Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về hình thức xử phạt vi phạm hành chính

11 861 13
Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về hình thức xử phạt vi phạm hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 21 Luật XLVPHC Theo quy định này có 5 hình thức xử phạt vi phạm hành chính, đó là: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất. Trong 5 hình thức phạt này có hai hình thức chỉ là hình thức phạt chính và ba hình thức phạt vừa là hình thức phạt chính vừa là hình thức phạt bổ sung. Hai hình thức phạt chính bao gồm cảnh cáo và phạt tiền. Hình thức phạt chính áp dụng độc lập, một hành vi vi phạm chỉ có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền mà không thể đồng thời áp dụng cả hai hình thức này. Ba hình thức phạt vừa là hình thức phạt chính vừa là hình thức phạt bổ sung, gồm: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất. Hình thức xử phạt này là hình thức xử phạt chính khi được áp dụng độc lập và là hình thức phạt bổ sung khi được áp dụng kèm hình thức phạt chính. Về cơ bản, các hình thức xử phạt được quy định và phát triển dựa trên kết cấu các hình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung của Pháp lệnh XLVPHC, trong đó, hình thức xử phạt cảnh cáo và phạt tiền vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống hình thức xử phạt chính để làm cơ sở cho việc giao Chính phủ quy định hình thức xử phạt áp dụng đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính cụ thể tại các nghị định. Điều này thể hiện qua việc quy định hai hình thức xử phạt này chỉ được áp dụng là hình thức xử phạt chính. Như vậy vẫn kế thừa các hình thức xử phạt cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và trục xuất của Pháp lệnh XLVPHC năm 2002, trong Luật XLVPHC bổ sung hình phạt mới là đình chỉ hoạt động có thời hạn. Hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; hình thức xử phạt tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính được quy định vừa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Vi phạm hành loại vi phạm xảy phổ biến đời sống xã hội Nó gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, tổ chức, cá nhân lợi ích chung cộng đồng Vì vậy, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định việc xử phạt vi phạm hành nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành Nhà nước Hình thức xử phạt vi phạm hành có vai trị cần thiết quan trọng Nhà nước có đề hình thức xử phạt hợp lý giải trường hợp xảy thực tế đời sống Vậy Việt Nam có hình thức xử phạt vi phạm hành nào, áp dụng vào thực tế sao? Để tìm hiểu kỹ vấn đề hình thức xử phạt vi phạm hành chính, phạm vi tiểu luận em xin chọn đề tài: “Phân tích quy định pháp luật hành hình thức xử phạt vi phạm hành kế thừa, phát triển quy định so với Pháp lệnh vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007,2008)” để nghiên cứu tập học kỳ PHẦN NỘI DUNG I.CÁC KHÁI NIỆM I.1 Khái niệm vi phạm hành Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành Như vậy,vi phạm hành hành vi trái pháp luật Hành chính, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm hành thực vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm Vi phạm hành cấu thành bốn yếu tố gồm mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể I.2.Khái niệm xử phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành 2 Xử phạt vi phạm hành áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính; thực chủ thể có thẩm quyền theo quy định Luật Hành Nó tiến hành theo ngun tắc, thủ tục quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Kết hoạt động xử phạt vi phạm hành phải thể quy định xử phạt vi phạm hành chủ thể có thẩm quyền ban hành II PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH NÀY SO VỚI PHÁP LỆNH XLVPHC NĂM 2002 II.1 Hình thức xử phạt Hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 21 Luật XLVPHC Theo quy định có hình thức xử phạt vi phạm hành chính, là: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất Trong hình thức phạt có hai hình thức hình thức phạt ba hình thức phạt vừa hình thức phạt vừa hình thức phạt bổ sung Hai hình thức phạt bao gồm cảnh cáo phạt tiền Hình thức phạt áp dụng độc lập, hành vi vi phạm bị phạt cảnh cáo phạt tiền mà đồng thời áp dụng hai hình thức Ba hình thức phạt vừa hình thức phạt vừa hình thức phạt bổ sung, gồm: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất Hình thức xử phạt hình thức xử phạt áp dụng độc lập hình thức phạt bổ sung áp dụng kèm hình thức phạt Về bản, hình thức xử phạt quy định phát triển dựa kết cấu hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung Pháp lệnh XLVPHC, đó, hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền giữ vai trò chủ đạo hệ thống hình thức xử phạt để làm sở cho việc giao Chính phủ quy định hình thức xử phạt áp dụng hành vi vi phạm hành cụ thể nghị định Điều thể qua việc quy định hai hình thức xử phạt áp dụng hình thức xử phạt Như kế thừa hình thức xử phạt cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành trục xuất Pháp lệnh XLVPHC năm 2002, Luật XLVPHC bổ sung hình phạt đình hoạt động có thời hạn Hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; hình thức xử phạt tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành quy định vừa hình thức xử phạt vừa hình thức xử phạt bổ sung II.2 Điều 22 Cảnh cáo Hình thức xử phạt cảnh cáo quy định điểm a khoản Điều 21 cụ thể Điều 22 Luật XLVPHC Hình thức áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo quy định văn Hình thức xử phạt hành cảnh cáo hình thức xử phạt cảnh cáo cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, đối tượng bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo khơng coi có án tích khơng bị ghi vào lý lịch tư pháp Hình thức xử phạt cảnh cáo áp dụng cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên tổ chức vi phạm hành có đủ điều kiện sau đây: Hành vi vi phạm mà cá nhân, tổ chức thực văn pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Nếu loại vi phạm mà cá nhân, tổ chức thực mà pháp luật quy định bị áp dụng hình thức phạt tiền khơng phép áp dụng hình thức phạt cảnh cáo Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo cá nhân, tổ chức vi phạm hành hành thực vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ theo quy định Điều Luật XLVPHC 4 Hình thức phạt cảnh cáo giữ nguyên quy định giống Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 Tuy nhiên, Luật XLVPHC có bổ sung quy định làm rõ thêm việc cá nhân, tổ chức vi phạm thực hành vi vi phạm hành vi phạm khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo có quy định việc áp dụng hình thức xử phạt Do đó, quy định giải vướng mắc thực tiễn, làm sở để giải khiếu nại việc người có thẩm quyền khơng định áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo trường hợp người vi phạm có đầy đủ yếu tố để áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo vi phạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ nghị định lại khơng quy định hình thức xử phạt cảnh cáo II.3 Điều 23 Phạt tiền Hình thức phạt tiền quy định Điều 23 mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quy định cụ thể Điều 24 Luật XLVPHC Phạt tiền việc nhà nước bắt buộc cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành bị xử phạt vi phạm hành phải nộp khoản tiền định vào ngân sách nhà nước Kế thừa quy định mức phạt tiền hành vi vi phạm hành chính, Điều 23 Luật XLVPHC quy định mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng với tổ chức, trừ lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an tồn thực phẩm; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; chứng khốn; hạn chế cạnh tranh mức phạt tiền tối đa theo quy định luật tương ứng Như vậy, so với Pháp lệnh XLVPHC Luật XLVPHC nâng mức phạt tiền tối thiểu từ 10.000 đồng lên 50.000 đồng; nâng mức phạt tiền tối đa từ 500.000.000 đồng lên 1.000.000.000 đồng cá nhân, đến 2.000.000.000 đồng tổ chức Đồng thời, quy định chế đặc thù xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ, môi trường, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương nhằm đảm bảo hiệu việc xử phạt vi phạm hành chính, đáp ứng u cầu phịng, chống vi phạm hành giai đoạn 5 Kế thừa quy định Điều 14 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002; khoản 1, Điều 24 Luật XLVPHC quy định rõ ràng 10 mức phạt tiền tối đa cho hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể có phân biệt mức phạt tiền áp dụng cá nhân, tổ chức: Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: nhân gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; lưu trữ; tơn giáo; thi đua khen thưởng; hành tư pháp; dân số; vệ sinh mơi trường; thống kê….Phạt tiền đến 75.000.000 đồng: quốc phòng, an ninh quốc gia; lao động; dạy nghề; giao thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa; bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội… Phạt tiền đến 500.000.000 đồng: xây dựng; quản lý rừng, lâm sản; đất đai….Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng: quản lý vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý hạt nhân chất phóng xạ, lượng nguyên tử; tiền tệ, kim loại quý, đá q, ngân hàng, tín dụng; thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ mơi trường Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước quy định tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Như vậy, thấy Luật XLVPHC tiếp tục kế thừa Pháp lệnh XLVPHC việc quy định khống chế mức phạt tiền tối ta với hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước nâng mức phạt tiền tối đa cho phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm hành vi lĩnh vực (lĩnh vực an ninh, trật tự nâng từ 30.000.000 đồng lên 