp nhân dân đua học hành để tên tuổi ghi vào bảng vàng, để gia môn vinh dự làng quê vinh hiển Hay vua Lê Đại Hành: làm vua tỏ rõ người chí cơng vơ tư, Ơng giết Phạm Hạp tội làm loạn lại trọng dụng em Hạp dùng làm tướng… Khơng vậy, thuật phương pháp vua để quản lý bề Vua Quang Trung trình đánh Nam dẹp Bắc phải đối phó với tư tưởng ly khai tướng lĩnh quyền, song ơng ln có cách xử lý khôn khéo, lĩnh Biết Nguyễn Hữu Chỉnh người dễ thay lòng đổi ơng tận dụng tài năng, mưu lược, thông thạo đất Bắc Hà Nguyễn Hữu Chỉnh để đánh đổ chúa Trịnh Chỉ Nguyễn Hữu Chỉnh mặt chống Tây Sơn ông công khai cử binh đánh bại Nguyễn Hữu Chỉnh Quang Trung- Nguyễn Huệ áp dụng “thuật” cách vơ tài tình Cách dùng “thuật” khơng phải biết sai bảo mà phải biết cách tận dụng tài bề tôi; thấy nghi giết, mà phải điều tra, xem xét việc, chọn cách xét xử cho hợp tình, hợp lý, xử trí cách khéo léo Nhờ áp dụng thuật mà nhiều triều đại quy tụ nhiều hiền tài giúp đất nước (ví dụ thời vua Lê Thánh Tơng có Ngơ Sỹ Liên, Lương Thế Vinh…) Nhưng bên cạnh đó, có triều đại, vua chưa áp dụng thuật, chưa trọng dụng người tài, làm tổn thất cho quốc gia, dân tộc Lịch sử cho thấy rằng: vị vua anh minh người biết trọng dụng người tài, người biết quản lý bề tôi- biết dụng “thuật” Nhờ vậy, đất nước họ nắm quyền ln phồn vinh, thịnh trị Từ ta thấy: ảnh hưởng tư tưởng pháp trị, mà thuật, đến thể chế nhà nước phong kiến Việt Nam lớn KẾT LUẬN Ra đời cách hai nghìn năm, có nhiều hạn chất giai cấp học thuyết Pháp trị Trung Quốc toát lên nhiều giá trị tư tưởng quý báu Để lại học cho Việt Nam việc kết hợp linh hoạt Pháp Thế Thuật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, 2002 TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI, www.vientriethoc.com.vn, Nguyễn Tài Đông, http://www.vientriethoc.com.vn/?cat=48&id=344&pcat =&vientriet=articles_deltails 3, http://vi.wikipedia.org 4, PHÁP TRỊ, http://danghuonggiang.blogspot.com, Lê Giang, http://danghuonggiang.blogspot.com/2011/01/phap-tri.htm ... tư ng Pháp trị vừa bước lên vũ đài trị nhiều quốc gia áp dụng, có Việt Nam Trong phạm vi viết này, nhóm chúng em sâu vào đề tài: Nội dung ảnh hưởng tư tưởng Pháp trị thể chế nhà nước phong kiến Việt. .. tư tưởng pháp trị ảnh hưởng lớn đến thể chế nhà nước phong kiến Việt Nam; sở, tảng xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền Thế a Nội dung Cùng với Pháp , “Thế” yếu tố thiếu Pháp trị Pháp gia... thi pháp luật pháp luật phải nghiêm minh, không phân biệt sang hèn Học thuyết Hàn Phi gọi “học thuyết đế vương” II NỘI DUNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ TỚI THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan