1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân bằng toà án theo pháp luật việt nam hiện nay

174 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Người Tiêu Dùng Với Thương Nhân Bằng Toà Án Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Công Thiên Đỉnh
Người hướng dẫn PGS. TS. Dương Anh Sơn
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM CÔNG THIÊN ĐỈNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN BẰNG TOÀ ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM CÔNG THIÊN ĐỈNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN BẰNG TOÀ ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dƣơng Anh Sơn Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng điều viết việc thu thập thông tin trung thực, kết luận đóng góp khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN PHẠM CÔNG THIÊN ĐỈNH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, cơng lao quý Thầy, Cô to lớn, xin nhận nơi em lời cám ơn chân thành đến quý Thầy, Cơ thời gian qua giúp đỡ tận tình; Đặc biệt em xin cảm ơn quý Thầy, Cô học viện Khoa học xã hội, quý Thầy hướng dẫn, Gia đình; Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh có thể, khó tránh thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô để đề tài trở nên tốt hơn; Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án - Những đóng góp luận án - Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 1.2 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu - 24 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN BẰNG TOÀ ÁN 28 2.1 Quan hệ tiêu dùng yếu tố cấu thành 28 2.2 Tranh chấp tiêu dùng giải tranh chấp tiêu dùng - 50 2.3 Các phương thức giải tranh chấp tiêu dùng 55 2.4 Kinh nghiệm giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án quốc gia khác học rút cho Việt Nam - 76 Kết luận chƣơng 80 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN BẰNG TOÁ ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - 82 3.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án Việt Nam 82 3.2 Thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án Việt Nam 110 3.3 Đánh giá chung pháp luật tình hình thực pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án 122 Kết luận chƣơng 125 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN BẰNG TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 126 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng Toà án - 126 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án 128 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án 133 Kết luận chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân BVQLNTD Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng BTTH Bồi thường thiệt hại LBVQLNTD Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng PLBVQLNTD Pháp Luật Bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng ADR Giải tranh chấp thay (Alternative dispute resolution) Giải tranh chấp trực tuyến (Online dispute resolution) ODR MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu luận án Khi đề cập đến chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước, nhà nghiên cứu ln tâm đến khía cạnh pháp luật tìm phương thức điều chỉnh để phù hợp với phát triển kinh tế Để hội nhập với kinh tế phát triển to lớn nhiều nước giới, để góp phần giải tốt tranh chấp phát sinh hoạt động tiêu dùng, bảo đảm quyền tự kinh doanh, bảo vệ tơn trọng lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, NTD việc ổn định phát triển kinh tế thị trường Hiện kinh tế thị trường, quan hệ tiêu dùng mỡ rộng nhiều quốc gia Đặc biệt quốc gia phát triển giới, sức cung tăng, sức cầu tăng, thương nhân ngày nhiều, NTD ngày đơng khó tránh khỏi vấn đề tranh chấp xảy Pháp luật điều chỉnh quan hệ tiêu dùng từ mà hình thành phát triển nhanh chóng Trong quan hệ tiêu dùng, tranh chấp điều khó tránh Khi mối quan hệ cung, cầu phát triển mở rộng quy mơ, gia tăng tính chất phức tạp việc cung ứng hàng hoá đồng thời gia tăng tính phức tạp tranh chấp tiêu dùng Điều cần phải nghiên cứu tỷ mỷ để đảm bảo tính cơng cho bên khơng may có tranh chấp xảy Tranh chấp tiêu dùng khơng trước tình hình phát triển kinh tế, đường lối đổi sách mở cửa Nhà nước…đã tạo điều kiện cho nhiều thương nhân thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, có hội phát triển, NTD có hội lựa chọn sản phẩm mà họ cần Trong trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ NTD với thương nhân khó tránh khỏi tranh chấp ngồi ý muốn Trước bối cảnh Việt Nam cho ban hành LBVQLNTD 2010, văn luật Tuy nhiên, số hạn chế định việc giải tranh chấp tiêu dùng Ví dụ: số phương thức giải tranh chấp như: phương thức trọng tài, hoà giải, thương lượng, Toà án Ngoài ra, PLBVQLNTD liên quan tới ngành luật khác chẳn hạn pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, luật nhà ở, điều khiến giới học giả nhà lập pháp chưa thể giải hết bối cảnh yêu cầu đặt hoạt động lập pháp Hiện có nhiều quy phạm ban hành với mục đích điều chỉnh tốt mối quan hệ NTD với thương nhân cụ thể phương thức Tồ án, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật cần thiết cho giai đoạn phát triển kinh tế Trong vấn đề giải tranh chấp, số ưu điểm cần phát huy số nhược điểm cần hoàn thiện để trở nên tốt Ngày vị NTD nâng lên, pháp luật tâm đến vấn đề có liên quan đến tranh chấp tiêu dùng Trước yêu cầu chung đó, tác giả nhìn nhận: việc nghiên cứu quan hệ pháp luật tiêu dùng phương thức giải tranh chấp tiêu dùng điều cần thiết Hiện tranh chấp tiêu dùng có khuynh hướng gia tăng, chúng diễn biến phức tạp địi hỏi phải có phương thức giải mang lại hiệu Do dó việc lựa chọn phương thức giải hợp lý vấn đề mang ý nghĩa quan trọng Đặc biệt tranh chấp phát sinh thương nhân với NTD Trên thực tế, Toà án quan có đầy đủ chức để thực sở pháp lý việc giải tranh chấp mang lại hiệu cao Tuy nhiên, chế giải tranh chấp phương thức Tồ án vừa có ưu điểm định, vừa có điểm hạn chế cố hữu cần nghiên cứu để khắc phục Từ phân tích trên, tác giả định nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân án theo pháp luật Việt Nam nay.” Để làm đề tài nghiên cứu sinh cho mình, với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật để đáp ứng u cầu phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam tương lai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn việc giải tranh chấp NTD với thương nhân Toà án theo pháp luật Việt Nam, đồng thời phân tích khía cạnh, đánh giá nội hàm liên quan đến lí luận mối liên hệ pháp luật tiêu dùng sở đánh giá thực trạng pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống ấn phẩm, cơng trình khoa học học giả trước gần gũi với đề tài, đúc kết kinh nghiệm, phát triển ý tưởng khoa học, từ cho nhận định riêng Nhiệm vụ cụ thể luận án bao gồm:1, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá nội dung mặt lí luận thực tiễn liên quan tác động tới quan hệ pháp luật tiêu dùng, phương thức giải tranh chấp tiêu dùng án theo pháp luật Việt Nam 2, tham khảo phương thức giải tranh chấp tiêu dùng số nước từ xem xét ưu điểm nhược điểm đút kết thành kinh nghiệm 3, nêu vấn đề lý luận quan hệ pháp luật tiêu dùng, pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng phương thức án, thực tiễn áp dụng pháp luật 4, so sánh, đối chiếu phương thức giải tranh chấp án với phương thức khác 5, đưa kiến nghị quan điểm, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp NTD với thương nhân phương thức Toà án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, tư tưởng, học thuyết pháp luật tiêu dùng, cách thức giải tranh chấp NTD với thương nhân Toà án Thứ hai, nghiên cứu văn pháp luật hành Việt Nam giới bảo vệ quyền lợi hợp pháp NTD Thứ ba, thực trạng thực tiễn hoạt động giải tranh chấp Toà án Việtnam - Phạm vi nghiên cứu luận án Về nội dung, nghiên cứu vấn đề việc giải tranh chấp NTD với thương nhân Toà án Việt nam, thực trạng thi hành thực 20 Nghị Định 108/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 chương 1, Điều k1 điểm b đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 21 Nghị định số 124/NĐ-CP ngày 19/11/2015 phạt hành vi phạm buôn bán hàng gian, hàng giả, hàng cấm 22 Nghị Định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 hoà giải thương mại 23 Nghị Định 43/2017/ND-CP ngày 14/4/2017 nghị định nhãn hàng hoá Điều K2 điểm g * Các luận án, luận văn, sách, viết tạp chí 24 Nguyễn Thị Quế Anh (2009), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 25 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” đăng tạp chí Luật học 26 Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo Trình luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, NXB Chính Trị Quốc Gia-Sự Thật, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Giáo Trình luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội 28 Vũ Thị Lan Anh (2014), "Giải tranh chấp quyền lợi người tiêu dùng Toà án Nhân Dân" tạp chí Dân Chủ Pháp Luật định kỳ số (270) 29 Lã Trường Anh (2016), Một Số Vấn Đề Pháp Lý Cơ Chế Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Ở Việt Nam Hiện Nay, tạp chí Nhân Lực Khoa Học Xã Hội, số 03 (34) 2016 30 Hà Công Anh Lê Hằng Mỷ Hạnh (2017), Giải tranh chấp trực tuyến, khả áp dụng Việt Nam, tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại, 13/12/2017 số 93, tác giả Hà Công Anh Lê Hằng Mỷ Hạnh 31 Nguyễn Thanh Bình (2009), "Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Nhật Bản" VTR-Vietnam Trade Review, Thương Mại số18/2009 32 Bộ Thương Mại Cục Quản Lý Cạnh Tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 153 33 Nguyễn Văn Cương (2008), Một số vấn đề xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13/2008, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Cương, (2011), Soạn thảo Luật BVQLNTD Việt Nam: phân tích từ lý thuyết tiếp nhận pháp luật nước ngoài, Luận án bảo vệ Khoa luật, ĐH Victoria, Canada, 11/07/2011, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Cương, Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng Dự thảo Luật BVQLNTD, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Cương, (2013), “Một số vấn đề lý luận quyền thơng tin người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8(304) năm 2013 – Viện Nhà nước Pháp luật 37 Nguyễn Văn Cương (2017) chủ trì hội thảo “Mơ hình giải tranh chấp trực tuyến”, hội thảo khoa học, thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp 2017-2021, Viện Khoa học pháp lý tổ chức, ngày 19/12/2017 38 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại (2006), Kỷ yếu Hội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP ngày 20/3/2006, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Phương Châu (2010), Bảo vệ người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp Toà án Luận văn thạc sĩ 41 Lưu Tiến Dũng Đặng Thanh Hoa (2020), Lý giải số vấn đề Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 từ thực tiễn xét xử, Nxb Hồng Đức 42 Dương Dung (2015), Tân Hiệp Phát ruồi nửa tỷ, báo Đời sống pháp luật, số 12/2/2015 43 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật số 11 năm 2000, Hà Nội 154 44 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2012), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quyền người tiêu dùng: kinh nghiệm nước ngoài”, Tham luận Hội thảo quốc tế “Trách nhiệm xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Viện Khoa học xã hội Việt Nam trung tâm nhân quyền Na Uy tổ chức tháng 9/2012 45 Nguyễn Trọng Điệp (2013), “Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay” Luận án Tiến Sĩ luật học 46 Nguyễn Ngọc Điệp (2020), Từ điển luật học, Nxb Thế Giới, 47 Phạm Cơng Thiên Đỉnh (2021), "Hồn thiện pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng", tạp chí Cơng thương, số tháng năm 2021 48 Tô Giang (2005), "Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo", tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005, Hà Nội 49 Giáo trình Luật kinh tế (2010), Nhà Xuất Bản Phương Đơng 50 Giáo trình Luật kinh tế (2012), Nhà Xuất Bản Kinh Tế TP.HCM 51 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Bảo vệ người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp Luận văn Thạc sĩ luật học 52 Nguyễn Thanh Hải, Châu Thanh Quyền (2021), Cẩm nang nghiệp vụ dành cho thẩm phán, luật sư lĩnh vực dân tố tụng dân sự, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, 53 Đặng Thanh Hoa (2020), Pháp luật Tố tụng dân (phần chung) tình phân tích, Nxb Hồng Đức 54 Hệ thống quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2004), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 55 Nguyễn Am Hiểu (2010), “Một số vấn đề Luật trách nhiệm sản phẩm cộng đồng Châu Âu” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật 155 56 Đặng Hoa (2012), “Giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục rút gọn tố tụng dân sự”, báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường 2012 57 Đặng Hoa (2013), Giải tranh chấp người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn, tạp chí Dân Chủ Pháp Luật, Bộ Tư pháp, số (257) 2013 58 Dương Quỳnh Hoa, Hòa giải - phương thức giải tranh chấp thay thế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử 59 Lê Thiều Hoa (2006), Cẩm nang Pháp Luật Về Kinh Doanh Và Bảo vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Nhà Xuất Bản Lao Động- Xã Hội, Hà Nội 60 Trần Thị Quang Hồng (2011), Hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính Trị Quốc Gia-Sự Thật, Hà Nội 61 Học viện Hành Quốc gia (1993), Những quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 62 Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/ 2005, Hà Nội 63 Đinh Thế Hưng (2012), Thơng tin bất cân xứng vai trị hiệu chỉnh xã hội dân sự, Tham luận Hội thảo khoa học Đề tài nghiên cứu cấp Bộ mã số 36/KHXH-HĐKH-CT11-16-05 “Các xu hướng hợp tác Nhà nước với thị trường xã hội dân Nhà nước pháp quyền”, TP Hồ Chí Minh 64 Jay M Feinman (2012), Luật 101 điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ, Nxb Hồng Đức 65 Kang Sang Wook, Lee Jun Young (2019), Đừng chết hoá chất, Nxb Thế Giới 66 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam – Hiện thực triển vọng” tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 (271), tr 44-52 156 67 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam – Hiện thực triển vọng” phần II tạp chí Nhà nước Pháp luật 68 Bùi Nguyên Khánh (2013), “Thực trạng vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam nay”, tham luận hội thảo quốc tế Kinh doanh quyền người, Tháng năm 2013 69 Bùi Nguyên Khánh (2012), “Giải tranh chấp doanh nghiệp người tiêu dùng”, báo cáo tọa đàm khoa học, tổ chức Viện khoa học xã hội Việt Nam, 10/2012 70 Trần Thị Lan, Vosco, Giải pháp mềm để xử lý số tranh chấp thương mại dịch vụ Phòng Thương mại quốc tế, Biên dịch từ tài liệu Phòng Thương mại quốc tế ICC 71 Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Hồng Đức 72 Trần Thị Phương Liên (2021), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, tạp chí Cơng thương, số 15 tháng 6/2021, Hà Nội 73 Bá linh (2005), Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 74 Đinh Thị Mỹ loan (2006), “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế,” đề tài nghiên cứu cấp bộ, 2006 75 Đinh Thị Mỹ loan (2008), Bài báo cáo về: "pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, thực trạng nhu cầu hoàn thiện", Báo cáo hội thảo quốc tế đựơc tổ chức Viện Nhà nước pháp luật, Viện KAS Đức 2/2008 76 Tưởng Duy Lượng (2007), Vai trò tòa án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tòa án nhân dân số 18/2007, Hà Nội 157 77 Massage kinh lạc huyệt vị toàn thư (2019), người dịch Nhật Hà, Nxb Thanh Hố 78 Nguyễn Thị Minh (2011), hịa giải thương mại, kỷ yếu hội thảo mơ hình tổ chức hoạt động hòa giải thương mại Việt Nam Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội ngày 5/8/2011 79 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Phạm Duy Nghĩa (2010), Chuyên Khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Luật Kinh Tế, Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân 84 Nguyễn Văn Nơng, Nguyễn Quốc Sỹ, Giáo trình Luật Kinh Doanh Việt Nam, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, TP.HCM 85 Doãn Hồng Nhung (2013), Pháp Luật Về Hạn Chế Rủi Ro Cho Người Tiêu Dùng Trong Hợp Đồng Theo Mẫu, Nhà Xuất Bản Tư Pháp, Hà Nội 86 Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số (262), 2010 87 Nguyễn Như Phát (2003), Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003, Hà Nội 88 Nguyễn Như Phát (2000), Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000, Hà Nội 89 Nguyễn Như Phát (2003), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật BVQLNTD, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003, Hà Nội 90 Nguyễn Như Phát (2013), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – số vấn đề lý luận”, tham luận hội thảo quốc tế Kinh doanh quyền người, tháng năm 2013 158 91 Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 92 “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam – Thực trạng hướng hồn thiện”, Thơng tin Khoa học pháp lý số 1/2008 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp 93 Định Thị Mai Phương (2008), “Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi NTD kinh tế thị trường Việt Nam”, đề tài nghiên cứu cấp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp 94 Cao Xuân Quảng (2020), "trách nhiệm thương nhân việc cung cấp thơng tin hàng hố, dịch vụ cho người tiêu dùng Việt Nam - từ quy định pháp luật đế thực tiễn thi hành", Tạp chí Cơng Thương (23), tr.8-19 95 Cao Xn Quảng (2020), "Bàn khái niệm người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam", Tạp chí Cơng THương, (22), tr.32-39 96 Cao Xn Quảng (2021), "Cải cách pháp luật trách nhiệm thương nhân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng", Luận án tiến sỹ luật học 97 Quách Mạnh Quyết (2009), "Vai trò chứng minh đương tố tụng dân - Vấn đề tố tụng dân Việt Nam nay", Hà Nội 98 Nguyễn Ngọc Sơn (2009), Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2009, Hà Nội 99 Nguyễn Hợp Toàn (2012), Giáo trình Pháp Luật Kinh Tế, Nhà Xuất Bản Đại học Kinh tế quốc dân 100 Trần Anh Tuấn (2009), Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 101 Phan Thị Thanh Thuỷ (2016), Một số vấn đề pháp lý giải tranh chấp người tiêu dùng bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ phương thức thương lượng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật số 11 (343), 2016, tr 54-61 159 102 Phan Thị Thanh Thuỷ (2017), Giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân phương thức trực tuyến liên minh Châu Âu số gợi mở cho Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, tác gỉa Phan Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (347) 2017, tr 55-64 103 Phan Thị Thanh Thuỷ (2018), Từ vụ kiện Apple Inc Làm chậm iPhone Việt Nam, bàn xu hướng khởi kiện tập thể giải tranh chấp tiêu dùng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: luật học, tập 34, số 2(2018) tr75-83 104 Nguyễn Thị Thư (2009), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2009, Hà Nội 105 Đoàn Văn Trường, Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật 106 Phạm Minh Tuấn, Tài liệu học tập Luật kinh doanh, NXB Tư Pháp 107 Tài liệu hỏi đáp, Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Và Luật An Toàn Thực Phẩm, Nhà Xuất Bản Lao Động- Xã Hội, Hà Nội 108 Tài liệu hỏi đáp (2012), Các quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, UBND thành phố Cần Thơ ban Dân Tộc, 10/2012 109 Tài liệu hỏi đáp, Pháp Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng (2013), Nhà Xuất Bản Lao Động- Xã Hội, Hà Nội 110 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 111 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 112 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc 113 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 160 114 Trường Đại học Luật TpHCM (2020), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 115 Từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 116 Từ điển luật học Đức Anh Việt (2017), Nxb Tư Pháp 117 Từ điển luật học 2005, Nxb Tự Điển Bách Khoa, Nxb Tư Pháp 118 Nguyễn Văn Vân (2000), Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Khoa học pháp lý số 4/2000, Hà Nội 119 Đinh Ngọc Vượng (2008), Bảo vệ quyền người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2008, Hà Nội * Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: gồm Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, La Tin… 120 Amy J Schmidtz and Colin Rule, “The New handshake: Online Dispute Resolution and the Future of Consumer Protection, 2018” 121 Amelia Fletcher, Antony Karatzas and Antje Kreutzmann, Gallasch: Small Business as consumers: Economic and Social Research Council, (January 2014) 122 Carroll Archie, “Corporate social responsibility: evolution of a definitional construst”, Business & Society, 1999 123 Commission of the European Communities, Green Paper on Consumer collective redress, Brussels, 27/11/2008 124 David Clarke, Kernaghan Webb, Industrie Canada – Bureau de consummation 125 European Commission, Directorate-Genenal for Employment, Social Affairs and Equal Opportunities, Unit D2: Corporate Social Responsibility – National Public Policies in the European Union, 2011 126 European Consumer Centre Belgium, Comment résoudre votre litige de consommation 127 European Consumer Centre Belgium, La procédure européenne pour les petits litiges de consommation, Edith Appelmans, 12/2010 161 128 Friedman Milton (1970), “The social responsibility of business is to increase its profits”, The New York Times Magazine, Sep 13, 1970 129 Gaines Post (2015), Study in Medieval Legal Thought Public Law and the State 1100-1322, Princeton Legacy Library (ngày 8/12/2015) 130 Giesela Ruhl, Consumer Protection in Choice of Law, 2011 131 Geraint Howells and others-Handbook of Research on International Consumer law (2010), Edward Elgar Publishing Ltd, Glos and Massachuseetts 132 Hodges (Professor), Christopher and Benohr, Iris and Creutzfeldt, Naomi, Consumer-to-Business Dispute Resolution: The Power of CADR (July 23, 2012) Tạp chí ERA Forum Springer, 2012 133 Iain Ramsay, Consumer Law and Policy: Text and Materials on Regulating Consumer Markets, 2012 134 ICC publication No 301 (1977), the International Solution to International Business Disputes – ICC Arbitration, copyright ICC 1983 135 Joshua A.T Fairfield (2005), Virtual Property, 85 B.V.L Rev 1047, 1086 (2005), (Citing Taiwan Ministry of Justice Official Notation No 039030 (90), with Article 358 and 359 Taiwan Criminal Code 2001) 136 Jeffl Le Blanc (2008), The Pursuit of Virtual Life, Liberty, Happiness and Its Economic and Legal Recognition in the Real World, Fla Coastal L.Rev 255, 283 (2008) 137 Justin Malbon Luke Nottage, “Consumer Law & Policy in Australia & New Zealand, 2013 138 “Japan’s new Product Liability ADR Centers: Bureaucratic, Industry, or Consumer Informalism?” Luke Nottage and Yoshitaka Wada năm 1998 139 Judith Tillson, 2014 Consumer and Commercial Law, 4th edition 140 Law of India (Ấn Độ), (2018), Consumer Protection Bill 2018, Luật Bảo vệ người tiêu dùng Ấn Độ, mục (8) 162 141 Law of UK (Anh Quốc), (2015), Consumer Right Act 2015, Luật Quyền người tiêu dùng Anh Quốc 2015, Điều 2(3) 142 Law of Portugal (Bồ Đào Nha), (1990), Código de Defesa Consumidor - Lei no.8.078, de 11 de setembro de 1990, Luật Bảo vệ người tiêu dùng Bồ Đào Nha, luật số 8.078 ngày 11 tháng năm 1990, Điều 143 Law of Canada, Luật Bảo vệ người tiêu dùng bang Quebec, Điều (e) 144 Law of Dubai, (2006), Luật Bảo vệ người tiêu dùng liên bang số 24 năm 2006, Điều 145 Law of Ecuador (Ecuađo), (2000), La ley orgánica de defensa del consumidor 2000, y sido reformada enuna ocasión en el ano 2006, (dịch từ tiếng Tây Ban Nha sang tiếng Việt), Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2000, sửa đổi 2006, Điều 146 Law of Korea (Hàn Quốc), (2014), Act of the Promotion of Game Business, Game Industry Promotion Act 2014, chapter 5, section 2, 32-(1)-7 (article 32(1)-7) Điều 32 k1 điểm 147 Law of Korea (Hàn Quốc), (2017), Framework Act On Consumers, Act No.15015, Oct 31, 2017 Article "The term "consumers" means those who use (including utilization; hereinafter the same shall apply) the goods and services (including facilities; hereinafter the same shall apply) provided by enterprisers for their daily lives as consumers or for their production activities, who are designated by Presidential Decree" 148 Luật khung bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc (2006), Điều 149 Law of Fiji (1976), Đạo luật Hội Đồng Tiêu Dùng 1976, phần II 150 Law of France (2016), Code Civil Franỗais, BLDS Phỏp, v phỏp lnh ci cỏch luật hợp đồng 2016, Chương quy định chung, Điều 1101 151 Lionel Murphy, Thượng nghị sĩ Úc giới thiệu Luật Thương mại 1973, số trích lục (ngày 27/9/1973) 57TPB1013-1014 163 152 Mudah Murah & Cepat, “2008 Consumer Protection (TTPM) Tribunal Tuntutan Pengguna, Malaysia” 153 N-Reich, Protection of Consumers' Economics Interests by the EC 1992 154 Patricial Maclachlan, Consumer Politics in Postwa Japan, the Institutional Boundaries of Citizen Activism, 2001 155 Pablo Cortes, The New Regulatory Framework for Consumer Dispute Resolution, 2016 156 Pablo Cortes, Online Dispute Resolution for Consumers in the European Union, 2011 157 Rupprecht Podszun, Wirtschaftsordnung durch Zivilgerichte (dịch từ tiếng Đức sang tiếng Việt) 158 Stephen Weathrill, “EU Consumer Law and Policy”, Second Edition, 2013 159 The Unfair Terms in Consumer Contracts Regulations 1999, reg.3(1) 160 Unfair Contract Terms Act 1977, s.12(1) c (điều 12 k1 điểm c) 161 US Federal Regulations, Electronic Code of Federal Regulations Mục 16, Chương 1, phụ chương B, phần 20.1 (Deception generally) luật hàng hoá điện tử Liên bang (e-CFR) (Electronic Code of Federal Regulations), điểm (a), (b), (c) * Tài liệu tham khảo trực tuyến 162 Phạm Thái, Thủ tục rút gọn tố tụng bị bỏ quên, đăng 16/4/2010 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/04/16/4745/ (truy cập vào ngày 8/8/2018) 163 Trung tâm tin tức VTV24, Ma trận máy lọc nước giả, chất lượng đánh lừa người tiêu dùng, đăng ngày 3/08/2017 https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/matran-may-loc-nuoc-gia-kem-chat-luong-danh-lua-nguoi-tieu-dung20170803162013844.htm (truy cập vào ngày 9/9/2018) 164 Keuringsdienst van Waarde, (chương trình truyền hình) nói Castoreum tuyến hậu mơn tạo số hương vị đặc trưng Vani, dâu tây, đăng 164 ngày 11/03/2018 https://thegreenvegans.com/what-is-castoreum/ (truy cập vào ngày 13/5/2019) 165 N Martin, Food colorants: challenges, opportunities and current desires of agro-industries to ensure consumer expectations and regulatory practice, nói Tartrazine có thực phẩm gây tác động xấu https://core.ac.uk/download/pdf/153414687.pdf (truy cập vào ngày 13/5/2019) 166 Peta (tổ chức bảo vệ động vật), Animals Are Not Ours, nói số loại rựơu có nhiều thành phần tủy xương, prôtêin sữa gelatin Isinglass, đăng ngày 18/04/2012 cập nhật vào ngày 13/11/2013 https://www.peta.org/living/food/animal-ingredients-list-continued/ (truy cập vào ngày 14/5/2019) 167 “Need a mom” (dịch vụ cho thuê mẹ), đăng ngày 2018 https://www.needamomnyc.com/ (truy cập vào ngày 16/5/2019) 168 Phân định ranh giới luật công luật tư Đức: lịch sử, tranh luận ý nghĩa thực tiễn, ấn phẩm báo khoa học & phát triển Tia Sáng, đăng ngày 31/12/2012 http://tiasang.com.vn/-dien-dan/phan-dinh-ranh-gioi-giua-luatcong-va-luat-tu-o-duc-lich-su-tranh-luan-va-y-nghia-thuc-tien-6024 (truy cập vào ngày 10/5/2019) 169 Fiches de révision de Droit des contrats, Droit Des Contrats, đăng ngày 12/03/2019 http://www.cours-de-droit.net/fiche-de-revision-de-droit-des- contrats-a-jour-de-la-reforme-a121606488 (tiếng Pháp) (truy cập vào ngày 10/5/2019) 170 Chíp, Apple bị kiện tập thể cố tình bán iphone 4, 4s với nút nguồn bị hỏng, báo điện tử kênh14, đăng ngày 24/4/2019 http://m.kenh14.vn/applebi-kien-tap-the-vi-co-tinh-ban-iphone-4-4s-va-5-voi-nut-nguon-bi-hong2019042421291664.chn (truy cập vào ngày 26/8/2019) 171 Hà Vũ dịch theo Sohu, chàng trai 27 tuổi chết sau massage, bác sĩ tiết lộ nguyên nhân không ngờ, đăng ngày 07/04/2019 https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/cac-loai-benh/tim-mach/chang-trai-27-tuoi- 165 chet-sau-khi-massage-vi-nhoi-mau-nao-520036.html (truy cập vào ngày 02/09/2019) 172 Hà My, Coi chừng tử vong, liệt chi bấm huyệt, massage, ngày đăng 25/07/2019 http://giadinh.net.vn/song-khoe/coi-chung-tu-vong-liet-chi-vibam-huyet-massage-20190724182833432.htm (truy cập vào ngày 4/9/2019) 173 Quỳnh Hoa, Mối nguy hại massage gội đầu thư giãn: gây đột quỵ?, đăng ngày 21/02/2019 http://www.suckhoegiadinh.com.vn/khoe-+/moi-nguy-hai-khi-di-massage-goidau-thu-gian-co-the-gay-dot-quy-26959/ (truy cập vào ngày 4/9/2019) 174 Minh Khôi theo Sohu, kiểu người không massage vùng gày bị đột quỵ chết người, đăng ngày 13/6/2019 https://www.doisongphapluat.com/doi-song/suc-khoe-lam-dep/4-kieu-nguoikhong-duoc-di-massage-vung-gay-boi-co-the-bi-dot-quy-chet-nguoia279751.html (truy cập vào ngày 5/9/2019) 175 Minh Minh, Massage vai gáy khiến quý ông tử vong: "Ngã ngửa" với nguyên nhân không ngờ, ngày đăng 24/05/2018 https://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/y-te/do-xo-di-massage-bam-huyetma-khong-biet-nguy-co-co-the-gay-chet-nguoi-a230535.html (truy cập vào ngày 9/9/2019) 176 Cổng thơng tin điện tử Tồ án nhân dân tối cao, Báo cáo tóm tắt cơng tác Tồ án từ đầu nhiệm kỳ đến năm 2018, ngày 14/01/2019 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieuhanh?dDocName=TAND058690 (truy cập vào ngày 10/9/2019) 177 Cổng thông tin điện tử Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2020 Tồ án, ngày 09/01/2020 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-daodieu-hanh?dDocName=TAND098091 (truy cập vào ngày 8/6/2020) 178 Cổng thơng tin điện tử Tồ án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2019 Tồ án, tháng 12/2018 166 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu- hanh?dDocName=TAND058489 (truy cập vào ngày 15/3/2021) 179 Bộ Công Thương, Công tác tiếp nhận, giải khiếu nại, yêu cầu người tiêu dùng tháng đầu năm 2018, đăng ngày 1/8/2018 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/cong-tac-tiep-nhan-giaiquyet-khieu-nai-yeu-cau-cua-nguoi-ti.html (truy cập vào ngày 11/9/2019) 167 ... Toà án Chương Thực trạng thực tiễn pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toá án việt nam Chương Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án. .. thực pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Toà án Việt Nam 110 3.3 Đánh giá chung pháp luật tình hình thực pháp luật giải tranh chấp người tiêu dùng với thương. .. TIÊU DÙNG VỚI THƢƠNG NHÂN BẰNG TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 126 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tiêu dùng Toà án - 126 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp người tiêu

Ngày đăng: 28/06/2022, 15:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w