40.000.000 đồng, lĩnh vực giao thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa từ 40.000.000 đồng lên 75.000.000 đồng…) Luật XLVPHC bổ sung thêm mức phạt cho nhiều lĩnh vực nhân gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; tơn giáo; phịng chống HIV/AIDS; giáo dục; văn hóa; thể thao; du lịch;…Việc quy định cụ thể, chi tiết mức phạt tối đa cho nhiều lĩnh vực giúp người quan có thẩm quyền giải tốt việc xử phạt vi phạm hành bảo đảm lợi ích cho nhân dân Ngoài ra, Luật XLVPHC quy định: “…đối với khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa không 02 lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ môi trường; an ninh, trật tự, an tồn xã hội” Việc phân hóa mức phạt tiền khu vực đô thị khu vực khác vừa thể đánh giá nhà nước tính chất, mức độ nguy hiểm vi phạm hành cao khu vực này, vừa phù hợp với khác biệt mức sống đô thị khu vực khác Quy định mức phạt cao biện pháp nhằm phòng ngừa, đấu tranh với vi phạm hành gia tăng, gây cản trở đến phát triển lành mạnh đô thị Theo khoản Điều 24 Luật XLVPHC, để bảo đảm tính thống với quy định luật đặc thù có quy định mức xử phạt tiền tính theo số lần giá trị hàng hóa, tang vật vi phạm hành Luật quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực thuế; đo lường; sở hữu trí tuệ; an tồn thực phẩm; chất lượng sản phẩm, hàng hóa; chứng khốn; hạn chế cạnh tranh theo quy định luật tương ứng Ngoài ra, để bảo đảm linh hoạt bao quát, khơng bỏ sót hành vi vi phạm hành xuất hiện, lĩnh vực chưa quy định Luật giao cho Chính phủ quy định sau đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội mức phạt tiền tối đa lĩnh vực không vượt mức phạt tối đa Luật quy định 2.000.000.000 đồng Đây quy định so với Pháp lệnh XLVPHC Những quy đinh giúp cho chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành tiến hành xử phạt mà khơng bị mâu thuẫn với luật khác giải vi phạm lĩnh vực chưa quy định Việc lựa chọn, áp dụng mức phạt tiền người vi phạm phải khung phạt cụ thể văn pháp luật quy định cho loại vi phạm thực theo cách: phạt tiền mức phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức phạt tiền tăng lên khơng vượt mức tối đa khung tiền phạt Việc lựa chọn, áp dụng mức phạt tiền người chưa thành niên vi phạm hành có nét đặc thù riêng biệt pháp luật quy định, cụ thể: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo, không bị phạt tiền; Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền áp dụng họ không phần hai mức phạt người thành niên, trường hợp họ khơng có tiền nộp phạt cha mẹ người giám hộ phải nộp phạt thay II.4 Điều 25 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn Giấy phép, chứng hành nghề giấy tờ quan nhà nước, người có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật để cá nhân, tổ chức kinh doanh, hoạt động, hành nghề sử dụng công cụ, phương tiện Giấy phép, chứng hành nghề không bao gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng gắn với nhân thân người cấp khơng có mục đích cho phép hành nghề Dựa kế thừa hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề quy định Điều 13 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002, Điều 25 Luật XLVPHC quy định cụ thể, rõ ràng chặt chẽ hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đồng thời bổ sung thêm hình thức đình hoạt động có thời hạn Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Người có thẩm quyền xử phạt giữ giấy phép, chứng hành nghề thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Hình thức xử phạt áp dụng có đủ hai điều kiện sau: Văn pháp luật xử phạt vi phạm hành quy định áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành cụ thể; cá nhân, tổ chức có hành vi trực tiếp vi phạm hành quy tắc sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, cá nhân, tổ chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề 8 Đình hoạt động có thời hạn hình thức xử phạt áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành trường hợp sau: Thứ nhất, gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà theo quy định pháp luật phải có giấy phép bị đình phần hoạt động thời hạn định Thứ hai, thực động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác mà theo quy định pháp luật khơng cần phải có giấy phép hoạt động gây hậu nghiêm trọng có khả thực tế gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, môi trường trật tự, an tồn xã hội bị đình tồn phần hoạt động thời hạn định Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn hình thức xử phạt nghiêm khắc ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất, uy tín người vi phạm hành Do đó, hình thức xử phạt mang lại hiệu lớn ngăn ngừa vi phạm hành Pháp lệnh XLVPHC quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề hành vi vi phạm nghiêm trọng Quy định gây khó khăn cho việc xử lý nhiều tình thực tế