1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế Giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại của ASEAN

12 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 33,23 KB

Nội dung

(i) Hợp tác kinh tế thương mại toàn cầu mang lại rất nhiều mặt tiêu cực. Nhưng ẩn chứa trong đó là những tranh chấp, mâu thuẫn có thể phát sinh dưới nhiều hình thực và có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Xuất phát từ thực tế đó, các tổ chức hợp tác khu vục và quốc tế về thương mại luôn có cơ chế giải quyết tranh chấp riêng của mình. Việt Nam và Indonesia đều là thành viên của ASEAN mà tại đây cũng có cơ chế giải quyết tranh chấp, nhưng Việt Nam lại chọn cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO trong vụ Indonesia đã áp dụng biện pháp tự vệ lên một số sản phẩm sắt thép (cụ thể là sản phẩm tôn lạnh), vì giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO có những ưu điểm vượt trội hơn.

(i) Hợp tác kinh tế - thương mại toàn cầu mang lại nhiều mặt tiêu cực Nhưng ẩn chứa tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh nhiều hình thực xảy lúc Xuất phát từ thực tế đó, tổ chức hợp tác khu vục quốc tế thương mại ln có chế giải tranh chấp riêng Việt Nam Indonesia thành viên ASEAN mà có chế giải tranh chấp, Việt Nam lại chọn chế giải tranh chấp WTO vụ Indonesia áp dụng biện pháp tự vệ lên số sản phẩm sắt thép (cụ thể sản phẩm tơn lạnh), giải theo chế giải tranh chấp WTO có ưu điểm vượt trội Theo Nghị định thư 2004 Cơ chế Giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại theo chế ASEAN bao gồm Hội nghị quan chức cấp cao SEOM, Hội nghị trưởng kinh tế AEM, ban thư ký ASEAN với quyền riêng biệt Cơ chế giải tranh chấp quy định Nghị định thư 2004 bao gồm giai đoạn tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán Còn chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại WTO thủ tục giải tranh chấp WTO thực quan khác nhau, quan có chức riêng biệt, tạo nên tính độc lập hoạt động điều tra thông qua định chế Bao gồm: Cơ quan giải tranh chấp (DSB); Ban hội thẩm (Panel); Cơ quan Phúc thẩm (SAB) Trình tự, thủ tục chế giải tranh chấp WTO thi hành phán bao gồm giai đoạn: Tham vấn; Mơi giới, trung gian, hịa giải; Thành lập Ban hội thẩm; Hoạt động Ban hội thẩm; Thông qua Báo cáo Ban hội thẩm; Trình tự Phúc thẩm; Khuyến nghị giải pháp; Thi hành; Bồi thường trả đũa Ưu điểm chế giải tranh chấp theo ASEAN ASEAN thành lập hệ thống quan giải tranh chấp, quan có chức riêng biệt, đảm nhiệm giai đoạn khác trình giải tranh chấp kinh tế thương mại Điều tạo nên tính độc lập hoạt động điều tra đưa định quan Bên cạnh đó, chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN vừa mang tính hịa giải vừa mang tính tài phán Thủ tục ghi nhận nghị định thư chế giải tranh chấp có nhiều điểm giống với thủ tục tố tụng quan tài phán quốc tế, ASEAN ln khuyến khích bên liên quan tự dàn xếp thỏa thuận để đến giải pháp mà bên chấp nhận Vì vậy, giai đoạn quy trình giải tranh chấp tham vấn giai đoạn bên có khả áp dụng biện pháp trung gian, môi giới, hòa giải để giải tranh chấp Điều cho thấy linh hoạt chế giải tranh chấp ASEAN lĩnh vực kinh tế - thương mại, cho phép quốc gia khác lựa chọn chế giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu Trong trình tự, thủ tục giải tranh chấp ASEAN Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm SEOM (Hội nghị quan chức cấp cao) sử dụng chế đồng thuận phủ quyết, với chế báo cáo quan hội thẩm (trong trường hợp khơng có kháng cáo bên tranh chấp) báo cáo quan phúc thẩm coi đương nhiên thông qua, đảm bảo cho kết luận khuyến nghị giải tranh chấp dễ dàng thực thực tế, vụ tranh chấp nhanh chóng giải bảo đảm kịp thời cho bên có quyền lợi ích bị xâm phạm Bên cạnh đó, giải tranh chấp kinh tế - thương mại theo chế ASEAN tồn nhiều nhược điểm ảnh hưởng đến việc giải hiệu vụ tranh chấp Phạm vi giải tranh chấp ASEAN quy định nghị định thư 2004 tranh chấp kinh tế - thương mại quốc gia thành viên ASEAN, có nghĩa giải tranh chấp phủ, khơng áp dụng doanh nghiệp có tranh chấp với phủ Như vậy, doanh nghiệp, dù có quyền lợi ích trực tiếp bị xâm hại, tự khởi động thủ tục giải tranh chấp mà phải thông qua Chính phủ mình, hạn chế, khơng tạo thuận lợi để doanh nghiệp trực tiếp, nhanh chóng bảo vệ quyền lợi Tính linh hoạt việc cho phép quốc gia thành viên lựa chọn nhiều biện pháp để giải tranh chấp không bắt buộc thông qua quan ASEAN tạo điều kiện cho việc giải nhanh chóng vấn đề mặt khác tính linh hoạt đơi làm suy yếu thẩm quyền quan giải tranh chấp ASEAN khơng phải chế độc quyền cho giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh tế - thương mại Còn WTO, quan giải tranh chấp WTO có tính chun nghiệp cao, tổ chức quy củ chặt chẽ Trình tự thủ tục giải tranh quy định rõ ràng văn pháp luật – hiệp định quốc gia thành viên Trong vụ kiện này, Việt Nam chọn giải tranh chấp theo chế WTO thay chế ASEAN chế giải tranh chấp WTO hiệu có nhiều ưu điểm Trước tiên, chế giải tranh chấp WTO DSB (Cơ quan giải tranh chấp) quan có thẩm quyền, ban hội thẩm quan lập để đưa phán cuối vụ kiện Trong chế giải tranh chấp ASEAN có hai quan có thẩm quyền tham gia giải hội nghị trưởng kinh tế AEM hội nghị quan chức kinh tế SEOM Với đặc trưng chế quan giải tranh chấp WTO quan hoạt động chuyên trách, quan có độc lập riêng biệt giải tranh chấp, tạo tính linh hoạt mềm dẻo giải tranh chấp Dựa vào tổ chức cửa quan chuyên trách kinh nghiệm giải tranh chấp thấy quan giải tranh chấp WTO có tính chuyên trách hơn, trình độ lực cao Thêm vào đó, thực tế, kể từ thành lập năm 1995, trải qua 20 năm tồn phát triển, WTO giải 400 vụ tranh chấp thương mại Trong đó, từ Nghị định thư 2004 đời đến nay, có quốc gia lựa chọn giải tranh chấp thông qua chế ASEAN Có thể thấy, WTO có bề dày kinh nghiệm việc giải tranh chấp thương mại quốc tế đa ngành, đa lĩnh vực thông qua phán vụ việc mà tổ chức giải Còn ASEAN, việc giải tranh chấp nằm lý thuyết, cịn hiếm, nói gần khơng có vụ việc thực tế Thống kê tranh chấp, trang web: trungtamwto.vn (http://www.trungtamwto.vn/) giải tổ chức này, WTO Việt Nam lựa chọn với độ tin cậy cao nhằm giải thỏa đáng vụ tranh chấp Ưu điểm việc giải tranh chấp theo chế WTO cịn thể thơng qua DSU – Thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp Nhờ có DSU mà việc giải bất đồng thành viên diễn nhiều, nhanh chóng hiệu Hơn nữa, WTO tổ chức hợp tác kinh tế đơn ASEAN tổ chức hợp tác tồn diện Do đó, chế giải tranh chấp WTO mang tính chun mơn hóa nhiều hơn, WTO có hệ thống văn pháp lý điều chỉnh đa ngành kinh tế, chế giải tranh chấp ASEAN bị chi phối yếu tố khác trị, an ninh – quốc phịng, văn hóa, xã hội Vì vậy, chế giải tranh chấp WTO mang tính chuyên nghiệp hiệu Với tất lý trên, ta thấy Việt Nam lựa chọn chế giải tranh chấp WTO thay chế ASEAN hoàn toàn đắn hợp lý Quyết định góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi cách hiệu nhanh gọn Sự lựa chọn đắn góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi thương mại nước nhà nói chung, mà cịn trực tiếp bảo vệ lợi ích doanh nghiệp nước nhà nói riêng, bước đệm cho doanh nghiệp nước phát triển ngày vững mạnh, tự tin vươn tầm quốc tế (ii) Ngày 7/7/2014, Bộ Tài Indonesia ban hành Thơng tư 137.1/PMK.011/2014, theo đó, định áp thuế tự vệ thương mại năm (2014 – 2016) mặt hàng tôn lạnh nhập từ Việt Nam với mức thuế cao, khoảng gần 50% xuất sản phẩm cho năm 2014, 46% cho năm 2015 41% cho năm 2016 mà không qua tham vấn Chính phủ Việt Nam Việc làm Indonesia vi phạm quy định WTO Cụ thể: Thứ nhất, Ủy ban Tự vệ thương mai Indonesia (KPPI) vi phạm số điểm quy trình thủ tục liên quan đến quyền thơng tin tham vấn nguyên đơn trình điều tra, vi phạm khoản Điều 12 “Hiệp định biện pháp tự vệ”, khoản Điều XIX GATT 1994 Khoản Điều 12 “Hiệp định biện pháp tự vệ” quy định: “Một Thành viên dự định áp dụng mở rộng biện pháp tự vệ phải dành hội thích hợp để tham vấn trước với Thành viên có quyền lợi cung cấp chủ yếu nhà xuất sản phẩm có liên quan, nhằm rà sốt thơng tin cung cấp khoản 2, trao đổi quan điểm biện pháp áp dụng đạt hiểu biết phương thức nhằm đạt mục tiêu đề khoản Điều 8” Khoản Điều XIX GATT 1994 quy định: “Trước bên ký kết áp dụng biện pháp phù hợp với quy định khoản đầu điều khoản này, bên thơng báo trước văn sớm cho Các Bên Ký Kết biết.Bên ký kết dành cho Các Bên Ký Kết bên ký kết khác với tư cách nước xuất sản phẩm nói hội xem xét biện pháp dự kiến áp dụng Nếu thông báo nhân nhượng liên quan tới ưu đãi, thông báo nêu rõ tên bên ký kết đề nghị áp dụng biện pháp Trong hồn cảnh khó khăn mà chậm trễ dẫn đến hậu khó khắc phục được, biện pháp dự kiến khoản điều khoản tạm thời áp dụng mà không cần tham vấn trước, với điều kiện tham vấn tiến hành sau biện pháp áp dụng” Theo quy định trước áp dụng biện pháp tự vệ phải tham vấn thơng báo cho thành viện khác có quyền lợi ích liên quan Tuy nhiên, vụ việc trên, ngày 07/07/2014, Bộ Tài Indonesia ban hành Thơng tư 137.1/PMK.011/2014, theo đó, định áp thuế tự vệ thương mại năm (2014-2016) mặt hàng tôn lạnh nhập từ Việt Nam với mức thuế cao, khoảng gần 50% xuất sản phẩm cho năm 2014, 46% cho năm 2015 41% năm 2016 mà khơng qua tham vấn với Chính phủ Việt Nam Thứ hai, Indonesia vi phạm việc không chứng minh đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng, khơng có phân tích đầy đủ diễn biến không lường trước được, mối đe dọa nhân việc nhập sản phẩm tôn lạnh thiệt hại ngành cơng nghiệp nội địa, khơng có phân tích đầy đủ tác động yếu tố khác gây thiệt hại gia tăng nhập Cụ thể vi phạm điểm a khoản Điều XIX GATT, khoản Điều 2, Điều “Hiệp định biện pháp tự vệ” Theo đó, điểm a khoản Điều XIX GATT quy định: “Nếu hậu diễn tiến không lường trước kết nghĩa vụ, có nhân nhượng thuế quan bên ký kết theo Hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên ký kết với số lượng gia tăng với điều kiện đến mức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp nước, bên ký kết có quyền ngừng hồn tồn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, sản phẩm thời gian cần thiết để ngăn chặn khắc phục tổn hại đó” Khoản Điều “Hiệp định biện pháp tự vệ” quy định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ, theo đó: “Một Thành viên áp dụng biện pháp tự vệ cho sản phẩm Thành viên xác định được, phù hợp với quy định đây, sản phẩm nhập vào lãnh thổ có gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, theo gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp” Điều “Hiệp định biện pháp tự vệ” quy định: (a)tổn hại nghiêm trọng" hiểu suy giảm toàn diện đáng kể tới vị trí ngành cơng nghiệp nội địa (b)đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng" hiểu tổn hại nghiêm trọng rõ ràng xảy ra, phù hợp với quy định khoản Việc xác định nguy tổn hại nghiêm trọng phải dựa sở thực tế đoán, viện dẫn khả xa; (c)trong xác định thiệt hại hay đe dọa gây thiệt hại, "ngành sản xuất nội địa" hiểu toàn nhà sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm trực tiếp cạnh tranh phạm vi lãnh thổ Thành viên, tập hợp nhà sản xuất mà đầu sản phẩm tương tự trực tiếp cạnh tranh họ chiếm phần lớn tổng số sản xuất nội địa loại sản phẩm (a) Trong điều tra để xác định xem hàng nhập gia tăng có gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng sản xuất nước theo quy định Hiệp định không, quan chức đánh giá tất yếu tố liên quan tới đối tượng định lượng dựa tình hình sản xuất ngành này, đặc biệt tốc độ số lượng gia tăng nhập sản phẩm có liên quan cách tương đối hay tuyệt đối, thị phần nước phần gia tăng nhập này, thay đổi mức bán hàng, sản xuất, suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ việc làm (b) Việc xác định đề cập điểm (a) không thực hiện, trừ việc điều tra này, sở chứng khách quan, cho thấy có mối liên hệ nhân việc gia tăng nhập loại hàng hóa có liên quan tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng Khi có yếu tố khác gia tăng nhập khẩu, xuất thời gian, gây tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng ngành cơng nghiệp nước tổn hại không coi gia tăng nhập (c) Phù hợp với quy định Điều 3, quan có thẩm quyền công bố đánh giá chi tiết vụ việc điều tra trình bày nhân tố liên quan xem xét.” Như vậy, Indonesia vi phạm quy định WTO việc chứng minh đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng, khơng có phân tích đầy đủ diễn biến không lường trước được, mối đe dọa nhân việc nhập sản phẩm tôn lạnh thiệt hại ngành công nghiệp nội địa, khơng có phân tích đầy đủ tác động yếu tố khác gây thiệt hại gia tăng nhập Thứ ba, định Indonesia vi phạm khoản Điều I GATT Đây vi phạm đến nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) Khoản Điều GATT quy định: “Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III, lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện” Có thể hiểu nước dành đối xử thuận lợi cho nước thành viên khác WTO đối xử thuận lợi Có thể thấy việc Indonesia tiến hành việc áp thuế tự vệ với mặt hàng tôn lạnh nhập từ Việt Nam cách khơng có sai quy định WTO phân tích tạo phân biệt đối xử, tạo bất lợi mặt hàng tôn lạnh Việt Nam nhập vào Indonesia, quốc gia khác khơng bị đánh thuế Từ dẫn đến hậu bất lợi cho thương mại Việt Nam nói chung cụ thể làm cho Tập đồn Tơn Hoa Sen doanh nghiệp xuất tôn lạnh khác Việt Nam chịu thiệt hại nặng nề từ định Indonesia tiếp tục xuất mặt hàng (iii) Với tư cách thành viên WTO, quốc gia thành viên sử dụng chế giải tranh chấp theo WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO biện pháp hữu hiệu để bảo vệ lợi ích thương mại nước thành viên quan hệ thương mại quốc tế Việc xem xét chế giải tranh chấp với hệ thống án lệ đồ sộ có ý nghĩa thực tiễn to lớn khơng việc hiểu xác quy định Hiệp định WTO mà cịn góp phần bảo vệ lợi ích đáng nước thành viên trình thực thi Hiệp định Tuy nhiên, việc sử dụng chế với tư cách nguyên đơn hay bị đơn thường đòi hỏi cao nhân lực, kinh nghiệm kĩ nguồn tài mà khơng phải quốc gia thành viên đáp ứng hết Khi đó, việc tham gia với tư cách bên thứ ba lựa chọn đáng ý tới, hội để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm mà trình giải tranh chấp WTO ngày trở nên kĩ thuật vụ việc ngày phức tạp Vụ kiện Việt Nam Indonesia vụ án nêu nhận nhiều quan tâm quốc gia khác, bao gồm Mỹ, Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga, Chi Lê Úc Các thành viên WTO quan tâm đến vụ tranh chấp muốn tham gia vào vụ kiện phải tiến hành theo thủ tục mà DSU quy định Điều 10, dành cho bên thứ ba Theo đó, Điều 10 DSU quy định: “1.Quyền lợi bên tranh chấp Thành viên khác theo hiệp định có liên quan nội dung tranh chấp phải cân nhắc đầy đủ trình tố tụng ban hội thẩm Bất Thành viên có quyền lợi đáng kể vấn đề ban hội thẩm xem xét thơng báo quyền lợi cho DSB (trong Thỏa thuận gọi “bên thứ ba”) phải có hội trình bày vấn đề cho ban hội thẩm trình văn cho ban hội thẩm Những văn đệ trình phải gửi cho bên tranh chấp phải phản ánh báo cáo ban hội thẩm Các bên thứ ba phải nhận văn đệ trình bên tranh chấp cho phiên họp ban hội thẩm Nếu bên thứ ba cho biện pháp đối tượng việc giải ban hội thẩm triệt tiêu làm phương hại đến quyền lợi bên theo hiệp định có liên quan nào, Thành viên sử dụng thủ tục giải tranh chấp thông thường theo Thỏa thuận Tranh chấp phải chuyển cho ban hội thẩm ban đầu có thể” Như vậy, nước quan tâm đến vụ tranh chấp muốn tham gia với tư cách bên thứ ba trước tiên họ phải đảm bảo điều kiện thành viên WTO Các thành viên yêu cầu tham gia phiên tham vấn họ có “lợi ích thương mại đáng kể” (substantial trade interest) vấn đề thảo luận, bên bị khiếu kiện phải đồng ý khiếu nại lợi ích thương mại đáng kể thành viên quan tâm có sở Nếu bên bị khiếu kiện không đồng ý, thành viên quan tâm không tham gia phiên tham vấn, nhiên, họ yêu cầu tham vấn trực tiếp với bên bị khiếu kiện theo vụ việc tranh chấp độc lập Việc tham gia bên thứ ba vụ việc đơn giản so với bên nguyên đơn bị đơn Họ thường nhận tài liệu đệ trình bên tranh chấp gửi cho Ban hội thẩm trình bày miệng quan điểm họ họp Sau đó, họ phải cung cấp cho ban hội thẩm viết tuyên bố miệng mình2 Những văn đệ trình phải gửi cho bên tranh chấp phải phản ánh báo cáo ban hội thẩm Ngược với tài liệu đệ trình bên, tài liệu bên thứ ba thường ngắn đưa nhận xét lập luận pháp lý tình tiết thực tế bên Nếu trường hợp mà hai bên Việt Nam Indonesia giai đoạn tham vấn, chưa thành lập ban hội thẩm, nước quan tâm tham gia vào vụ kiện theo quy định khoản 11 Điều DSU Theo đó: “Khi Thành viên ngồi Thành viên tham vấn cho họ có lợi ích thương mại đáng kể trình tham vấn tiến hành phù hợp với khoản Điều XXII GATT 1994, khoản Điều XXII GATS, điều khoản tương ứng hiệp định có liên quan khác Thành viên thơng báo cho Thành viên Khoản 9, Phụ lục 3: Thủ tục làm việc, DSU tham vấn DSB nguyện vọng muốn tham gia vào thủ tục tham vấn vòng 10 ngày sau ngày nhận yêu cầu tham vấn theo Điều vừa nêu Thành viên phải tham gia vào việc tham vấn với điều kiện Thành viên nhận yêu cầu tham vấn đồng ý yêu cầu lợi ích đáng kể có Trong trường hợp đó, Thành viên phải phải thông báo cho DSB Nếu yêu cầu tham gia vào việc tham vấn không chấp nhận, Thành viên muốn tham gia phải tự yêu cầu tham vấn theo khoản Điều XXII khoản Điều XXIII GATT 1994, khoản Điều XXII khoản Điều XXIII GATS, điều khoản tương ứng hiệp định có liên quan khác” (iv) Đài Loan tham gia vào vụ kiện tôn lạnh Việt Nam Indonesia với tư cách bên thứ Căn vào Điều 10 DSU quy định “Các bên thứ ba” “Bất thành viên có quyền lợi đáng kể vấn đề ban hội thẩm xem xét thông báo quyền lợi cho DSB phải có hội trình bày vấn đề cho ban hội thẩm trình văn cho ban hội thẩm Những văn đệ trình phải gửi cho bác bên tranh chấp phải phản ánh báo cáo ban hội thẩm” Như vậy, trường hợp này, Đài Loan cần có quyền lợi đáng kể vấn đề giải thông báo quyền lợi cho DSB Đài Loan tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ (v) Vào ngày 12/2/2015, Đài Loan yêu cầu tham vấn Indonesia WTO với vấn đề Việt Nam không đạt kết ý Tổng giám đốc định thành lập Ban Hội thẩm vào ngày 09/12/2015, ngày với ngày định thành lập Ban Hội thẩm vụ kiện tôn lạnh Việt Nam Căn vào Điều 9: “Thủ tục đơn kiện có nhiều nguyên đơn” DSU Việt Nam Đài Loan khơng thể đưa định đưa hai vụ kiện riêng biệt trở thành vụ kiện với hai nguyên đơn Điều có quy định: “Khi hai nhiều Thành viên yêu cầu thành lập ban hội thẩm để giải vấn đề ban hội thẩm thành lập để xem xét đơn kiện có tính đến quyền tất Thành viên có liên quan Một ban hội thẩm cần phải thành lập để xem xét đơn kiện khả thi” Như vậy, trường hợp này, vụ kiện Việt Nam Đài Loan với quốc gia thành viên WTO Indonesia vấn đề liên quan đến tôn lạnh vụ kiện lại thành lập ban hội thẩm riêng, mà khơng thể đưa định đưa hai vụ kiện riêng biệt trở thành vụ kiện với hai nguyên đơn Do vụ kiện Việt Nam Indonesia thành lập hai ban hội thẩm khác lại để xem xét đơn kiện liên quan đến vấn đề nên có ban hội thẩm Theo khoản Điều 9: “Thủ tục đơn kiện có nhiều nguyên đơn” quy định: “Nếu có hai nhiều ban hội thẩm thành lập để xem xét đơn kiện liên quan đến vấn đề phải cố gắng tới mức cao để chọn hội thẩm viên chung cho ban hội thẩm riêng lẻ phải xếp thời gian biểu cho thủ tục tố tụng ban hội thẩm tranh chấp phải hài hịa” Như vậy, có trường hợp mà hội thẩm viên vụ kiện mà nguyên đơn Việt Nam hội thẩm viên vụ kiện Indonesia nguyên đơn, đồng nghĩa với việc có ban hội thẩm ... kiện này, Việt Nam chọn giải tranh chấp theo chế WTO thay chế ASEAN chế giải tranh chấp WTO hiệu có nhiều ưu điểm Trước tiên, chế giải tranh chấp WTO DSB (Cơ quan giải tranh chấp) quan có thẩm quyền,... sử dụng chế giải tranh chấp theo WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO biện pháp hữu hiệu để bảo vệ lợi ích thương mại nước thành viên quan hệ thương mại quốc tế Việc xem xét chế giải tranh chấp với... thấy linh hoạt chế giải tranh chấp ASEAN lĩnh vực kinh tế - thương mại, cho phép quốc gia khác lựa chọn chế giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu Trong trình tự, thủ tục giải tranh chấp ASEAN Ban hội

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w