1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại của ASEAN

13 2,1K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế - thương mại của ASEAN

A LỜI NÓI ĐẦU Trải qua 40 năm thành lập phát triển, ASEAN ngày hoàn thiện vững mạnh hơn, hợp tác quốc gia đẩy mạnh khơng ngừng, góp phần nâng cao vị ASEAN trường quốc tế Tuy nhiên trình hợp tác phát triển nước thành viên tranh chấp, bất đồng xảy lĩnh vực an ninh – trị, kinh tế – thương mại …là điều không tránh khỏi Cũng tổ chức liên kết khu vực khác, trước phát triển nhanh chóng hoạt động hợp tác kinh tế khuôn khổ ASEAN, yêu cầu thiết yếu cần phải xây dựng chế giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực cách hiệu khả thi Việc nghiên cứu chế giải tranh chấp ASEAN giai đoạn cần thiết Sau đây, vào nghiên cứu chế giải tranh chấp kinh tế thương mại ASEAN qua nội dung sau B NỘI DUNG I-Khái quát chung Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN a Cơ sở pháp lý phạm vi áp dụng Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/1/2004 (Nghị định thư) Cơ chế giải tranh chấp Nghị định thư áp dụng để giải tranh chấp kinh tế - thương mại quốc gia thành viên ASEAN b Cơ quan trình tự giải tranh chấp Theo quy định nghị định thư 2004 quan giải tranh chấp bao gồm Hội nghị quan chức cấp cao SEOM, Hội nghị trưởng kinh tế AEM, ban thư ký ASEAN với thẩm quyền riêng biệt Cơ chế giải tranh chấp quy định Nghị định thư 2004 bao gồm giai đoạn tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại WTO a Cơ sở pháp lý: hiệp định chung thuế quan thương mại, thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) b Nguyên tắc: Ngoài việc tuân theo nguyên tắc chung Cơ chế giải tranh chấp WTO ghi nhận nguyên tắc sau: Bình đẳng nước thành viên tranh chấp, nguyên tắc bí mật, nguyên tắc đồng thuận phủ nguyên tắc đối xử ưu đãi với thành viên phát triển chậm phát triển c Cơ quan giải tranh chấp: Thủ tục giải tranh chấp WTO thực quan khác nhau, quan có chức riêng biệt, tạo nên tính độc lập hoạt động điều tra thông qua định chế này: Cơ quan giải tranh chấp (DSB); Ban hội thẩm (Panel); Cơ quan Phúc thẩm (SAB) d Trình tự, thủ tục chế giải tranh chấp WTO Bao gồm giai đoạn: Tham vấn; Môi giới, trung gian, hòa giải; Thành lập Ban hội thẩm; Hoạt động Ban hội thẩm; Thông qua Báo cáo Ban hội thẩm; Trình tư Phúc thẩm; Khuyến nghị giải pháp; Thi hành; Bồi thường trả đũa II.Phân tích đánh giá ưu nhược điểm hệ thống quan giải tranh chấp Theo quy định Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/11/2004 hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN bao gồm: Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM, Ban thư kí ASEAN Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM có thẩm quyền sau: - Thành lập Ban hội thẩm; - Thông qua báo cáo Ban hội thẩm quan phúc thẩm; - Giám sát việc thực phán SEOM thông qua; - Cho phép việc hoãn thi hành nhượng hay nghĩa vụ khác theo hiệp định ASEAN Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM quan trực tiếp giải tranh chấp mà tranh chấp điều tra, xem xét kết luận Ban hội thẩm SEOM thành lập SEOM thông qua báo cáo Ban hội thẩm, báo cáo Cơ quan phúc thẩm giám sát việc thi hành phán thông qua Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) có thẩm quyền: thành lập quan phúc thẩm gồm hành viên số thành viên Cơ quan phúc thẩm thường trực AEM bổ nhiệm với nhiệm kì năm Chức quan phúc thẩm giải kháng cáo tranh chấp mà Ban hội thẩm xem xét Như giống SEOM, AEM quan trực tiếp giải kháng cáo bên tranh chấp mà việc giải kháng cáo thuộc Cơ quan phúc thẩm AEM thành lập Ban thư kí ASEAN có trách nhiệm trợ giúp cho Ban hội thẩm quan phúc thẩm đề pháp lý, lịch sử có liên quan trợ giúp mặt kỹ thuật; trợ giúp cho SEOM việc giám sát trình thực thi phán quyết, đồng thời nơi tiếp nhận tất tài liệu có liên quan đến vụ tranh chấp Từ phân tích hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế-thương mại ASEAN ta nhận thấy số ưu điểm, nhược điểm hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN: Ưu điểm: ASEAN thành lập hệ thống quan giải tranh chấp, quan có chức riêng biệt, đảm nhiệm giai đoạn khác trình giải tranh chấp kinh tế - thương mại Điều tạo nên tính độc lập hoạt động điều tra đưa định quan Trong hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN có quan có chức phúc thẩm báo cáo Ban hội thẩm Điều tạo điều kiện cho việc xem xét, giải tranh chấp toàn diện, khách quan, đảm bảo công phán SEOM Nguyên tắc thông qua định quan giải tranh chấp kinh tế thương mại ASEAN nguyên tắc đồng thuận nghịch (Theo nguyên tắc báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm không thông qua tất thành viên SEOM đồng thuận định không thông qua báo cáo) Nguyên tắc đảm bảo cho SEOM việc phán thuận lợi đặc biệt trường hợp có một vài quốc gia muốn cản trở trình giải tranh chấp Nhược điểm: Các quan không trực tiếp thực việc xem xét, giải tranh chấp mà thành lập quan trực tiếp giải tranh chấp thông qua định của quan Vì mà vai trị quan giải tranh chấp không thật rõ ràng Như Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM), quan có vai trị việc thành lập Cơ quan phúc thẩm Mọi hoạt động việc xem xét kháng cáo Cơ quan phúc thẩm thực AEM hồn tồn khơng tham gia vào q trình giải kháng cáo Ngoại trừ Ban thư ký ASEAN quan thường trực, hai quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại lại ASEAN (SEOM AEM) quan hoạt động không thường trực Như việc thủ tục tiến hành thành lập Ban hội thẩm trường hợp SEOM không tiến hành họp nhiều thời gian hơn, ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp cách nhanh chóng, kịp thời Phạm vi hoạt động Cơ quan phúc thẩm hẹp chưa rõ ràng Chức Cơ quan phúc thẩm xem xét việc áp dụng giải thích pháp luật Ban hội thẩm khơng xem xét tồn vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp Vì vậy, phát tình tiết phát sinh mà chưa Ban hội thẩm xem xét mà tình tiết liên quan đến việc giải tranh chấp phát kết luận Ban hội thẩm chưa thật xác đủ Cơ quan phúc thẩm khơng có đủ thẩm quyền để xử lý Vì ảnh hưởng đến tiến trình giải tranh chấp kinh tế - thương mại III.Phân tích đánh giá ưu điểm hạn chế trình tự, thủ tục giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp quy định Nghị định thư 2004 bao gồm giai đoạn tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán - Tham vấn: Nếu nước thành viên cho nước thành viên khác khơng thực nghĩa vụ theo Hiệp định khiếu nại tới nước thành viên để giải cách thỏa đáng nước thành viên nhận khiếu nại phải trả lời vòng mười ngày bước vào tham vấn vòng 30 ngày sau nhận yêu cầu Nếu việc tham vấn không giải tranh chấp bên vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu bên khiếu nại đưa vụ việc giải hội nghị quan chức cấp cao (SEOM) - Hội thẩm: Các bên tranh chấp lúc thỏa thuận thông qua bên thứ ba, trung gian, hịa giải Ngay biện pháp thơng qua bên thứ ba, trung gian hay hòa giải kết thúc, nước khiếu nại yêu cầu SEOM thành lập Ban hội thẩm Nếu bên đồng ý biện pháp tiến hành đưa tới Ban hội thẩm để giải Để giải tranh chấp, SEOM thành lập Ban hội thẩm panel nhằm đánh giá cách khách quan tranh chấp đệ trình (Điều Nghị định thư) Kết làm việc báo cáo đệ trình lên SEOM Nếu bên khơng có kháng cáo báo cáo SEOM thông qua theo nguyên tắc đồng thuận nghịch - Phúc thẩm: Trong trường hợp không đồng ý với báo cáo panel, bên tranh chấp kháng cáo lên quan phúc thẩm Đây quan thường trực gồm thành viên hội nghị Bộ trưởng kinh tế (AEM) thành lập Khi có đề nghị xem xét phúc thẩm, quan phúc thẩm thường trực thành lập nhóm phúc thẩm riêng cho vụ tranh chấp gồm thành viên Báo cáo quan phúc thẩm đệ trình lên để SEOM thông qua theo nguyên tắc đồng thuận nghich - Thi hành phán quyết: Bên thua kiện có nghĩa vụ thực phán SEOM vòng 60 ngày kể từ Báo Panel Báo cáo Cơ quan phúc thẩm SEOM thông qua, trừ bên thỏa thuận khoản thời gian dài Tối thiểu 10 ngày trước phiên họp tổ chức, bên thua kiện phải đệ trình lên SEOM báo cáo nêu rõ trình thực phán *Đánh giá ưu, nhược điểm trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN Ưu điểm: Từ khái quát thấy chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN vừa mang tính hịa giải vừa mang tính tài phán Thủ tục ghi nhận nghị định thư chế giải tranh chấp có nhiều điểm giống với thủ tục tố tụng quan tài phán quốc tế, ASEAN ln khuyến khích bên liên quan tự dàn xếp thỏa thuận để đến giải pháp mà bên chấp nhận Vì vậy, giai đoạn quy trình giải tranh chấp tham vấn giai đoạn bên có khả áp dụng biện pháp trung gian, mơi giới, hịa giải để giải tranh chấp Điều cho thấy linh hoạt chế giải tranh chấp ASEAN lĩnh vực kinh tế- thương mại, cho phép quốc gia khác lựa chọn chế giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp 2004 áp dụng nguyên tắc đồng thuận nghịch đưa định Điều cải tiến quan so với nghị định thư 1996, chỗ đảm bảo cho việc cho tất tranh chấp thông qua tham vấn mà khơng có kết giải Ban hội thẩm Theo nguyên tắc này, báo cáo Ban hội thẩm trình SEOM, báo cáo ban phúc thẩm, định SEOM thông qua gần tự động trừ tất nước thành viên phủ Trong trình tự, thủ tục giải tranh chấp ASEAN Ban hội thẩm hay Cơ quan phúc thẩm, SEOM sử dụng chế đồng thuận phủ quyết, với chế báo cáo quan hội thẩm (trong trường hợp khơng có kháng cáo bên tranh chấp) báo cáo quan phúc thẩm coi đương nhiên thông qua, đảm bảo cho kết luận khuyến nghị giả tranh chấp dễ dàng thực thực tế, vụ tranh chấp nhanh chóng giải bảo đảm kịp thời cho bên có quyền lợi ích bị xâm phạm, u cầu cần thiết việc giải tranh chấp lien quan đến kinh tế thương mại liên quan đến sách kinh tế quốc gia thiệt hại lớn thường mang tính dây chuyền Nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm trên, nhìn góc độ thực tế, dù có trình tự thủ tục tương đối rõ ràng chế giải tranh chấp không áp dụng cịn tồn số hạn chế bản: Phạm vi giải tranh chấp ASEAN quy định nghị định thư 2004 tranh chấp kinh tế thương mại quốc gia thành viên ASEAN có nghĩa giải tranh chấp phủ, khơng áp dụng doanh nghiệp có tranh chấp với phủ Như vậy, doanh nghiệp, dù có quyền lợi ích trực tiếp bị xâm hại, tự khởi động thủ tục giải tranh chấp mà phải thơng qua Chính phủ mình, hạn chế, không tạo thuận lợi để doanh nghiệp trực tiếp nhanh chóng bảo vệ quyền lợi Như nói trên, tính linh hoạt việc cho phép quốc gia thành viên lựa chọn nhiều biện pháp để giải tranh chấp không bắt buộc thông qua quan ASEAN tạo điều kiện cho việc giải nhah chóng vấn đề, chẳng hạn trường hợp tranh cãi liên quan đến vấn đề thực tế vấn đề xác định rõ ràng bên Tuy nhiên, tính linh hoạt đơi làm suy yếu thẩm quyền quan giải tranh chấp ASEAN khơng phải chế độc quyền cho giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh tế - thương mại, bên thường chọn giải pháp tiến hành tham vấn, sau xây dựng thêm chế nhằm hạn chế việc vi phạm hiệp định mà không đưa vụ việc giải theo quy trình Nghị định thư Điều lý giải chế quốc gia thành viên sử dụng giải tranh chấp Mặt khác, mơ hình giải tranh chấp kinh tế – thương mại ASEAN mô hình mơ gần hồn tồn có số thay đổi nên chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN mang hạn chế mà WTO mắc phải cụ thể như: quy định thời gian giải quyêt tranh chấp dài, tổng thời gian giải tranh chấp lên tới 445 ngày khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật theo hiệp định kí kết khn khổ ASEAN bị trì, điều gây thiệt hại cho nước thành viên bên bị vi phạm, khiến cho bên tốn tài theo đuổi việc giải tranh chấp Về vấn đề chi phí cho chế giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế thương mại, Nghị định thư quy định việc thành lập Quỹ để trang trải chi phí với đóng góp ban đầu có giá trị tất quốc gia thành viên, sau đóng góp ban đầu vậy, Nghị định thư quy định Quỹ bổ sung bên tham gia tranh chấp (Quy định điều 17 Nghị định thư) Các chi phí bao gồm chi phí quan bao gồm quan Phúc thẩm chi phí hành liên quan Ban Thư ký ASEAN Tất chi phí khác phát sinh bên nào, bên chịu khơng chi trả quỹ Các quan giải tranh chấp phân bổ chi phí cho việc giải tranh chấp cho bên tham gia, vậy, nước thành viên với kinh tế lạc hậu phát triển hơn, họ có xu hướng lựa chọn chế khác mà không thông qua quan ASEAN mà chưa có hướng dẫn Nghị định thư việc phân bổ chi phí Chính mà chế giải tranh chấp kinh tế thương mại ASEAN từ đời quốc gia thành viên sử dụng IV-So sánh với chế giải tranh chấp WTO 1.Giống Thứ nhất: Cũng chế giải tranh chấp tổ chức khác đời chúng có mục đích định; quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại WTO ASEAN đời nhằm giải tranh chấp liên quan đến kinh tế thương mại thành viên tổ chức nhằm đặt mục đích đặt Thứ hai: trình tự giải tranh chấp: Cơ chế giải tranh chấp WTO asen trải qua bốn giai đoạn tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán Thứ 3:Về quan giải tranh chấp: Cơ quan giải tranh chấp asean bao gồm hội nghi quan chức kinh tế cao cấp SEOM ban thư kí, Ban hội thẩm, quan phúc thẩm Cơ quan giải tranh chấp wto bao gồm quan giải tranh chấp(DSB), ban hội thẩm ( panel) quan phúc thẩm (SAB) Hội nghị quan chức cao cấp SEOM giống với quan giải tranh chấp DSB WTO, có thẩm quyền định thành lập ban hội thẩm thông qua báo cáo ban hội thẩm quan phúc thẩm giám sát việc thi hành kết luận khuyến nghị báo cáo ban hội thẩm quan phúc thẩm Về số lượng quan hai tô chức giống Thứ 4: Về biện pháp áp dụng để cưỡng chế thi hành: Cả hai chế giải áp dụng hình thức đền bù trả đũa Nếu nước thành viên liên quan thấy biện pháp giải tranh chấp không phù hợp với Hiệp định hiệp định áp dụng nước thành viên khơng có cách làm cho biện pháp giải tranh chấp phù hợp với hiệp định nói trên, nói cách khác khơng tn thủ phán xử khoảng thời gian hợp lý thìcơ quan có thẩm quyền xét xử nước thành viên ấy, yêu cầu, không chậm thời hạn hợp lý quy định, phải tiến hành thương lượng với bên đưa yêu cầu giải tranh chấp nhằm hình thành hình thức đền bù mà bên chấp nhận Đều áp dụng hình thức trả đũa chéo Thoả thuận đền bù: sau khoảng thời gian hợp lý để thực phán xử/quyết định Đền bù mang tính chất tự nguyện, đền bù việc đền bù phải phù hợp với Hiệp định hiệp định áp dụng Khác Thứ nhất: Về phạm vi giải tranh chấp: +Phạm vi giải tranh chấp asean quy định nghị định thư 2004 tranh chấp kinh tế thương mại quốc gia thành viên asean có nghĩ giải tranh chấp phủ, khơng áp dụng doanh nghiệp có tranh chấp với phủ + Phạm vi giải tranh chấp WTO quy định hiệp định GATT bao gồm: khiếu kiện có vi phạm, khiếu kiện không vi phạm, khiếu kiện dựa tồn tình khác Như thấy phạm vi giải tranh chấp WTO rộng quy định cụ thể ASEAN Và tranh chấp khuôn khổ WTO không thiết phát sinh từ hành vi vi phạm qui định Hiệp định tổ chức nhiều quốc gia thành viên (thông qua việc ban hành/thực thi biện pháp thương mại vi phạm nghĩa vụ quốc gia theo WTO) Tranh chấp phát sinh từ “tình huống” khác biện pháp thương mại quốc gia thành viên ban hành không vi phạm qui định WTO gây thiệt hại cho nhiều quốc gia thành viên khác, asean chỉ tranh chấp phủ thành viên mà chưa có cụ thể Thứ 2: Về quan giải tranh chấp: + Chức thẩm quyền định cuối ASEAN hai quan tham gia Hội nghị trưởng kinh tế AEM Hội nghị quan chức kinh tế SEOM với chế đồng thuận nghịch WTO quan thong qua quan giải tranh chấp DSB với chế đồng thuận + Nếu quan giải tranh chấp WTO quan hoạt động chuyên trách quan có độc lập riêng biệt giải tranh chấp tạo tính linh hoạt mềm dẻo giải tranh chấp Thì ASEAN quan hoạt động kiêm nhiệm xét thấy cần thiết thành lập quan giúp việc có tính chất adhoc ban hội thẩm panel Chính việc để lại nhiều hạn chế cho chế giải tranh chấp asean tính khơng linh hoạt mềm dẻo số lượng giải tranh chấp Thứ ba: Về nội dung bước giải quyết: + Tham vấn Ở WTO bước bắt buộc trước đệ trình lên quan có thẩm quyền xét xử Các quốc gia khác xin tham gia vào việc tham vấn Bên bị tham vấn thừa nhận quốc gia có “quyền lợi thương mại thực chất” việc tham vấn Trong ASEAN bước khơng bắt buộc Và khơng có thủ tục xin can dự + Đệ trình lên quan khác nhau: WTO yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải lập thành văn sau Bên tham vấn từ chối tham vấn tham vấn không đạt kết Yêu cầu gửi tới DSB để quan định thành lập Ban hội thẩm ASEAN: Nếu tham vấn khơng giải vấn đề trình lên SEOM + Nguyên tắc đưa định: Ban hội thẩm WTO Nhờ có nguyên tắc đồng thuận phủ nên quyền giải tranh chấp hoạt động Ban hội thẩm nguyên đơn đảm bảo Trong chế giải tranh chấp ASEAN: đại diện SEOM nước thành viên bên tranh chấp có mặt q trình thảo luận không tham gia vào việc đưa phán xử SEOM SEOM phán xử sở đa số + Thành lập Ban hội thẩm: Trong Ban hội thẩm WTO Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải lập thành văn sau Bên tham vấn từ chối tham vấn tham vấn khơng đạt kết vịng 60 ngày kể từ có yêu cầu tham vấn (Điều DSU) Tuy nhiên, đề cập, yêu cầu thành lập Ban hội thẩm đưa trước thời hạn bên tranh chấp 10 thống thủ tục tham vấn, hoà giải khơng dẫn đến kết Văn u cầu thành lập Ban hội thẩm phải nêu rõ trình tham vấn, xác định xác biện pháp thương mại bị khiếu kiện tóm tắt pháp lý cho khiếu kiện ASEAN: SEOM thành lập Ban hội thẩm không muộn ba mươi (30) ngày sau ngày tranh chấp đệ trình lên SEOM đưa quy định cuối quy mô, thành phần quy chế làm việc Ban hội thẩm + Chức Ban hội thẩm chế giải tranh chấp: WTO: Ban hội thẩm có chức xem xét vấn đề tranh chấp sở qui định Hiệp định WTO mà bên nguyên đơn viện dẫn cho đơn kiện để giúp DSB đưa khuyến nghị/quyết nghị thích hợp cho bên tranh chấp ASEAN: Chức Ban hội thẩm đánh giá khách quan vụ việc tranh chấp đệ trình, bao gồm xác minh kiện vụ việc, khả áp dụng tính phù hợp với điều quy định hiệp định áp dụng nào, thu nhập chứng khác hỗ trợ cho SEOM việc đưa phán xử Ban hội thẩm có quyền u cầu cung cấp thơng tin tư vấn kỹ thuật từ tổ chức nhân mà Ban hội thẩm cho thích hợp Mỗi nước thành viên phải trả lời đầy đủ yêu cầu Ban hội thẩm thông tin mà Ban hội thẩm cho cần thiết thích hợp + Thơng qua báo cáo Ban hội thẩm : Báo cáo Ban hội thẩm chuyển cho tất thành viên WTO DSB thông qua thời hạn 60 ngày kể từ ngày Báo cáo chuyển cho thành viên trừ Bên tranh chấp định kháng cáo DSB đồng thuận phủ Báo cáo (các Bên tranh chấp thành viên WTO khác có quyền đưa ý phản đối có kèm theo lý văn Báo cáo Ban hội thẩm chậm 10 ngày trước DSB họp để thông qua Báo cáo) ASEAN: Xử lý kết Ban hội thẩm: SEOM xem xét báo cáo Ban hội thẩm trình thảo luận đưa phán xử tranh chấp vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày Ban hội thẩm trình báo cáo Trong trường hợp ngoại lệ, SEOM có thêm mười (10) ngày việc đưa phán xử việc giải tranh chấp + Kháng cáo 11 Trong chế giải tranh chấp WTO quan Phúc thẩm báo cáo thời hạn 60 ngày kể từ ngày kháng cáo (trường hợp có yêu cầu gia hạn kéo dài thêm 30 ngày phải thông báo lý cho DSB biết) Báo cáo giữ nguyên, sửa đổi loại bỏ vấn đề kết luận pháp lý Ban hội thẩm Các Bên khơng có quyền phản đối Báo cáo DSB thông qua Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm thời hạn 30 ngày kể từ Báo cáo SAB chuyển đến tất thành viên trừ DSB đồng thuận phủ Khác với chế giải WTO nước thành viên ASEAN bên tranh chấp kháng nghị lại phán xử SEOM với Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ("AEM") vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày SEOM phán xử AEM phải đưa định vòng ba mươi (30) ngày kể từ ngày có kháng nghị Trong trường hợp ngoại lệ, AEM có thêm mười (10) ngày để đưa định việc giải tranh chấp + Hình thức trả đũa: ASEAN đình ưu đãi, đình thực nghĩa vụ trả đũa chéo WTO Nếu Bên không đạt thỏa thuận việc bồi thường vòng 20 ngày kể từ hết hạn thực khuyến nghị, Bên thắng kiện yêu cầu Cơ quan Giải Tranh chấp cho phép áp dụng biện pháp trả đũa song song Mức độ thời hạn trả đũa Cơ quan Giải tranh chấp (DSB) định thủ tục qui định vấn đề Quy tắc Giải tranh chấp khn khổ WTO (DSU) Trong ASEAN khơng quy đỉnh rõ mức độ thời gian trả đũa quan định Ngoài chế giải WTO đề cập đến qui định đặc biệt thủ tục giải tranh chấp áp dụng cho nước phát triển Cịn chế giải ASEAN khơng có quy định C KẾT LUẬN Về tổng qt nói q trình xây dựng, vận hành áp dụng chế giải tranh chấp ASEAN ln mang tính linh hoạt, mềm dẻo bối cảnh cụ thể nhằm hướng tới đích cuối đảm bảo hiệu quan hệ hợp tác khối Bên cạnh thành tựu đạt được, chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN chưa thật đạt hiệu quốc gia thành viên mong muốn, với thật hầu hết chế giải tranh chấp dừng lại mặt văn 12 pháp lý mà hầu hết chưa áp dụng thực tế Chính vậy, tương lai, ASEAN cần phải có cố gắng để xây dựng chế giải tranh chấp riêng mình, tất quốc gia thành viên tin tưởng lựa chọn, góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN bền vững phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng pháp luật cộng đồng ASEAN, Hà Nội _ 2011 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Luật Quốc Tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 Chuyên đề kỷ niệm 40 năm thành lập hiệp hội quốc gia Đơng Nam ÁASEAN, Tạp chí luật học, số 9/2007 Một số trang web: http://vi.wikipedia.org http://en.wikipedia.org www.mofa.gov.vn 13 ... quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại WTO ASEAN đời nhằm giải tranh chấp liên quan đến kinh tế thương mại thành viên tổ chức nhằm đặt mục đích đặt Thứ hai: trình tự giải tranh chấp: Cơ chế giải. .. quan giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN: Ưu điểm: ASEAN thành lập hệ thống quan giải tranh chấp, quan có chức riêng biệt, đảm nhiệm giai đoạn khác trình giải tranh chấp kinh tế - thương mại. .. nhược điểm trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN Ưu điểm: Từ khái quát thấy chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN vừa mang tính hịa giải vừa mang tính tài phán

Ngày đăng: 07/04/2013, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w