có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động, kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không quy định điều kiện hoạt động, kinh doanh phải có giấy phép, chứng hành nghề Do cá nhân, tổ chức vi phạm mức độ nghiêm trọng, gây hậu nặng nề cho môi trường, người,…thì khơng có chế tài xử phạt tương xứng Vì lý này, Luật XLVPHC bổ sung hình thức xử phạt đình hoạt động có thời hạn bên cạnh hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Ngoài ra, Luật đưa hình thức xử phạt đình hoạt động có thời hạn áp dụng trường hợp hành vi vi phạm phát sinh từ hoạt động, vận hành quy trình, phận định khơng phải tồn doanh nghiệp, nhà máy đó, khơng cần thiết phải tước giấy phép hoạt động để tránh việc gián đoạn hoạt động sản xuất, kinh doanh phận khác doanh nghiệp Điều giúp hạn chế ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, việc làm thu nhập người lao động doanh nghiệp 9 II.5 Điều 26 Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức Hình thức áp dụng cho cá nhân, tổ chức trường hợp thực vi phạm hành nghiêm trọng cố ý vật, tiền, hàng hóa, tang vật phải tang vật trực tiếp vi phạm hành sử dụng trực tiếp để vi phạm hành mà khơng có chúng vi phạm hành khơng thể thực Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt quy định áp dụng biện pháp tịch thu để sung vào công quỹ nhà nước tài sản, vật dụng, hàng hóa, tiền bạc,…dùng để thực hành vi vi phạm hành vi phạm hành mà có Khi áp dụng hình thức cần lưu ý vật, tiền bạc, phương tiện sử dụng để vi phạm hành thuộc hình thức sở hữu hợp pháp bị cá nhân, tổ chức vi phạm hành chiếm đoạt cách bất hợp pháp sử dụng trái phép khơng tịch thu mà phải trả lại cho chủ sở hữu Trong trường hợp không xác định chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng hợp pháp người khơng đến nhận tang vật, phương tiện xử lý theo quy định pháp luật Điểm thay đổi lớn quy định hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành quy định rõ hình thức áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức để tránh việc lạm dụng, áp dụng việc tịch thu vi phạm không nghiêm trọng II.6 Điều 27 Trục xuất Kế thừa quy định Điều 15 Pháp lệnh XLVPHC, Luật XLVPHC quy định trục xuất hình thức xử phạt áp dụng người nước ngồi vi phạm hành lãnh thổ Việt Nam 10 Trục xuất hình thức xử phạt buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm hành Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quy định chi tiết việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Theo Luật Quốc tịch 2014 “Người nước cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người không quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” Hình thức xử phạt trục xuất áp dụng người nước cư trú lãnh thổ Việt Nam Với mục đích trừng phạt, răn đe người nước vi phạm pháp luật ngăn ngừa cách triệt để khả vi phạm pháp luật người nước lãnh thổ Việt Nam Trục xuất hình thức xử phạt vi phạm hành áp dụng linh hoạt thực tiễn trường hợp cụ thể hình thức phạt hình thức phạt bổ sung Người nước vi phạm pháp luật Việt Nam bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, đồng thời bị trục xuất, trường hợp trục xuất hình phạt bổ sung Cũng họ bị trục xuất mà không bị phạt cảnh cáo phạt tiền, trường hợp trục xuất áp dụng hình phạt PHẦN KẾT LUẬN Qua việc phân tích quy định hình thức xử phạt vi phạm hành kế thừa, phát triển quy định so với Pháp lệnh XLVPHC năm 2002, thấy hình thức xử phạt vi phạm hành nước ta quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ toàn diện Luật XLVPHC tiếp tục kế thừa quy định hình thức xử phạt vi phạm hành thực tiễn kiểm nghiệm bổ sung thêm hình thức mới, quy định đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời đại Hiểu rõ áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành bảo đảm dân chủ hoạt động xử phạt vi phạm hành chính; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân Tuy nhiên, thực tế, có nhiều tượng quan, người có thẩm quyền làm ngơ khơng xử lý vi phạm hành người vi phạm không chấp hành định xử phạt nộp tiền phạt song khơng chấp hành hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả, 11 nhà nước cần đề quy định chặt chẽ để hoạt động xử lý vi phạm hành ngày có ý nghĩa ... phạt vi phạm hành Kết hoạt động xử phạt vi phạm hành phải thể quy định xử phạt vi phạm hành chủ thể có thẩm quy? ??n ban hành II PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH SỰ KẾ... TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH NÀY SO VỚI PHÁP LỆNH XLVPHC NĂM 2002 II.1 Hình thức xử phạt Hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 21 Luật XLVPHC Theo quy định có hình thức xử phạt vi phạm hành chính, ... vi? ??c giao Chính phủ quy định hình thức xử phạt áp dụng hành vi vi phạm hành cụ thể nghị định Điều thể qua vi? ??c quy định hai hình thức xử phạt áp dụng hình thức xử phạt Như kế thừa hình thức xử

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan