Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 881967 tại Bangkok, Thái Lan trên cơ sở Bản tuyên ngôn Bangkok do 5 quốc gia thành viên sáng lập kí kết, đó là: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Đến nay, ASEAN đã là tổ chức bao gồm 10 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, 5 nước thành viên gia nhập tiếp theo là: Brunei (1984), Việt Nam (1995), Lào và Myanmar (1997). Campuchia (1999). Trải qua hơn 40 năm phát triển, ASEAN đã đạt được những bước tiến dài trên nhiều lĩnh vực hoạt động, các quan hệ hợp tác ngày càng phát triển sâu rộng và thiết thực hơn, với mục tiêu hướng tới trở thành Cộng đồng ASEAN sẽ bao gồm ba trụ cột liên quan đến an ninh – chính trị, văn hóa – xã hội và các vấn đề kinh tế.Trong quá trình phát triển của hợp tác kinh tế ASEAN, giai đoạn từ năm 1976 tới năm 1992 được coi là giai đoạn mà sự hợp tác của các nước ASEAN mới bắt đầu được triển khai trong thực tế. Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhất vào năm 1976, ASEAN đã dẫn đầu việc tạo ra một khối thương mại khu vực trong khu vực Đông Nam Á, hợp tác và phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực ASEAN bắt đầu được quan tâm. Đã có nhiều văn kiện pháp lý về kinh tế thương mại được ký kết trong khuôn khổ ASEAN trong thời kì này như: Thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA) năm 1977, Chương trình liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) năm 1983, Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư năm 1987,… Tuy nhiên, trong thời kì đầu liên kết kinh tế, mức độ hợp tác diễn ra chậm bởi thời kì này ASEAN coi trọng hợp tác khu vực nói chung và hợp tác an ninh chính trị nói riêng là biện pháp quan trọng để hòa bình ổn định khu vực, coi đây là nền tảng cho những bước hợp tác quan trọng trong tương lai của ASEAN. Phải tới đầu những năm 90, hợp tác phát triển kinh tế khu vực mới được chú trọng và có những bước tiến đáng kể. Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 tại Singapore năm 1992, các nước ASEAN đã thông qua Tuyên bố Singapore, Hiệp định khung về tăng cường hợp tác ASEAN và đặc biệt là quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN trên cơ sở Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT), tiếp đó là hàng loạt các điều ước quốc tế khác được ký kết trong lĩnh vực kinh tế thương mại của ASEAN (Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ năm 1995, Hiệp định cơ bản về hợp tác công nghiệp năm 1996,…). Cũng như trong các khối thương mại khác, trước sự phát triển nhanh chóng của hoạt động hợp tác kinh tế trong khuôn khổ ASEAN, yêu cầu thiết yếu cần phải xây dựng một cơ chế giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực này một cách hiệu quả và khả thi. Việc nghiên cứu về cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN trong giai đoạn này là hết sức cần thiết. Do vậy, em đã lựa chọn đề tài:“Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại của ASEAN” cho khóa luận của mình.
2 ………………… TRƯỜNG ……………………………… - NGUYỄN …………… CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA ASEAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 20… LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận giảng viên hướng dẫn Sinh viên Nguyễn ………… LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Pháp luật Quốc tế, đặc biệt thầy cô Trung tâm Pháp luật Châu Á Thái Bình Dương, Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Minh Tiến - người ln theo sát, tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, khích lệ để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Với trình độ non yếu, em mong thầy góp ý sửa chữa thiếu sót, hạn chế khóa luận để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày … tháng … năm 20… Sinh viên Nguyễn ……… MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… ……ii LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… ….iii MỤC LỤC………………………………………………………………….…………iv MỞ ĐẦU ii 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích phạm vi nghiên cứu khóa luận 4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận .4 5.Kết cấu khóa luận Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA ASEAN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI TRONG ASEAN .5 1.2 KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC VÀ PHẠM VI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI .8 1.2.1 Khái niệm chế giải tranh chấp 1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp 1.2.3 Phạm vi giải tranh chấp .10 1.3 CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .12 1.3.1 Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN 12 1.3.2 Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp 12 1.3.3 Ban hội thẩm .13 1.3.4 Cơ quan phúc thẩm .15 1.3.5 Ban thư kí 15 1.4 TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .16 1.4.1 Giai đoạn tham vấn .16 1.4.2 Giai đoạn hội thẩm 19 1.4.3 Giai đoạn phúc thẩm 22 1.4.4 Giai đoạn thi hành phán 26 Chương 2: THỰC TIỄN VẬN HÀNH CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA ASEAN .28 2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 28 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẾN CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN VÀ VIỆT NAM 32 2.2.1 Tác động tới nước thành viên .32 2.2.2 Tác động Việt Nam 35 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA ASEAN .37 2.3.1 Ưu điểm .37 2.3.2 Những hạn chế tồn 39 2.3.3 Những thách thức giải tranh chấp đặt Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN .42 2.3.3.1.Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động hợp tác ASEAN đa dạng 42 2.3.3.2.Thực cam kết thương mại quốc tế Việt Nam thiếu sót 43 2.3.3.3.Thiếu sẵn sàng tham gia xử lý giải tranh chấp quốc tế .44 2.3.3.4.Thiếu biện pháp phòng ngừa tranh chấp 46 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Bangkok, Thái Lan sở Bản tuyên ngôn Bangkok quốc gia thành viên sáng lập kí kết, là: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Đến nay, ASEAN tổ chức bao gồm 10 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, nước thành viên gia nhập là: Brunei (1984), Việt Nam (1995), Lào Myanmar (1997) Campuchia (1999) Trải qua 40 năm phát triển, ASEAN đạt bước tiến dài nhiều lĩnh vực hoạt động, quan hệ hợp tác ngày phát triển sâu rộng thiết thực hơn, với mục tiêu hướng tới trở thành Cộng đồng ASEAN bao gồm ba trụ cột liên quan đến an ninh – trị, văn hóa – xã hội vấn đề kinh tế Trong trình phát triển hợp tác kinh tế ASEAN, giai đoạn từ năm 1976 tới năm 1992 coi giai đoạn mà hợp tác nước ASEAN bắt đầu triển khai thực tế Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ vào năm 1976, ASEAN dẫn đầu việc tạo khối thương mại khu vực khu vực Đông Nam Á, hợp tác phát triển kinh tế nước khu vực ASEAN bắt đầu quan tâm Đã có nhiều văn kiện pháp lý kinh tế - thương mại ký kết khn khổ ASEAN thời kì như: Thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA) năm 1977, Chương trình liên doanh cơng nghiệp ASEAN (AIJV) năm 1983, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư năm 1987,… Tuy nhiên, thời kì đầu liên kết kinh tế, mức độ hợp tác diễn chậm thời kì ASEAN coi trọng hợp tác khu vực nói chung hợp tác an ninh trị nói riêng biện pháp quan trọng để hòa bình ổn định khu vực, coi tảng cho bước hợp tác quan trọng tương lai ASEAN Phải tới đầu năm 90, hợp tác phát triển kinh tế khu vực trọng có bước tiến đáng kể Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ Singapore năm 1992, nước ASEAN thông qua Tuyên bố Singapore, Hiệp định khung tăng cường hợp tác ASEAN đặc biệt định thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN sở Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT), tiếp hàng loạt điều ước quốc tế khác ký kết lĩnh vực kinh tế - thương mại ASEAN (Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 1995, Hiệp định hợp tác công nghiệp năm 1996,…) Cũng khối thương mại khác, trước phát triển nhanh chóng hoạt động hợp tác kinh tế khuôn khổ ASEAN, yêu cầu thiết yếu cần phải xây dựng chế giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực cách hiệu khả thi Việc nghiên cứu chế giải tranh chấp ASEAN giai đoạn cần thiết Do vậy, em lựa chọn đề tài:“Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN” cho khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp tác quốc gia ASEAN ngày mở rộng nhiều lĩnh vực đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực thương mại với mục tiêu nỗ lực hướng tới xây dựng Cộng đồng kinh tế vào năm 2015 Song song với điều loạt tranh chấp phát sinh từ việc giải thích, thực hay áp dụng hiệp định, thỏa thuận ký kết song phương đa phương Hiện nay, giáo trình luật quốc tế sở đào tạo luật, đặc biệt giáo trình Pháp luật Cộng đồng ASEAN trường Đại học luật Hà Nội đưa vào giảng dạy chế giải tranh chấp kinh tế thương mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á phương diện lý luận thực tiễn Ngoài cơng trình khoa học tạp chí chun ngành Tạp chí Luật học, tạp chí Nhà nước Pháp luật,… đề cập nghiên cứu chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại Mục đích phạm vi nghiên cứu khóa luận a Mục đích nghiên cứu khóa luận Khóa luận nghiên cứu phát triển chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN xuất phát từ mơ hình ngoại giao chủ yếu sang hệ thống dựa quy định pháp luật với tham chiếu cụ thể bối cảnh ASEAN Từ có sở khoa học để đánh giá pháp luật giải tranh chấp thương mại ASEAN, cụ thể đánh giá mức độ việc thông qua Nghị định thư tăng cường giải tranh chấp năm 2004 để từ tiến hành giải vụ tranh chấp thương mại phát sinh khu vực Bên cạnh đó, khóa luận nghiên cứu xem xét tác động chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN tới quốc gia thành viên nói chung tới Việt Nam nói riêng Đồng thời thách thức giải tranh chấp đặt Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN b Phạm vi nghiên cứu khóa luận Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề giải tranh chấp thương mại phát sinh quốc gia ln nhìn nhận lĩnh vực phức tạp Mặt khác, với phát triển quan hệ quốc tế nay, thực tiễn hoạt động giải tranh chấp thương mại tổ chức quốc tế nói chung ASEAN nói riêng đặt nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Nội dung khóa luận khơng đề cập đến tất vấn đề mà tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Những vấn đề lý luận chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN tác động chế quốc gia thành viên - Thực tiễn giải tranh chấp kinh tế – thương mại ASEAN Qua đánh giá nhận xét việc vận hành chế giải tranh chấp thông qua Nghị định thư tăng cường giải tranh chấp năm 2004 - Những thách thức giải tranh chấp đặt Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN c Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, phương pháp tổng hợp… Đặc biệt, phương pháp nghiên cứu đặc trưng khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp so sánh,… sử dụng chủ yếu khóa luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận Qua trình nghiên cứu, khóa luận góp phần làm rõ phát triển chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN pháp luật ASEAN giải tranh chấp kinh tế - thương mại, tạo sở để làm rõ bước đầu hoàn thiện pháp luật quốc gia giải tranh chấp thương mại quốc tế Về mặt thực tiễn, khóa luận giúp người đọc có nhìn tổng quan chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN Từ có kiến thức chế trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN Chương 2: Thực tiễn vận hành chế giải tranh chấp kinh tế thương mại ASEAN Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA ASEAN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI TRONG ASEAN ASEAN thành lập với nhiệm vụ bảo đảm hòa bình, an ninh xây dựng kinh tế Trong hai thập kỉ tồn tại, trị an ninh mối quan tâm chương trình nghị Hoạt động ASEAN chủ yếu tập trung vào vấn đề văn hóa, trị tăng cường mối quan hệ hiểu biết lẫn để củng cố, hợp tác phát triển mối quan hệ đoàn kết khu vực Đông Nam Á Các quốc gia thành viên cố tránh va chạm, căng thẳng, tranh chấp, xung đột chủ yếu gải thơng qua thương lượng, hòa giải theo chế chung hệ thống pháp luật quốc tế.Thập kỷ sau, hoạt động thương mại có chiều hướng chuyển sang thương mại quốc tế khu vực, hàng loạt văn kiện hợp tác kinh tế khu vực ký kết quốc gia thành viên ASEAN Nổi bật Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ký kết Bali (Indonesia) ngày 23-24/2/1976 (được gọi tắt Hiệp ước Bali TAC) TAC đánh giá văn kiện quan trọng, đề nguyên tắc tạo tảng cho quan hệ hợp tác bền vững quốc gia thành viên ASEAN Tuy nhiên, với chế định TAC vai trò ASEAN chưa thực trở thành “bánh xe chính” q trình giải tranh chấp khu vực.(1) Sau thành lập Khu vực mậu dịch tự AFTA(2), cần thiết phải có chế giải tranh chấp thương mại hiệu khu vực trở nên rõ ràng Vào năm 1995, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM kêu gọi tăng cường số chế phối hợp hợp tác kinh tế ASEAN, đặc biệt liên quan đến 1Xem thêm: Nguyễn Hồng Sơn, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 2Xem thêm: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 38 Thứ hai, chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN vừa mang tính hòa giải vủa mang tính tài phán Thủ tục ghi nhận Nghị định thư chế giải tranh chấp có nhiều điểm giống với thủ tục quan tài phán quốc tế, ASEAN ln khuyến khích bên liên quan tự dàn xếp thỏa thuận để đến giải pháp mà bên chấp nhận Vì vậy, giai đoạn quy trình giải tranh chấp tham vấn giai đoạn bên có khả áp dụng biện pháp trung gian, mơi giới, hòa giải để giải tranh chấp Điều cho thấy linh hoạt chế giải tranh chấp ASEAN lĩnh vực – thương mại, cho phép quốc gia khác lựa chọn chế giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu Thứ ba, Nghị định thư năm 2004 thiết lập khoảng thời gian chặt chẽ cho bước tiến trình giải tranh chấp quy định biện pháp mang tính pháp lý giai đoạn thực thi Để khuyến khích bên thua kiện thực phán quan giải tranh chấp, Nghị định thư năm 2004 đưa biện pháp tạm ngưng ưu đãi hay thực nghĩa vụ (thay cho biện pháp đình ưu đãi) Hơn nữa, lĩnh vực áp dụng biện pháp mở rộng quy định thực theo trình tự, nguyên tắc cụ thể Đây sân chơi lành mạnh cho nước thành viên để giải tranh chấp cách nhanh chóng, hiệu đòn bẩy cho quốc gia phát triển việc đàm phán với quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh việc đàm phán với quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh ASEAN với niềm tin thỏa thuận thực thi Tất thủ tục trì tính quán chế giải tranh chấp Đây trang bị thiết yếu cho ASEAN đẻ hội nhập hợp tác kinh tế mạnh mẽ nhanh q trình hồn thành xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng Cộng đồng ASEAN nói chung vào năm 2020 39 Từ quy định chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN, thấy rõ rằng, bên cạnh vài nét khác biệt thay đổi để phù hợp với ASEAN Nghị định thư năm 2004 giống với chế giải tranh chấp theo Bản thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU) Như vậy, ASEAN có xu hướng tạo thành mơ hình chế giải tranh chấp thu nhỏ WTO khu vực Mặc dù thiếu độc đáo riêng biệt Nghị định thư năm 2004 tạo hoàn thành mặt pháp lý chế giải tranh chấp theo hướng chuyển đổi sang chế xét xử mang tính pháp lý hồn tồn Có lẽ, cách áp dụng chế tương tự với DSU, tính chấp nhận đảm báo chín mười thành viên ASEAN thành viên WTO, đồng thời DSU coi chế đáng tin cậy để giải tranh chấp thương mại WTO 2.3.2 Những hạn chế tồn Nhìn chung, việc áp dụng chế giải tranh chấp ASEAN thực tế để giải tranh chấp xảy quốc gia thành viên khiêm tốn Ngồi lí xuất phát từ truyền thống văn hóa Đơng Nam Á nói ngun nhân tình trạng số bất cập chế giải tranh chấp Những hạn chế tồn thấy rõ Nghị định thư năm 2004 chế giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế - thương mại, bất cập là:(19) Thứ nhất, quy định khung thời gian giải tranh chấp dài, tổng thời gian giải tranh chấp gần 15 tháng (chưa kể thời gian gia hạn thêm số trường hợp) Điều khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật theo hiệp định ký kết khn khổ ASEAN bị trì, gây thiệt hại cho nước thành viên bên vi phạm đồng thời khiến cho bên tranh chấp phải tốn tài việc trì trình giải tranh chấp 19Xem thêm: ThS Lê Minh Tiến, Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2007 40 Thứ hai, ASEAN không thành lập quan chuyên trách trực thuộc ASEAN để giải tranh chấp mà sử dụng thiết chế trị SEOM với vai trò quan giải tranh chấp cao Ban hội thẩm thành lập Cơ quan phúc thẩm đưa kết luận giải tranh chấp SEOM quan thông qua kết luận đó, kết luận mang tính trị, điều khơng tránh khỏi Việc lựa chọn cách thức cho thấy ảnh hưởng mặt trị q trình giải tranh chấp, hi sinh lợi ích chung khu vực đặt cao việc hướng đến kết công bên tranh chấp Hơn nữa, ASEAN tổ chức khu vực hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khơng có lĩnh vực kinh tế nên giải tranh chấp lĩh vực nào, để giữ gìn mối quan hệ hợp tác hữu nghị quốc gia thành viên, nước ln phải cân nhắc thỏa đáng khía cạnh đơi điều vượt khỏi phạm vi tranh chấp giải tranh chấp đơn bên tranh chấp Thứ ba, quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN thiếu tính cơng khai, minh bạch q trình giải tranh chấp Theo Nghị định thư năm 2004 họp Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm phải giữ kín, nước thành viên ASEAN biết đến kết giải tranh chấp theo báo cáo Ban hội thẩm SEOM thông qua khơng biết cụ thể q trình xem xét, giải tranh chấp diễn Việc thiếu cơng khai, minh bạch q trình giải tranh chấp dẫn tới việc giảm tin tưởng nước thành viên vào chế giải tranh chấp thương mại có nghi ngờ khách quan, vô tư, công quan giải tranh chấp Thứ tư, phạm vi hoạt động Cơ quan phúc thẩm hẹp, chưa rõ ràng Theo chế giải tranh chấp ASEAN Cơ quan phúc thẩm xem xét khía cạnh giải thích áp dụng pháp luật Ban hội thẩm không tiến hành điều tra lại vụ việc Do đó, thẩm quyền 41 Cơ quan phúc thẩm cần mở rộng số trường hợp như: Xuất tình tiết mà chưa Ban hội thẩm xem xét tình tiết liên quan trực tiếp tới vụ tranh chấp cần trao thẩm quyền xem xét cho Cơ quan phúc thẩm để đảm bảo trình giải tranh chấp xác, Ban hội thẩm đưa kết luận khơng đủ chứng cứ, bỏ sót vấn đề chưa giải vụ tranh chấp cần trao thêm quyền cho Cơ quan phúc thẩm trường hợp Thứ năm, việc đảm bảo thực thi phán quan giải tranh chấp theo chế ASEAN chưa thực hiệu Mặc dù có nhiều biện pháp đưa để thực thi phán quan giải tranh chấp, giám sát việc thực thi thông qua SEOM, nhiên khơng có đảm bảo mang tính bắt buộc nào, khơng có quan cưỡng chế thi hành quốc gia thua kiện không thực phán Chẳng hạn như: biện pháp đền bù tạm ngưng ưu đãi hay thực nghĩa vụ để đảm bảo bên thi hành phán đưa không đem lại hiệu Do đa số nước ASEAN nước phát triển, chênh lệch trình độ phát triển nước ASEAN tồn khoảng cách lớn, việc áp dụng biện pháp khó để vận dụng với nhóm nước phát triển nước bên tranh chấp, không đáp ứng đền bù, nước từ chối khơng thực phán Ngoài ra, yếu tố coi nguyên nhân gây chậm rễ xảy với tiến trình giải tranh chấp Ban hội thẩm vấn đề khó khăn ngơn ngữ Thành viên Ban hội thẩm ngồi chun mơn tốt luật thương mại quốc tế cần phải có trình độ tiếng Anh tốt Điều ngơn ngữ thức ASEAN tiếng Anh tất tài liệu mà ASEAN đưa ngơn ngữ Qua thấy, đặc điểm bật cho mạnh chế giải tranh chấp ASEAN lĩnh vực kinh tế - thương mại 42 chế thông qua phán theo nguyên tắc đồng thuận nghịch để đảm bảo hầu hết trường hợp (báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm thông qua trừ trừ đạt đồng thuận việc không thông qua) quy định rõ thời hạn tối đa để giải tranh chấp Trong tương quan so sánh với chế giải tranh chấp kinh tế khác, chế giải tranh chấp kinh tế ASEAN chế tương đối tồn diện thành cơng ASEAN ngăn ngừa tranh chấp quốc gia thành viên lĩnh vực hợp tác kinh tế - thương mại, bảo đảm liên kết nội khối, góp phần giữ gìn hòa bình, ổn định khu vực 2.3.3 Những thách thức giải tranh chấp đặt Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN Bước sang năm 2015, ASEAN tâm tiến đến Cộng đồng ASEAN mà đầu tàu trụ cột kinh tế Theo Hiến chương, Cộng đồng kinh tế ASEAN thị trường chung với lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lao động có tay nghề cao Ở mức độ hội nhập cao kinh tế vậy, tranh chấp kinh tế - thương mại có khả nảy sinh nhiều so với lĩnh vực lại ASEAN Theo nhận định đó, nhận thấy số thách thức giải tranh chấp đặt Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, đặc biệt tranh chấp kinh tế - thương mại năm tới đây: (20) 2.3.3.1 Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động hợp tác ASEAN đa dạng Hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động hợp tác ASEAN đa dạng, bao gồm thỏa thuận hợp tác trị - an ninh, thỏa thuận kinh tế - thương mại, đầu tư, tài đến thỏa thuận hợp tác văn hóa, giáo dục, lao động, mơi trường, phòng chống tội phạm, khoa học cơng nghệ… Với khung pháp lý đa dạng vậy, tranh chấp nảy sinh liên quan đến giải thích áp dụng văn kiện ASEAN Do đó, đòi hỏi 20Xem thêm: Ths Vũ Thị Mai Liên, “Cơ chế giải tranh chấp Cộng đồng ASEAN thách thức đặt với Việt Nam” 43 quan nước phải có đánh giá tổng thể cam kết nước ta lĩnh vực để xác định phạm vi nghĩa vụ, mức độ thực thi ta để thúc đẩy việc tuân thủ quan nước 2.3.3.2 Thực cam kết thương mại quốc tế Việt Nam thiếu sót Theo pháp luật quốc tế, Việt Nam viện dẫn pháp luật nước để không thực nghĩa vụ quốc tế, đồng thời Chính phủ Việt Nam phải chịu trách nhiệm hành vi quan Nhà nước có thẩm quyền Điều đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải đảm bảo văn pháp luật nước định, hành vi quan nhà nước tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam theo điều ước song phương đa phương, có văn kiện kinh tế, trị, văn hóa – xã hội khn khổ ASEAN Liên quan đến hoạt động đầu tư, thương mại quốc tế Việt Nam, Chính phủ giao chức quản lý nhà nước cho nhiều Bộ (Cơng thương, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư…), đồng thời thực phân cấp quản lý cho UBND tỉnh Hơn nữa, bối cảnh hội nhập kinh tế sâu nay, cá nhân, cơng ty nước ngồi có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế hầu hết địa phương nước Đối với cá nhân cơng ty nước ngồi này, khơng quy định nước mà cam kết quốc tế Việt Nam đồng thời điều chỉnh Do đó, việc nhận thức tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào lực nhận thức Bộ UBND cấp tỉnh nghĩa vụ quốc tế Trong bối cảnh vậy, việc phân chia phân cấp quản lý có phần triệt để dẫn đến hệ Bộ, ngành UBND tỉnh vừa mặt quan “thực chức quản lý nhà nước” địa phương, theo phải đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế thực chức Mặt khác, theo nguyên tắc lãnh thổ, UBND cấp tỉnh quản lý theo thẩm quyền hoạt động đầu tư, thương mại địa phương, dẫn đến quan 44 thiếu đánh giá độc lập tính pháp lý quốc tế hành vi mình, dẫn đến “nguy cơ” vi phạm cam kết quốc tế Việt Nam 2.3.3.3 Thiếu sẵn sàng tham gia xử lý giải tranh chấp quốc tế Qua tranh chấp phát sinh gần đây, thấy thiếu sẵn sàng Việt Nam khía cạnh nguồn nhân lực, kết nối, chế để chủ động xử lý tranh chấp Cụ thể: - Thứ nhất, nguồn nhân lực lĩnh vực giải tranh chấp yếu thiếu: Qua trình xử lý tranh chấp quốc tế, chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN chế trọng tài theo Nghị định thư Hiến chương chế giải tranh chấp đòi hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tiễn Hệ thống giải tranh chấp ASEAN hình thành trước Hiến chương xa lạ với quan Việt Nam, Việt Nam lại chủ yếu quan tâm nhiều cho tranh chấp khuôn khổ WTO tranh chấp đầu tư tranh chấp kinh tế thương mại khu vực ASEAN Hơn nữa, chế hình thành sau Hiến chương vừa đàm phán xong, quan doanh nghiệp nước Kiến thức trình tự, thủ tục tố tụng quốc tế khu vực, cần cá nhân có kiến thức chuyên sâu, có khả lực thực tiễn Bên cạnh đó, việc giải tranh chấp quốc tế đòi hỏi linh hoạt bước đánh giá tình hình chuẩn xác hồn cảnh cụ thể Điều yêu cầu phải có kinh nghiệm thực tiễn bộ, chuyên gia trực tiếp tham gia xử lý tranh chấp Tuy nhiên, lại hạn chế lớn Vì vậy, thách thức đặt khâu tuyên truyền, phổ biến thông tin đến tất quan liên quan, chuẩn bị nguồn cán đầu tư đào tạo cán có kiến thức tốt giải tranh chấp, tương đương với nước khu vực ASEAN 45 - Thứ hai, trình giải tranh chấp kinh tế - thương mại quốc tế Việt Nam thiếu kết nối với cộng đồng pháp lý quốc tế: Các quan giải tranh chấp quốc tế bao gồm cá nhân luật gia, luật sư, giáo sư có tên tuổi, uy tín thâm niên lĩnh vực pháp lý quốc tế, hỗ trợ trung tâm pháp lý quốc tế lớn (các viện nghiên cứu, khoa luật tiếng) Khi tranh chấp xảy ra, cá nhân người trực tiếp xem xét, lắng nghe đưa phán cuối Việt Nam chưa có mối quan hệ với cộng đồng này, khơng có tham vấn ý kiến tốt cho trình hình thành hội đồng xét xử - Thứ ba, chế: Khi xảy tranh chấp quốc tế, quan Việt Nam lúng túng việc định quan đầu mối xử lý, thiếu quy định phối hợp quan hữu quan Đồng thời, chế để tận dụng nguồn lực xã hội khác chưa có Trong q trình giải tranh chấp quốc tế, việc xác định quan đầu mối xử lý có vai trò định tiến trình xử lý tranh chấp, quan mặt đầu mối báo cáo Chính phủ bước xử lý tranh chấp, quan đề xuất định hướng lớn cho vụ việc Khó khăn quan Việt Nam chưa có đủ lực để thực nhiệm vụ song trùng Các Bộ, ngành thực quản lý nhà nước khơng có sẵn phận chức tham gia tố tụng quốc tế Cơ chế kết hợp cán quan theo hình thức Tổ cơng tác dù phần tạo chế “liên kết” chuyên môn, chưa đảm bảo tính liên kết chặt chẽ phối hợp “hành động” Điều ảnh hưởng đến tính thống tư hành động Tổ công tác, đánh giá diễn biến vụ việc phân công trách nhiệm Rõ ràng, biện pháp tối ưu có quan chuyên trách thống đủ khả để xử lý vấn đề 46 Bên cạnh đó, tham gia chuyên gia vào trình giải tranh chấp cần thiết, lại chưa có chế hỗ trợ Các cán quan nhà nước q trình cơng tác chưa có nhiều hội tích lũy kiến thức lĩnh vực chuyên môn, đặc thù cọ sát với thực tế Do đó, việc kết hợp cán nhiều quan để lại khoảng trống lực tư vấn cho Chính phủ Trong hồn cảnh đó, cần có tham gia chuyên gia để bù đắp thiếu hụt Tuy nhiên, trình hoạt động Tổ cơng tác mang nặng tính hành chính, khơng có chế để sử dụng chun gia khía cạnh tổ chức lẫn tài Việc tham khảo ý kiến chuyên gia bị giới hạn vấn đề kinh phí, khả cung cấp tài liệu tham gia trao đổi vấn đề dạng mật 2.3.3.4 Thiếu biện pháp phòng ngừa tranh chấp Thách thức Việt Nam nằm việc thiếu biện pháp phòng ngừa hiệu trước tranh chấp phát triển theo hướng tranh tụng pháp lý quốc tế Ở vấn đề rà soát pháp luật nước chế giải khiếu nại riêng cho đầu tư, thương mại quốc tế: Thứ nhất, rà soát pháp luật nước, chưa có chế rà sốt cách hiệu pháp luật nước vấn đề quản lý kinh tế thương mại để bảo đảm thi hành cách hợp lý, đồng tương thích với nghĩa vụ quốc tế Việt Nam Các Bộ, ngành UBND tỉnh ban hành văn sở ý kiến phối hợp với quan khác đảm bảo tính thống với văn quy phạm pháp luật Việt Nam, tương thích với cam kết quốc tế chưa xem xét Việc rà sốt, đánh giá cần tiến hành định kỳ để nhằm đảm bảo văn khơng tương thích bị hủy bỏ dần chuẩn hóa với quy định pháp luật quốc tế nói chung ASEAN nói riêng Thứ hai, chế khiếu nại nước, lĩnh vực đầu tư, thương mại quốc tế, luật pháp quốc tế khơng quy định đòi hỏi nhà đầu tư, doanh nghiệp nước phải sử dụng triệt để hệ thống quan tư 47 pháp nước trước viện dẫn chế giải tranh chấp quốc tế Vì vậy, chế giải khiếu nại nước chế hữu hiệu để nhà đầu tư, doanh nghiệp nước đề xuất ý kiến biện pháp, hành vi quan nhà nước Tuy nhiên, Việt Nam chưa có chế khiếu nại riêng dành cho lĩnh vực đầu tư, thương mại, đó, thiếu cầu nối nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngồi với quan cơng quyền Qua nghiên cứu chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam việc áp dụng chế thời gian qua, thấy, Việt Nam phải hồn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế - thương mại để hài hòa với chế giải tranh chấp ASEAN Việc cơng khai hóa, minh bạch hóa sách, pháp luật Việt Nam vấn đề xúc phải thúc đẩy, hoàn thiện để đảm bảo cho Việt Nam giữ vị trí thành viên đáng tin cậy khu vực ASEAN, vươn xa tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên Về tổng qt, nói q trình vận hành áp dụng chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại nói riêng tồn hoạt động khác ASEAN nói chung ln mang tính linh hoạt, mềm dẻo bối cảnh cụ thể nhằm hướng tới đích cuối đảm bảo hiệu quan hệ hợp tác khối Nghị định thư năm 2004, ghi nhận tạo chế giải tranh chấp dành riêng cho lĩnh vực kinh tế thương mại hy vọng giải thiếu sót Nghị định thư năm 1996 hiệp định liên quan Nghị định thư năm 2004 có mơ định mơ hình giải tranh chấp thương mại WTO, nhiên việc áp dụng thực tiễn giải tranh chấp phát sinh gặp nhiều bất cập Bởi lẽ, ASEAN không tổ chức hợp tác kinh tế thương mại mà tổ chức hợp tác tồn diện trị, an ninh, xã hội… nên giải tranh chấp lĩnh vực nước thành viên ln phải cân nhắc thỏa đáng khía cạnh, đơi vượt khỏi phạm 48 vi tranh chấp để gìn giữ quan hệ hợp tác hữu nghị, hài hòa theo phương châm “thống đa dạng” nước thành viên 49 KẾT LUẬN Kể từ thông qua Hiệp định thương mại tự ASEAN vào năm 1992, ASEAN thể quan tâm đến hợp tác kinh tế khu vực Trải qua giai đoạn phát triển, ASEAN không ngừng tăng cường cải thiện chế, thể chế, quan mình, nâng cao tầm vóc ASEAN tổ chức kinh tế khu vực ASEAN thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020 tảng cho Kế hoạch ASEAN vào năm 2020 kêu gọi việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, để triển khai việc này, quốc gia thành viên ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế khu vực ký kết hiệp định thương mại Quan trọng ASEAN thiết lập chế giải tranh chấp thương mại sở học hỏi chế giải tranh chấp thương mại nước thành viên tổ chức thương mại quốc tế ASEAN cải thiện hệ thống giải tranh chấp thương mại từ việc sử dụng biện pháp ngoại giao chuyển sang biện pháp dựa hệ thống xét xử Sự chuyển đổi cách tồn diện chứng minh việc thơng qua Nghị định thư năm 2004, mô giống DSU WTO với thành lập Ban hội thẩm độc lập phương pháp pháp lý chặt chẽ, đại diện cho kỷ nguyên thay đổi trọng tâm ASEAN Nghị định thư năm 2004 mô chế giải tranh chấp thương mại WTO, dù thiếu nét riêng biệt độc đáo Nghị định thư năm 2004 hoàn thành việc chuyển đổi sang chế xét xử đầy đủ mang tính pháp lý cho việc giải tranh chấp kinh tế - thương mại khu vực ASEAN Hơn nữa, chế giải tranh chấp kinh tế thương mại ASEAN giải thích rõ quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên Về mặt thực tiễn, có quy định thủ tục cụ thể, rõ ràng chặt chẽ kể từ đời chưa có thành viên khởi xướng việc áp dụng Nghị định thư năm 2004 Những năm năm quan trọng để ASEAN tiếp tục thông qua thực 50 chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại, hoàn thiện lý luận thực chế Như vậy, để xây dựng phát triển khuôn khổ pháp luật giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN, cần tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi ASEAN nói chung, pháp luật giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN nói riêng tham gia Việt Nam ASEAN để tiếp tục nâng cao nhận thức cán cấp, người dân, doanh nghiệp, qua huy động tham gia đóng góp rộng rãi vào tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN Việt Nam phận tách rời ASEAN chủ trương tham gia hợp tác ASEAN với phương châm “chủ động, tích cực có trách nhiệm”, góp phần xây dựng ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh hạt nhân cấu trúc định hình khu vực Việt Nam chủ động đề xuất sáng kiến ý tưởng nhằm thúc đẩy hợp tác tăng cường liên kết ASEAN; tích cực ASEAN giải vấn đề khó khăn, phức tạp thách thức đặt ra, nhằm trì sức sống giá trị Hiệp hội hoàn cảnh mới; có trách nhiệm ASEAN nỗ lực thực nghiêm túc, đầy đủ thỏa thuận đề ra, với ưu tiên hàng đầu xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vững mạnh, thống gắn kết 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ths Vũ Thị Mai Liên, Cơ chế giải tranh chấp Cộng đồng ASEAN thách thức đặt với Việt Nam Trần Thăng Long, Về số chế giải tranh chấp ASEAN nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2006 Dương Thị Thanh Mai (2001), Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Duy Quý, Tiến tới ASEAN hòa bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Nguyễn Hồng Sơn, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 ThS Lê Minh Tiến, Cơ chế giải tranh chấp ASEAN, Tạp chí Luật học số 9/2007 TS Nguyễn Vĩnh Thạnh – ThS Lê Thị Hà, Các nước phát triển với chế giải tranh chấp WTO, Nxb Lao động xã hội TS Nguyễn Toàn Thắng, Giải tranh chấp theo quy định Hiến chương ASEAN, Tạp chí luật học số 9/2008 Trần Thị Thu Trà, Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2011 10.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012 11.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2013 12.Hiến chương ASEAN 13.Nghị định thư năm 1996 chế giải tranh chấp thương mại ASEAN 52 14.Nghị định thư năm 2004 tăng cường chế giải tranh chấp thương mại ASEAN Tiếng Anh Declaration of Asean Concord II, Annex, Asean Security Community Website http://www.dav.edu.vn/en/introduction/organization-structure.html? id=470:so-34-vai-tro-cua-asean-doi-voi-cac-nuoc-thanh-vien-vadoi-voi-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong http://www.dav.edu.vn/en/publications/international-studiesreview/back-issues/2000/475-so-34-vai-tro-cua-asean-trong-quatrinh-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam.html http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?353 ... luận chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN Chương 2: Thực tiễn vận hành chế giải tranh chấp kinh tế thương mại ASEAN Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ... TIỄN VẬN HÀNH CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA ASEAN .28 2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 28 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẾN CÁC... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CỦA ASEAN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ - THƯƠNG MẠI TRONG ASEAN .5 1.2