1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vai trò của pháp luật trong quản lý đất nông nghiệp ở nước ta

26 354 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 197 KB
File đính kèm quản lý đất nông nghiệp ở nước ta.rar (33 KB)

Nội dung

Đất đai là tài sản của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngànhsản xuất nào, cũng như không thể có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá cần được bảo vệ và quản lý. Đặc biệt, trong ngành sản xuất nông nghiệp đất đai đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu và phân phố cuả ngành nông nghiệp. Ở nước ta, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế then chốt và ảnh hưởng lớn đến khu vực kinh tế nông thôn. Hiện nay, đất nông nghiệp ngày càng suy giảm nhanh chóng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia. Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp là rất cấp bách và cần thiết.Với mong muốn góp phần tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập trong chính sách pháp luật đất đai liên quan đến đất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích vai trò của pháp luật trong quản lý đất nông nghiệp ở nước ta ” làm nội dung nghiên cứu.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I.Khái quát pháp luật đất nông nghiệp ở nước ta 1.Khái niệm về đất nông nghiệp .2 2.Khái niệm quản nhà nước về đất đai .3 3.Phân loại đất nông nghiệp II.Vai trò pháp luật quản đất nông nghiệp ở nước ta 1.Pháp luật quy định hệ thống các quan quản nhà nước về đất đai; thống nhất việc quản đất đai trung ương địa phương quy định rõ vai trò hệ thống các quan quyền lực nhà nước việc định giám sát tối cao việc quan sử dụng đất, để tạo sở cho việc tổ chức thực hiện chế độ quản nhà nước về đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng 2.Pháp luật quy định về hạn mức giao đất nơng nghiệp, hình thức giao đất, hình thức cho th đất nơng nghiệp, để quan nhà nước thực hiện việc quản giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng Thứ nhất, về hạn mức giao đất nông nghiệp: 3.Pháp luật quy định về thời hạn sử dụng nhóm đất nơng nghiệp, để các quan nhà nước thực hiện việc giao đất ổn định lâu dài có thời hạn, giúp cho người dân có tâm ổn định, n tâm quá trình sử dụng đất, giúp cho công tác quản nhà nước về đất đai thực thi tốt .10 4.Pháp luật quy định về việc cho phép chuyển quyền sử dụng đất xác lập quyền tài sản hộ gia đình, cá nhân thơng qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không đòi lại đất đai giao cho người khác sử dụng thực hiện sách pháp luật về đất đai qua các thời kỳ các sách bảo đảm cho các hộ gia đình, cá nhân, tiếp tục sản x́t nơng nghiệp, lâm nghiệp, làm muối có đất để sản xuất, để các quan nhà nước tổ chức thực thi tốt 13 5.Pháp luật quy định về việc tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử vi phạm về đất đai, để tạo sở pháp cho các quan quản nhà nước thực hiện nhiệm vụ, nhằm bảo đảm pháp luật về đất đai được chấp hành nghiêm chỉnh, tăng cường kỷ cương công tác quản đất đai 15 5.1 Về tra, kiểm tra 15 5.2 Về khiếu nại, tố cáo .17 5.3 Về giải tranh chấp 19 5.4 Về xử vi phạm 21 III.Một số kiến nghị nâng cao vai trò pháp luật quản đất nông nghiệp ở nước ta 22 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 MỞ ĐẦU Đất đai tài sản tự nhiên, có trước lao động với quá trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai điều kiện lao động Đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xã hội lồi người Nếu khơng có đất đai rõ ràng khơng có bất kỳ ngànhsản x́t nào, khơng thể có tồn lồi người Đất đai tài nguyên vô quý giá cần bảo vệ quản Đặc biệt, ngành sản x́t nơng nghiệp đất đai đóng vai tròquan trọng Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phố cuả ngành nông nghiệp nước ta, nông nghiệp ngành kinh tế then chốt ảnh hưởng lớn đến khu vực kinh tế nông thôn Hiện nay, đất nơng nghiệp ngày suy giảm nhanh chóng ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu đất nông nghiệp rất cấp bách cần thiết Với mong muốn góp phần tìm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập sách pháp luật đất đai liên quan đến đất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, em lựa chọn đề tài: “Phân tích vai trò của pháp luật quản lý đất nông nghiệp ở nước ta ” làm nội dung nghiên cứu NỘI DUNG I Khái quát pháp luật đất nông nghiệp ở nước ta Khái niệm đất nông nghiệp Theo quan niệm truyền thống người Việt Nam đất nơng nghiệp thường hiểu đất trồng lúa, trồng hoa màu như: ngô, khoai, sắm loại coi lương thực Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp tương đối phong phú, không đơn để trồng lúa, hoa màu mà dùng vào mục đích chăn ni gia súc, nơi trồng thủy sản hay để trồng lâu năm Trước Luật đất đai năm 1993 quy định về đất nông nghiệp Điều 42 sau:“Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp” Với quy định Luật đất đai năm 1993, đất đai Việt Nam chia làm sáu loại: Đất nông nghiệp; Đất lâm nghiệp; Đất khu dân cư nông thôn; Đất đô thị; Đất chuyên dùng; Đất chưa sử dụng Theo phân chia này, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tách riêng thành hai loại riêng Tuy nhiên, phân loại dựa theo nhiêu tiêu chí khác nhau, vừa vào mục đích sử dụng chủ yếu, vừa chủ yếu, vừa vào địa bàn sử dụng đất dẫn đến đan xen, chông chéo các loại đất, khơng có tách bạch về mặt pháp gây khó khăn cho cơng quản đất đai Để khắc phục hạn chế đó, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất thực hiện các quyền việc sử dụng đất Luật đất đai năm 2013 chia đất đai làm ba loại với tiêu chí phân loại nhất vào mục đích sử dụng chủ yếu Trên sở đó, đất đai chia theo ba phân nhóm: Nhóm đất nơng nghiệp; Nhóm đất phi nơng nghiệp; Nhóm đất chưa sử dụng Như vậy, Luật đất đai năm 2013 mở rộng khái niệm đất nơng nghiệp với tên gọi “Nhóm đất nơng nghiệp” thay cho “Đất nơng nghiệp” trước Theo đó, hiểu, đất nông nghiệp tổng thể loại đất có đặc tính sử dụng giống nhau, với tư cách tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, khoanh ni tu bổ bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp Khái niệm quản nhà nước đất đai Hoạt động quản đất đai quan Nhà nước có thẩm quyền làm phát sinh các quan hệ các quan Nhà nước các quan Nhà nước với người sử dụng đất Nhà nước ban hành pháp luật để hướng các quan hệ phát triển thống nhất phù hợp với yêu cầu, lợi ích Nhà nước Từ đó, đưa định nghĩa về quản Nhà nước đất đai, sau: Quản Nhà nước đất đai tổng hợp các hoạt động các quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước về đất đai; các hoạt động việc nắm tình hình sử dụng đất; việc phân phối phân phối lại vốn đất đai theo quy hoạch; việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất1 Tuy nhiên, khía cạnh pháp lý, đưa định nghĩa về quản Nhà nước về đất đai, sau: Quản nhà nước về đất đai hoạt động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước các hành vi các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai để thực hiện bảo vệ quyền sở hữu tồn dân về đất đai nhằm trì phát triển các quanhệ đất đai theo trât tự pháp luật quy đinh2 Phân loại đất nông nghiệp Theo quy định Điều 10 Luật đất đai 2013, đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: (i) Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác; (ii) Đất trồng lâu năm; (iii) Đất rừng sản xuất; (iv) Đất rừng phòng hộ; (v) Đất rừng đặc dụng; (vi) Đất nuôi trồng thủy sản; (vii) Đất làm muối; (viii) Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể các hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm các loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh Tập giảng tác giả Nguyễn Hải Ninh,“Quản nhà nước đất đai” Trịnh Thành Công (2015),“Quản nhà nước về đất đai địa bàn thành phố Hà Giang”, Luận văn Thạc sĩ Quản kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội II Vai trò pháp luật quản đất nông nghiệp ở nước ta Pháp luật quy định hệ thống các quan quản nhà nước đất đai; thống nhất việc quản đất đai ở trung ương địa phương quy định rõ vai trò hệ thống các quan quyền lực nhà nước việc định giám sát tối cao đối với việc quan sử dụng đất, để tạo sở cho việc tổ chức thực hiện chế độ quản nhà nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng Đất đai phận tách rời lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền nhà nước Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia có quyền trách nhiệm thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ đất đai Đất nông nghiệp có vị trí quan trọng coi đảm bảo cho ổn định an toàn cho tồn phát triển đất nước Theo quy định Điều 21 Luật đất đai năm 2013 Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao việc quản sử dụng đất đai phạm vi nước; Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai địa phương Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai theo thẩm quyền quy định Luật đất đai Theo đó, Luật thống nhất vai trò hệ thống các quan quyền lực nhà nước việc định giám sát tối cao việc quan sử dụng đất Theo quy định Điều 23, Điều 24, Điều 25 Luật đất đai năm 2013 trách nhiệm quản nhà nước về đất đai (Chính phủ thống nhất quản nhà nước về đất đai phạm vi nước; Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống nhất quản nhà nước về đất đai; Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, qùn hạn có trách nhiệm giúp Chính phủ quản nhà nước về đất đai; Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quản nhà nước về đất đai địa phương theo thẩm quyền quy định Luật đất đai); Cơ quan quản đất đai (Hệ thống tổ chức quan quản đất đai tổ chức thống nhất từ trung ương đến địa phương; Cơ quan quản nhà nước về đất đai trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường; Cơ quan quản đất đai địa phương thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công về đất đai thành lập hoạt động theo quy định Chính phủ) Theo Luật quy định hệ thống các quan quản nhà nước về đất đai từ trung ương địa phương, để tổ chức thực hiện thống nhất việc quản đất đai trung ương địa phương Để thực hiện quyền nghĩa vụ người sử dụng đất nói chung sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng, pháp luật đất đai cụ thể hoá việc quy định trách nhiệm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp trách nhiệm cán địa xã, phường, thị trấn sau: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử kịp thời vi phạm pháp luật về quản sử dụng đất đai địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm đạo thường xuyên việc kiểm tra phát hiện các hành vi lấn chiếm đất đai, sử dụng đất khơng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật, người sử dụng đất thực hiện các quyền nghĩa vụ không với quy định pháp luật Trong thời hạn không quá ngày kể từ phát hiện vi phạm báo cáo có vi phạm phải tổ chức việc kiểm tra, lập biên bản, định đình hành vi vi phạm, xử phạt hành theo thẩm quyền yêu cầu tự khôi phục lại tình trạng sử dụng đất ban đầu; người có hành vi vi phạm khơng chấp hành định đình định cưỡng chế khơi phục lại tình trạng sử dụng đất ban đầu báo cáo văn lên Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Cán địa xã, phường, thị trấn có trách nhiệm thường xun kiểm tra tình hình sử dụng đất địa phương để phát hiện kịp thời trường hợp lấn, chiếm đất đai, không sử dụng đất, sử dụng đất khơng mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật, người sử dụng đất thực hiện các quyền nghĩa vụ không với quy định pháp luật các trường hợp khác có vi phạm hành quản sử đụng đất đai; thời hạn không quá ngày kể từ phát hiện sai phạm phải báo cáo văn lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất để xử đồng gửi Phòng Tài ngun Mơi trường Như vậy, việc quản giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ người sử dụng đất quy định chặt chẽ đầy đủ pháp luật đất đai Nhà nước thường xuyên tra, kiểm tra chế độ quản sử dụng đất đai Hoạt động phân phối sử dụng đất các quan nhà nước người sử dụng cụ thể thực hiện Để việc phân phối sử dụng phù hợp với yêu cầu lợi ích Nhà nước, Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát quá trình phân phối sử dụng đất Trong kiểm tra, giám sát, phát hiện các vi phạm bất cập phân phối sử dụng, Nhà nước xử giải các vi phạm, bất cập Pháp luật quy định hạn mức giao đất nơng nghiệp, hình thức giao đất, hình thức cho th đất nơng nghiệp, để quan nhà nước thực hiện việc quản giao đất, cho thuê đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng Thứ nhất, hạn mức giao đất nông nghiệp: Theo quy định Điều 129 Luật đất đai 2013 đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào mục đích sản x́t nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp Nhóm đất nông nghiệp gồm: đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất sản xuất, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất ni trồng thủy sản, đất muối, đất trồng có phục vụ chăn nuôi, đất mặn nước để nuôi trồng thủy sản, đất hợp tác xã giao cho hộ gia đình làm kinh tế gia đình, đất nơng nghiệp khác Hạn mức sử dụng nông nghiệp khoảng thời gian tối đa mà hộ gia đình, cá nhân, tổ chức phép sử dụng diện tích đất nơng nghiệp nhất định vào mục đích nơng nghiệp mà nhà nước giao Hạn mức giao đất quy định nhằm mục đích khống chế diện tịchquan nhà nước có thẩm quyền phép giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng tránh hiện tượng tránh hiện tượng giao đất cách tuỳ tiện với diện tích lớn, đồng thời sở pháp giới hạn diện tích đất pháp sử dụng Việc quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp có tác động tích cực đến đời sống kinh tế nơng thơn, bảo đảm cho người nơng dân có đất đai để sản x́t, thực hiện sách Đảng nhà nước ta người cày có ruộng; quy định hạn mức sử dụng đất nơng nghiệp vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội, chí mang số trị to lớn: Giải hợp sách hạn mức, vừa thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển vừa bảo đảm ổn định xã hội; việc quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp nhằm đảm bảo sử dụng đất đai có hiệu quả, phục vụ tốt các mục tiêu, kinh tế, xã hội nhà nước đề ra; quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo cho người làm nông nghiệp có đất để sản x́t nhằm khắc phục tình trạng chuyển đổi đất nông nghiệp, sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp; việc quy định hạn mức sử dụng đất nơng nghiệp x́t phát từ nguyên nhân tình trạng dư thừa lao động nông nghiệp nông thôn, môi trường quan ruộng đất - dân số lao động trở nên căng thẳng Đa số nông dân, thu nhập họ đủ trang trải cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày, khơng có khả đầu tư thêm cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn khơng có khả đầu tư vào các lĩnh vực khác, việc áp dụng sách cần thiết Bên cạnh việc quy định hạn mức sử dụng đất việc phát triển kinh tế trang trại hiện nhà nước ta khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Việc quy định hạn mức sử dụng đất khơng có hạn chế chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế trang trại việc quy định hạn mức sử dụng đất nơng nghiệp rất cần thiết nhằm mục khai thác có hiệu đất đai để phát triển, sản xuất, mở rộng quy mô nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối gắn với dịch vụ, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việc quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp đảm bảo cho việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp nhà nước đề Thứ hai, hình thức giao đất nông nghiệp: Theo quy định khoản khoản Điều 54 Luật đất đai năm 2013 Nhà nước giao đất khơng thu tiền sử dụng đất các trường hợp: (i) hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối giao đất nông nghiệp hạn mức quy định Điều 129 Luật này; (ii) người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng khơng nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 55 Luật Theo đó, đất nơng nghiệp nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên Thứ ba, hình thức cho thuê đất: Theo quy định điểm a, b khoản Điều 56 Luật đất đai năm 2013 Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê các trường hợp: (i) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để sản x́t nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; (ii) Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức giao quy định Điều 129 Luật Theo đó, đất nông nghiệp nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức giao Pháp luật quy định thời hạn sử dụng nhóm đất nơng nghiệp, để các quan nhà nước thực hiện việc giao đất ổn định lâu dài có thời hạn, giúp cho người dân có tâm ổn định, yên tâm quá trình sử dụng đất, giúp cho cơng tác quản nhà nước đất đai thực thi tốt Việc quy định thời hạn sử dụng đất nói chung, đặc biệt thời hạn sử dụng nhóm đất nơng nghiệp nói riêng việc làm cần thiết sau: Thứ nhất, việc quy định nhằm khẳng định rõ ranh giới Nhà nước (với tư cách chủ sở hữu đại diện đất đai) người sử dụng đất (với tư cách người Nhà nước trao quyền sử dụng đất) Nhà nước giao đất ổn định lâu dài có thời hạn khơng giao vĩnh viễn Việc giao đất có thời hạn giúp cho cơng tác quản nhà nước về đất đai thực thi tốt Thứ hai, việc quy định rõ thời hạn giao đất,cho thuê đất giúp cho người dân có tâm ổn định,yên tâm quá trình sử dụng đất tạo điều kiện cho họ lập kế hoạch đầu tư đắn,thâm canh tăng vụ,khái thác đất hợp lý,nâng cao hiệu sử dụng đất Thứ ba, với thời hạn đủ dài cho việc sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp hộ nhân dân có hội vay vốn trung hạn,dài hạn tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, người sử đụng dất, dù có tổ chức kinh tế nước, nhà đầu tư nước ngồi hay hộ gia đình,cá nhân,người Việt Nam định cư nước đều Nhà nước bảo hộ quyền gia hạn sử dụng đất tiếp tục giao đất,cho thuê đất chấp hành đầy đủ trách nhiệm người sử dụng đất có lực nhu cầu sử dụng đất đai Điều có nghĩa Nhà nước khơng bảo đảm quyền lợi cho người sử dụng đất thời hạn sử dụng đất mà bảo hộ quyền lợi cho họ sau thời hạn kết thúc để người sử dụng đất yên tâm sản xuất “Điều 126 Đất sử dụng có thời hạn 10 Thời hạn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã, phường, thị trấn không 05 năm.” “Điều 127 Thời hạn sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất Thời hạn sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất quy định sau: a) Trường hợp chuyển đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng sang sử dụng vào mục đích khác thời hạn xác định theo thời hạn loại đất sau chuyển mục đích sử dụng Thời hạn sử dụng đất tính từ thời điểm có định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; b) Trường hợp chuyển đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối sang trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài; c) Trường hợp chuyển mục đích sử dụng loại đất bao gồm đất trồng hàng năm khác, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn giao, cho thuê Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất không thời hạn quy định khoản Điều 126 Luật có nhu cầu tiếp tục sử dụng” 12 Pháp luật quy định việc cho phép chuyển quyền sử dụng đất xác lập quyền tài sản hộ gia đình, cá nhân thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khơng đòi lại đất đai giao cho người khác sử dụng thực hiện sách pháp luật đất đai qua các thời kỳ các sách bảo đảm cho các hộ gia đình, cá nhân, tiếp tục sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối có đất để sản xuất, để các quan nhà nước tổ chức thực thi tốt Pháp luật đất đai hiện hành thể hiện xu hướng ngày mở rộng về quyền người sử dụng đất; trình tự, thủ tục thực hiện quyền người sử dụng đất quy định chuyển dần từ chế hành sang chế dân Pháp luật xác lập quyền tài sản hộ gia đình, cá nhân thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bao gồm đất nông nghiệp Tại Điều 166, Điều 108 Luật Đất đai năm 2013 quy định người sử dụng đất có các quyền sau: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hưởng thành lao động, kết đầu tư đất; hưởng các lợi ích cơng trình Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; Nhà nước hướng dẫn giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; Nhà nước bảo hộ bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp mình; bồi thường Nhà nước thu hồi đất theo quy định pháp luật; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai Pháp luật đất đai tạo hành lang pháp cho việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp, góp phần chuyển quỹ đất nơng nghiệp cho người thực có nhu cầu sử dụng, hình thành thị trường quyền sử đất nông nghiệp Các quy định về hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp giúp bảo đảm cho người nơng dân có đất sản x́t, nhiên có mặt hạn chế ngăn cản quá trình tích tụ ruộng đất để sản x́t tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá Tại khoản Điều 26 Luật đất đai 2013 có quy định:“Nhà nước khơng thừa nhận việc đòi lại đất giao theo quy định nhà nước cho người khác sử dụng q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ 13 cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhìn lại lịch sử từ tháng Tám năm 1945 đến năm 1993 đất đai nước ta qua nhiều lần biến động; có lần thay đổi gắn liền với biến động lịch sử Đơn cử đất nông nghiệp sau cách mạnh tháng Tám giai đoạn từ 1953 đến 1955 miền Bắc thực hiện sách giảm tơ, giảm tức chia lại ruộng đất cho nơng dân nghèo khơng có đất sản x́t, đất Theo nhà nước thu phần đất sản xuất, đất đối tượng địa chủ, phú hào, tư sản để chia lại cho nông dân Tiếp đến giai đoạn 1959-1961 tiếp tục thực hiện xây dựng hợp tác xã (HTX) sản xuất tập trung Giai đoạn tồn đất sản x́t nơng nghiệp nhập vào HTX thành tài sản sử dụng chung tập thể các HTX nhỏ theo thôn, xóm đất đai các hộ có ông cha để lại, tự mua bán, sang nhượng, đất nhà nước chia cho thời kỳ giảm tô Đến năm 1977 lại hợp nhất nhiều HTX nhỏ thành HTX lớn Trải qua suốt thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc, chống Mỹ cứu nước đến năm 1981, 1988 đất nông nghiệp bắt đầu xé nhỏ giao cho hộ, nhóm hộ sản xuất tập thể quản sử dụng; đến năm 1993 thức giao ổn định thời hạn 20 năm đến hộ (Nghị định 64 Chính phủ) Theo tất sinh sống, có mặt xã từ tháng 10-1994 về trước đều giao suất đất phục vụ sản xuất nông nghiệp lấy từ 80% đất nông nghiệp địa phương; lại 20% (qũy đất 2) quyền cấp xã quản giao thầu, khoán, bổ sung đất sản xuất cho phát sinh sau tháng 10-1993… Như vậy, đến đất nông nghiệp địa phương có hai loại là: Giao khoán đến hộ UBND xã quản Như quá trình sử dụng đất nơng nghiệp địa phương qua nhiều sách quản lý, khơng kể biến động thu hồi phục vụ yêu cầu xây dựng hạ tầng, chuyển sang mục đích khác, điều chuyển sang địa phương khác điều chỉnh địa giới hành chính… Trong bối cảnh không khẳng định “Không thừa nhận việc đòi lại đất giao” rất phức tạp số người tư tưởng “đất ông cha”, “đất 14 địa phương tôi” Ngay giai đoạn 2000-2004 thành lập lại các HTX nông nghiệp theo Luật xuất hiện số cá nhân kiến nghị chia tách HTX nông nghiệp phải chia lại đất theo ranh giới, diện tích trước năm 1977 Đặc biệt thời gian qua nhiều diện tích đất sau thu hồi để xây dựng hạ tầng, chuyển mục đích sử dụng tác động địa thế, chênh lệch địa tô hiện mang lại so với thời điểm thu hồi giao đất rất lớn, có nơi lên tới hàng trăm, hàng nghìn lần Một m2 đất nơng nghiệp thu hồi từ vài chục đến vài trăm ngàn đồng, vị trí lên tới hàng triệu, chí hàng chục triệu đồng, khơng ổn định, có nhiều người, nhiều nơi đặt vấn đề đòi lại rất phức tạp Pháp luật quy định việc tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử vi phạm đất đai, để tạo sở pháp cho các quan quản nhà nước thực hiện nhiệm vụ, nhằm bảo đảm pháp luật đất đai được chấp hành nghiêm chỉnh, tăng cường kỷ cương công tác quản đất đai 5.1 Về tra, kiểm tra Theo Đại từ điển tiếng Việt:“Thanh tra việc điều tra,xem xét để làm rõ việc; Kiểm tra việc xem xét tình trình thực tế để đánh giá,nhận xét" Từ khái niệm chung về tra kiểm tra từ điển, suy ra: “Thanh tra đất đai kiến nghị biện pháp xử lý; Kiểm tra đất đai việc xem xét tình hình thực tế quản lý,sử dụng đất đai để đánh giá,nhận xét” Theo quy định Điều 201 Luật đất đai năm 2013 tra đất đai tra nhà nước theo chuyên ngành về đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực hiện tra đất đai nướcquan quản đất đai địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện tra đất đai địa phương Như vậy, hệ thống tra nhà nước theo cấp hành từ Chính phủ xuống đến cấp tỉnh, cấp huyện để tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật nói chung pháp luật về đất đai nói riêng có hệ thống 15 tra chuyên ngành về đất đai Vụ Thanh tra thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường, Phòng Thanh tra thuộc các Sở Tài nguyên Môi trường chuyên làm nhiệm vụ tra về lĩnh vực tài nguyên môi trường mà phần tra về đất đai Đồng thời, Luật Đất đai 2013 quy định rõ trách nhiệm đạo, tổ chức thực hiện tra đất đai nước thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; trách nhiệm tổ chức, thực hiện tra đất đai địa phương quan quản đất đai Tuy nhiên, việc xử các vi phạm cụ thể về đất đai Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp huyện định dựa sở kết tra Luật tra quy định nguyên tắc hoạt động tra nói chung tra đất đai nói riêng phải tuân theo pháp luật; đảm bảo xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Hoạt động tra đất đai nhằm mục đích phòng ngừa, phát hiện xử các hành vi vi phạm pháp luật đất đai; phát hiện sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản nhà nước về đất đai; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân sử dụng đất Các vi phạm phát hiện tra, kiểm tra như: Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối; Chuyển đất trồng hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất ni trồng thủy sản hình thức ao, hồ, đầm; Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác nhóm đất nơng nghiệp; Chuyển đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp;… 16 Luật đất đai quy định nhiệm vụ tra đất đai tra việc chấp hành pháp luật quan Nhà nước, người sử dụng đất việc quản sử dụng đất đai; đồng thời phát hiện, ngăn chặn xử theo thẩm quyền kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền xử các vi phạm pháp luật về đất đai Để thực hiện mục đích nhiệm vụ, tra đất đai phải tiến hành tra việc quản nhà nước về đất đai Uỷ ban nhân dân các cấp; tra việc chấp hành pháp luật về đất đai người sử dụng đất tổ chức, cá nhân khác 5.2 Về khiếu nại, tố cáo Khiếu nại, tố cáo quyền cơng dân, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận: "Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào" Quyền khiếu nại, tố cáo công dân quy định cụ thể Luật Khiếu nại - tố cáo Quyền khiếu nại, tố cáo công dân pháp luật quy định sở pháp cần thiết để công dân thực hiện tốt quyền làm chủ giám sát hoạt động các quan nhà nước, góp phần làm máy nhà nước đồng thời qua phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Giải khiếu nại, tố cáo nghĩa vụ, trách nhiệm các quan nhà nước Việc giải tốt khiếu nại, tố cáo góp phần ổn định tình hình trị xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn pháp luật quy định về vấn đề này, có, Luật Khiếu nại, Luật tố cáo Như vậy, với việc ban hành các văn pháp luật nêu tạo sở pháp vững tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực 17 hiện việc khiếu nại, tố cáo; làm sở cho các quan nhà nước có thẩm quyền việc giải khiếu tố Khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai hiện tượng xảy phổ biến xã hội; đặc biệt nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện chế quản việc trả lại đất đai giá trị vốn có tranh chấp đất đai phát sinh có xu hướng ngày tăng về số lượng tính chất phức tạp về mặt nội dung Tuy nhiên, tranh chấp đất đai kéo dài với số lượng ngày đơng người dân tham gia lại vấn đề rất đáng quan tâm tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh để đề các biện pháp giải phù hợp nhằm “tháo ngòi nổ” xung đột khơng để phát sinh trở thành “điểm nóng” gây mất ổn định trị, tình hình trật tự an tồn xã hội Tính phức tạp tranh chấp đất đai, khiếu kiện kéo dài không bắt nguồn từ xung đột gay gắt về lợi ích kinh tế, từ hệ quản thiếu hiệu quan công quyền, bất hợp thiếu đồng hệ thống sách, pháp luật đất đai…mà ngun nhân có tính lịch sử quản sử dụng đất đai qua các thời kỳ Việc nghiên cứu, tìm hiểu tranh chấp đất đai khiếu kiện kéo dài khía cạnh ngun nhân có tính lịch sử rất cần thiết giúp Nhà nước nỗ lực xác lập chế giải tranh chấp đất đai cách có hiệu mà góp phần vào việc bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện Một số khiếu nại, tố cáo liên quan đến quản sử dụng đất nông nghiệp khiếu nại về hạn mức giao đất nông nghiệp; thời hạn giao cho thuê,… Như vậy, pháp luật đất đai, pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định rõ về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết, tạo điều kiện cho các quan quản nhà nhước thực hiện tốt việc quản về đất đai 18 5.3 Về giải tranh chấp Trước hết, dù theo trình tự tố tụng Tòa án hay trình tự giải quan hành thủ tục hòa giải Uỷ ban nhân dân (UBND) xã bắt buộc Tuy nhiên, Luật đất đai 2013 có quy định khuyến khích các bên tranh chấp đất đai (TCĐĐ) tự hòa giải giải TCĐĐ thơng qua hòa giải sở, khơng hòa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải Theo quy định Điều 202 Luật Đất đai 2013 khoản Điều 88 Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013, Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải TCĐĐ địa phương với thành phần Hội đồng hòa giải cấp xã gồm: Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch Hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp khu vực nông thôn; đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc quá trình sử dụng đất đó; cơng chức địa - xây dựng - thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã), công chức Tư pháp - Hộ tịch xã, phường, thị trấn Tùy trường hợp cụ thể, mời đại diện Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… Thủ tục hòa giải TCĐĐ UBND cấp xã thực hiện thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký các bên có xác nhận hòa giải thành hòa giải khơng thành UBND cấp xã Biên hòa giải gửi đến các bên tranh chấp, lưu UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp Trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất UBND cấp xã gửi biên hòa giải đến Phòng Tài ngun Mơi trường trường hợp 19 TCĐĐ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường các trường hợp khác để trình UBND cấp định cơng nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Giải TCĐĐ theo trình tự tố tụng (dân sự): việc giải TCĐĐ Tòa án thực hiện theo quy định chung Bộ luật tố tụng dân Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm qùn (Tòa án nơi có bất động sản đó) Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng đến Tòa án có thẩm qùn, thực hiện việc tạm ứng án phí hồn chỉnh hồ sơ, đơn khởi kiện theo yêu cầu Tòa án Khi Tòa án thụ giải vụ án, tiến hành hòa giải để các đương thỏa thuận với về việc giải vụ án Khác với hoạt động hòa giải trước khởi kiện, giai đoạn bắt buộc quá trình giải vụ án dân Tòa án chủ trì tiến hành Nếu hòa giải thành Tòa án lập biên hòa giải thành, hết 07 ngày mà các bên đương không thay đổi ý kiến tranh chấp thức kết thúc Nếu hòa giải khơng thành Tòa án định đưa vụ án xét xử Ngay quá trình xét xử, các đương thỏa thuận với về việc giải vụ án Nếu không đồng ý các bên có qùn kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Giải TCĐĐ theo trình tự hành chính: trình tự áp dụng tranh chấp mà các đương khơng có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định lựa chọn giải tranh chấp UBND Đối với TCĐĐ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với khiếu nại đến chủ thể có thẩm quyền giải Chủ tịch UBND cấp huyện Nếu bên các bên đương không đồng ý với định giải lần đầu có qùn khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh 20 Ngoài ra, Luật có quy định đương khơng đồng ý với định giải tranh chấp lần đầu có qùn khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, quan, tổ chức xã hội việc lựa chọn phương thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đảm bảo tính khách quan quá trình giải TCĐĐ 5.4 Về xử lý vi phạm Người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai bị xử hành theo quy định Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính phủ về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình Theo quy định Điều 206 Luật Đất đai 2013 quy định về xử hành vi vi phạm pháp luật về đất đai: “Điều 206 Xử người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai Người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người có hành vi vi phạm pháp luật đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người khác, việc bị xử theo quy định pháp luật phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước cho người bị thiệt hại” Như vậy, việc áp dụng trách nhiệm hành hay trách nhiệm hình xác định dựa tính chất mức độ vi phạm Người có hành vi vi phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người khác, việc bị xử theo quy định pháp luật phải bồi thường theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nước cho người bị thiệt hại 21 Theo đó, hành vi sử dụng đất khơng mục đích bạn bị xử phạt vi phạm hành III Một số kiến nghị nâng cao vai trò pháp luật quản đất nông nghiệp ở nước ta Những phân tích cho thấy vai trò quan trọng pháp luật việc quản đất đai nói chung, ĐNN nói riêng Các quy định pháp luật có thay đổi theo giai đoạn, đáp ứng yêu cầu thực tế về quản lý, sử dụng ĐNN Tuy nhiên, quá trình thực thi pháp luật thời gian qua cho thấy quy định pháp luật về quản ĐNN hiện bộc lộ số bất cập khiến việc khai thác, sử dụng loại đất chưa đạt hiệu cao cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Cụ thể sau: Thứ nhất, về thời hạn giao đất, cho thuê ĐNN Luật Đất đai năm 2013 mở rộng thời hạn giao, cho thuê ĐNN từ 20 năm lên 50 năm, số trường hợp đặc biệt giao, cho thuê ĐNN đến 70 năm Tuy nhiên, việc ghi nhận sử dụng đất có thời hạn dẫn đến tâm người giao, th hiểu đất khơng phải hết thời hạn đó, họ có nguy bị thu hồi trở lại bị giao cho người khác Điều khiến người sử dụng đất khơng dám đầu tư để thúc đẩy kinh tế phát triển có trường hợp đầu tư để phát triển kinh tế, lại gặp rủi ro bị nhà nước thu hồi gây nên tiêu cực xã hội Đầu tư cho nông nghiệp loại đầu tư có chu kỳ dài muốn đầu tư mang lại suất sản lượng rất cao Thứ hai, về hạn mức giao đất, nhận chuyển nhượng ĐNN Việc quy định hạn mức giao ĐNN ảnh hưởng đến quá trình phát triển hội nhập thực tiễn cho thấy, khơng phải cá nhân, hộ gia đình nông thôn trực tiếp sản xuất nông nghiệp khơng phải cá nhân, hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp mặn mà, gắn bó, mong muốn phát triển diện tích ĐNN giao Bên cạnh đó, quy định về nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 22 ĐNN bị hạn chế Sở dĩ, Luật quy định về hạn mức giao, nhận chuyển nhượng ĐNN nhằm tạo quỹ đất để đa số người dân tham gia vào quan hệ sử dụng ĐNN, đồng thời quy định nhằm tránh tạo lớp địa chủ, cường hào Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kỷ XXI khác quá xa thời phong kiến, hiện với các quy định pháp quốc tế nước khá chặt chẽ, tiến từ pháp luật doanh nghiệp, pháp luật lao động pháp luật đất đai hình thành sở bảo đảm quyền người, qùn cơng dân lo ngại về lớp địa chủ cường hào khơng có sở, chí việc quy định hạn mức cản trở phát triển đất nước không đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Do vậy, không nên giao ĐNN theo kiểu bình quân chủ nghĩa mà cần dựa lực, hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp các chủ thể để định giao, cho nhận chuyển nhượng ĐNN góp phần thúc đẩy hội nhập phát triển kinh tế bền vững Thứ ba, quy định về chuyển đổi quyền sử dụng ĐNN Thực tiễn sử dụng ĐNN cho thấy, Việt Nam quốc gia có mức độ phân mảnh ĐNN cao nhất giới Sự phân mảnh dẫn đến tình trạng lãng phí đất đai sử dụng làm ranh giới, bờ bao Con số không 4% diện tích canh tác Hơn nữa, phân mảnh quá nhiều dẫn tới khó khăn cho quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp, tiến hành sản xuất lớn theo hướng hàng hóa Nhà nước đưa chủ trương “dồn điền đổi thửa” sở qùn chuyển đổi ĐNN pháp luật đất đai Mặc dù chủ trương đúng, thực tiễn triển khai các địa phương khơng hề dễ dàng, có địa phương thực hiện được, có địa phương lại khơng thể thực hiện mâu thuẫn về lợi ích, nghi kỵ người dân với cấp quyền sở,… Hơn nữa, phạm vi chuyển đổi ĐNN giới hạn phạm vi xã, ảnh hưởng đến quá trình phát trền nền nơng nghiệp hàng hóa với quy mơ rộng hớn Do vậy, cần mở rộng phạm vi Nguồn: http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-moi-truong.aspx?ItemID=178, truy cập ngày 09/10/2017 23 chuyển đổi ĐNN phạm vi xã Đồng thời, phải có chế pháp rõ ràng sở hài hòa hóa lợi ích các chủ thể để việc thực hiện dồn điền đổi hiệu Thứ tư, về cho phép chuyển mục đích sử dụng ĐNN Theo pháp luật đất đai, Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, nên Nhà nước có quyền thay mặt nhân dân thực hiện quyền giao đất, cho thuê đất, quy định về mục đích sử dụng đất cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, việc chuyển mục đích sử dụng ĐNN khơng đơn giản phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Ví dụ: Nếu khu vực đất quy hoạch sử dụng đất cho mục đích trồng lúa mà người sử dụng đất muốn xin chuyển sang đất rất khó khăn Vấn đề đất thực hiện quy hoạch mang lại hiệu kinh tế cao, thực tiễn khác lại cho thấy nhiều trường hợp sử dụng ĐNN không quy hoạch lại thu lợi ích kinh tế, cải thiện đời sống gia đình Do vậy, cần phải minh định rõ thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp với chuyển mục đích sử dụng đất để vừa đáp ứng mục tiêu quản đất đai vừa thúc đẩy người dân tự sáng tạo, làm giàu mảnh đất Đồng thời, Chính phủ cần có hướng dẫn cụ thể về vấn đề tập huấn cho cán quản đất đai sở tuyên truyền người dân nắm rõ các quy định Ngoài ra, để bảo đảm an ninh lương thực, việc ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất trồng lúa quy định khá chặt chẽ về điều kiện chuyển đất trồng lúa sang đất khác Chính sách giúp Việt Nam từ nước thiếu lương thực vươn lên quốc gia xuất lúa gạo đứng thứ hai giới Tuy nhiên đến nay, cần phải nghiêm túc xem xét lại sách này, xuất lúa gạo lớn, đời sống người nông dân rất nhiều khó khăn Khơng vậy, vài năm trở lại đây, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, khơ hạn, bão, lũ, nước biển dâng, xâm nhập mặn,… việc sản xuất lúa gạo ngày khó 24 thực hiện Do vậy, hồn thiện sách pháp luât về ĐNN cho phép chuyển đổi cấu trồng, cấu sản xuất nông nghiệp linh hoạt sở yếu tố tự nhiên, mùa vụ hiệu sản x́t đóng vai trò quan trọng Thứ năm, cần đổi sách tài về đất đai theo hướng thu hẹp khoảng cách về giá đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp quá trình cơng nghiệp hoá thị hoá Quá trình thu hồi đất nơng nghiệp hộ nơng dân để xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dịch vụ cao cấp, đô thị hoá, xây dựng kết cấu hạ tầng cần thực hiện theo cách thức: Xoá bỏ chế giá, thực hiện giá đất thu hồi đền bù theo giá thị trường Cách thức giải cụ thể là: Giá đất đai theo giá thị trường; nơng dân có qùn tham gia thương thảo giá đất nông nghiệp thu hồi; cho th đất, nơng dân có qùn hưởng tỷ lệ từ tiền thuê đất năm4 KẾT LUẬN Đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng đóng vai trò định tồn phát triển sinh vật loài người trái đất Đất đai tham gia vào tất các hoạt động kinh tế xã hội, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thay nông nghiệp, yếu tố quan trọng nhất cấu thành bất động sản thị trường bất động sản Đất đai phận lãnh thổ quốc gia Đất nông nghiệp thành phần cấu tạo nên quỹ đất nên phải có giải pháp hợp quản sử dụng đất nông nghiệp Đất nông nghiệp đất để canh tác mảnh đất có điều kiện thuận lợi Đất nơng nghiệp có rất nên vấn đề cần cải tạo quản đất nhà nước vấn đề cấp thiết Tham khảo: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/992-quan-ly-va-su-dung-dat-nongnghiep-theo-luat-dat-dai-2013.html,truy cập ngày 09/10/2017 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn sách tác giả Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), “Quản nhà nước về đất đai ”, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội; Cuốn sách tác giả Nguyễn Đình Bồng (2012),“Quản đất đai Việt Nam 1945 - 2010), Nhà xuất trị Quốc gia” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tác giả Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), “Đánh giá thực trạng giải pháp tăng cường công tác quản nhà nước về đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Trường Đại học Nông lâm Nguyễn Hữu Hoan (2014), “Quản nhà nước quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội” Nguyễn Đức Quý (2014),“Quản nhà nước về đất đai địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Thương mại Tập giảng tác giả Nguyễn Hải Ninh,“Quản nhà nước về đất đai” Trịnh Thành Công (2015),“Quản nhà nước về đất đai địa bàn thành phố Hà Giang”, Luận văn Thạc sĩ Quản kinh tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-moi-truong.aspx? ItemID=178 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/992-quan-ly-va-sudung-dat-nong-nghiep-theo-luat-dat-dai-2013.html 26 ... cao vai trò pháp luật quản lý đất nông nghiệp ở nước ta Những phân tích cho thấy vai trò quan trọng pháp luật việc quản lý đất đai nói chung, ĐNN nói riêng Các quy định pháp luật. .. bảo vệ quản lý Đặc biệt, ngành sản xuất nông nghiệp đất đai đóng vai trò vơ quan trọng Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phố cuả ngành nông nghiệp Ở nước ta, nông nghiệp... Ninh, Quản lý nhà nước đất đai” Trịnh Thành Công (2015), Quản lý nhà nước về đất đai địa bàn thành phố Hà Giang”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội II Vai trò pháp

Ngày đăng: 05/03/2018, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w