Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hiện nay

81 350 4
Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Lê Tân Huy ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Lê Tân Huy ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC HIỂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin lấy danh dự cam đoan luận văn hồn tồn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Hồ Ngọc Hiển TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Lê Tân Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 1.1 Quyền tự hợp đồng 1.2 Khái niệm đặc điểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 1.3 Nội dung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 1.4 Căn đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 12 1.5 Hệ pháp lý thời hiệu khởi kiện đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 13 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNGVIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 17 2.2 Thực trạng quy định pháp luật hệ phápđơn phương chấm dứt thực hợp đồng 48 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNGVIỆT NAM HIỆN NAY 60 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 60 3.2 Phương hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam 67 3.3 Giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLLĐ: Bộ luật lao động LTM: uật Thương mại TAND: Tòa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hướng phát triển ngày hội nhập giới khu vực Đất nước, hoạt động trao đổi xã hội phát sinh ngày nhiều kéo theo việc phát sinh nhiều vấn đề pháp lý phức tạp Đóng vai trò phương tiện pháp lý quan trọng để xác lập quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân sự, pháp luật hợp đồng ngày trọng xây dựng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội Trong pháp luật hợp đồng quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng đóng vai trò quan trọng quy định giúp bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng, giúp ngăn ngừa thiệt hại xảy hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Các quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng sở pháp lý để giao cho bên có quyền “rút” khỏi hợp đồng quyền quan trọng giao thương xã hội ngày Bên cạnh đó, Bộ luật dân năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng so với Bộ luật dân năm 2005 Tuy nhiên Bộ luật dân năm 2015 chưa quy định cụ thể đơn phương chấm dứt hợp đồng số hợp đồng thông dụng Đồng thời, văn pháp luật chuyên ngành thiếu quy định vấn đề này, từ phát sinh tranh chấp hợp đồng liên quan đến vấn đề đơn phương chấm dứt luật chun ngành lại khơng có sở pháp lý để điều chỉnh Ngoài ra, việc thực quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nhiều khó khăn, phức tạp, đặc biệt trường hợp bên khơng có thỏa thuận đơn phương chấm dứt hợp đồng Mặt khác, việc hệ thống cách khoa học, logic lại toàn quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng giúp cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp nhận thức rõ chế định quan trọng tham gia vào quan hệ hợp đồng, qua đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp Từ thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài “đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vấn đề cần thiết quan trọng pháp luật hợp đồng nên trước tác giả nghiên cứu đề tài có số cơng trình nghiên cứu viết liên quan như: Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2010), Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Đoàn Việt Dũng (2011), Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, xuất lần thứ hai, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà (2011), Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, (số 8) Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 2) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thực tiễn xét xử Tòa án Đồng thời, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Với mục đích việc nghiên cứu đề tài nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng như: quyền tự hợp đồng; khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; nội dung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; hệ phápđơn phương chấm dứt hợp đồng Thứ hai, phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành tham khảo số quy định Bộ nguyên tắc quốc tế đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ ba, nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Viện dẫn, phân tích án thực tế có liên quan đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ tư, sở lý luận, qua phân tích quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, tác giả kiến nghị số phương hướng, giải pháp để góp phần bổ sung, chỉnh sửa số quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, quy định hành Bộ luật dân 2015 nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng việc áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thực tế phương hướng, giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu luận văn sở lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phân tích quy định pháp luật hành Trong đó, tác giả nghiên cứu phạm vi Bộ luật dân 2015, Bộ luật dân 2005, luật chuyên ngành khác Bộ luật lao động, Luật Xây dựng, Luật kinh doanh bảo hiểm,… tham khảo số văn pháp luật quốc tế PICC, CISG Trong phạm vi đề tài, tác giả nêu lên thực trạng, đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp như: diễn giải, phân tích, tổng hợp, suy luận logic, bình luận, đối chiếu, so sánh,… để làm rõ vấn đề nghiên cứu phạm vi đề tài Luận văn có sưu tầm số án thực tế đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận luận văn làm rõ số vấn đề lý luận quan trọng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, bao gồm: quyền tự hợp đồng, khái niệm, đặc điểm nội dung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, cho việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hệ phápđơn phương chấm dứt thực hợp đồng Ý nghĩa thực tiễn luận văn nêu phương hướng, góp ý sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Đồng thời tổng hợp, hệ thống cách logic có phân tích, diễn giải quy định pháp luật hành đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức q trình giao kết hợp đồng nói chung vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nói riêng Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Chương 2: Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 1.1 Quyền tự hợp đồng Trong sống ngày, để đáp ứng nhu cầu thiết lập với trao đổi, giao dịch thơng qua hình thức khác Trong hình thức giao dịch có hình thức pháp lý gọi hợp đồng Trong xã hội đại ngày hội nhập với giới nay, hình thức pháp lý ngày thể vai trò quan trọng việc xác lập, ràng buộc, điều chỉnh giao dịch dân sự, thương mại, đặc biệt trao đổi hàng hóa, dịch vụ cá nhân, doanh nghiệp với nhau, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ Do nghiên cứu pháp luật hợp đồng việc làm thiết thực quan trọng Trong phạm vi đề tài này, tác giả xin đề cập đến khía cạnh pháp luật hợp đồng - vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Để hiểu sâu vấn đề này, trước hết cần đề cập đến quyền tự hợp đồng hay gọi nguyên tắc tự cam kết, thỏa thuận hợp đồng Đây vấn đề quan trọng quyền tự hợp đồng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Quyền tự quyền người pháp luật xã hội tôn trọng Mọi người tự việc thực ý chí, nguyện vọng mình, xác lập giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu lĩnh vực đời sống xã hội sở không vi phạm điều cấm luật đạo đức xã hội Theo nghĩa triết học, “tự phạm trù khả biểu ý chí, làm theo ý muốn người, sở nhận thức quy luật phát triển tự nhiên xã hội” [13, tr 716] Trong sống ngày, tự hiểu “quyền sống hoạt động xã hội theo ý nguyện mình, khơng bị cấm đốn, ràng buộc, xâm phạm” Linh, bà Minh khơng có thơng báo việc nghỉ kinh doanh từ ngày 01/04/2008, ông Linh, bà Minh cho thông báo miệng cho ông Thanh không ông Thanh chấp nhận Ơng Thanh khơng có tài liệu, chứng chứng minh thiệt hại lỗi bên làm cho hợp đồng khơng thực Tòa án cấp sơ thẩm tồn án cấp phúc thẩm khơng thu thập tài liệu, chứng để xác định thiệt hại thực tế mà xác định thiệt hại 300.000.000 đồng theo quy định khoản 3.3 Điều Hợp đồng hợp tác kinh doanh không làm rõ tình tiết trên, tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm cho bên có lỗi khơng thực hợp đồng Tòa án cấp sơ thẩm buộc bên chịu 1/2 thiệt hại 150.000.000 đồng, tòa án cấp phúc thẩm buộc ơng Linh, bà Minh phải bồi thường cho ông Thanh - chủ DNTN Dương Thảo 100.000.000 đồng, chưa có đủ Do định hủy tồn án phúc thẩm số 201/2010/KDTM-PT án sơ thẩm số 17/2010/KDTM-ST, giao hồ sơ vụ án cho tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng xét xử sơ thẩm lại vụ án Vụ thứ hai, Bản án số 24/2017/KDTM-ST ngày 07/04/2017 việc “tranh chấp hợp đồng thuê trạm xăng dầu” tòa án nhân dân huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt vụ án: Tại đơn khởi kiện ngày 31/10/2016, lời khai, biên phiên họp kiểm tra công khai chứng cứ, nguyên đơn công ty cổ phần tập đồn Mai Loan trình bày: Ngày 01/12/2012 công ty Mai Loan công ty TNHH TMDV dầu khí HBC ký kết hợp đồng thuê trạm xăng dầu số 01/2012/MLG-HH với nội dung công ty Mai Loan cho công ty HBC thuê trạm xăng dầu Suối Sâu - Tây Ninh địa quốc lộ 22, ấp Suối Sâu, xã An Tịnh, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh với giá cho thuê 20.000.000 đồng/tháng Công ty HBC đặt cọc trước tháng tiền thuê 60.000.000 đồng Trong suốt q trình thực hợp đồng, cơng ty HBC không thực hợp đồng thỏa thuận, khơng tốn cho cơng ty Mai Loan khoản tiền thuê dù công ty Mai Loan nhiều lần nhắc nhở Ngày 06/05/2016 công ty HBC xác nhận nợ cơng ty Mai Loan số tiền 655.809.000 đồng Ngày 62 11/07/2016 công ty Mai Loan ban hành thông báo số 01/TB-MLG việc đơn phương chấm dứt hợp đồng yêu cầu thực yêu cầu nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng cho thuê trạm xăng dầu số 01/2012/MLG-HH ngày 01/12/2012 Cũng tháng 07/2016, công ty Mai Loan thu hồi toàn mặt Ngày 30/09/2016 cơng ty HBC xác nhận nợ cơng ty Mai Loan số tiền 672.008.600 đồng Công ty Mai Loan đề nghị tòa án buộc cơng ty HBC phải tốn số nợ gốc làm tròn 672.000.000 đồng cho công ty Mai Loan tiền lãi theo quy định Ngân hàng Nhà nước tính từ ngày 01/10/2016 ngày xét xử Bị đơn công ty HBC trình bày: Cơng ty HBC thống với trình bày cơng ty Mai Loan việc hai bên có ký hợp đồng thuê trạm xăng dầu số tiền cơng ty HBC nợ cơng ty Mai Loan Do làm ăn thua lỗ, khó khăn nên cơng ty HBC chưa thực việc trả tiền thuê, tháng 07/2016 công ty Mai Loan thu hồi toàn mặt trạm xăng dầu Nay công ty HBC đề nghị trả cho công ty Mai Loan số tiền 340.000.000 đồng, tốn chậm vào ngày 30/09/2017 Cơng ty HBC khơng có khả trả cho cơng ty Mai Loan số tiền gốc 672.008.600 đồng tiền lãi phát sinh Nhận định tòa án sơ thẩm huyện Củ Chi - Tp Hồ Chí Minh: Cơng ty Mai Loan u cầu cơng ty HBC tốn số tiền th trạm xăng dầu làm tròn tính đến ngày 01/10/2016 672.000.000 đồng Cơng ty HBC xác nhận nợ công ty Mai Loan số tiền nêu Công ty Mai Loan có thơng báo việc đơn phương chấm dứt hợp đồng thu hồi lại toàn mặt trạm xăng dầu Công ty HBC đề nghị trả cho công ty Mai Loan số tiền 340.000.000 đồng vào ngày 30/09/2017, đề nghị công ty Mai Loan không đồng ý Hội đồng xét xử xét việc cơng ty HBC khơng tốn tiền th cho công ty Mai Loan gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp công ty Mai Loan, vi phạm quy định Điều thời hạn toán khoản 7.3 Điều nghĩa vụ bên thuê Hợp đồng cho thuê trạm xăng dầu số 01/2012/MLG-HH ngày 01/12/2012 khoản Điều 481 Bộ luật dân năm 2015 Do cơng ty Mai Loan có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn theo quy định khoản 6.10 Điều 63 hợp đồng cho thuê trạm xăng dầu, khoản Điều 292, Điều 310 Điều 312 luật thương mại năm 2005 khoản Điều 481 luật dân năm 2015 Công ty HBC vi phạm điều khoản nêu nên yêu cầu buộc cơng ty HBC tốn tiền th tính đến ngày 01/10/2016 có sở để hội đồng xét xử chấp nhận Công ty Mai Loan không yêu cầu phạt vi phạm nên hội đồng xét xử không xét Quyết định Tòa án sơ thẩm huyện Củ Chi - Tp Hồ Chí Minh: Căn Điều 481, Điều 482 Điều 357 luật dân 2015; Điều 1, Điều 292, Điều 310, Điều 311, Điều 312 luật thương mại năm 2005 Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu ngun đơn cơng ty cổ phần tập đồn Mai Loan Buộc cơng ty TNHH TMDV dầu khí HBC phải trả cho công ty Mai Loan số tiền gốc 672.000.000 đồng tính lãi suất từ ngày 01/10/2016 đến ngày 07/04/2017 47.124.000 đồng Tổng cộng gốc lãi 719.124.000 đồng 3.1.2 Bình luận Thứ nhất, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng: Trong vụ án thứ nhất, vào thời điểm xảy tranh chấp luật áp dụng để giải vụ án Bộ luật dân 2005 Khơng áp dụng Luật Thương mại 2005 chủ thể hợp đồng bên DNTN, bên lại cá nhân (ông Linh, bà Minh) (ghi chú: Điều Luật Thương mại 2005) Về đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, Khoản Điều 426 BLDS 2005 quy định: “Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thoả thuận pháp luật có quy định” Ở đây, hợp đồng hợp tác kinh doanh DNTN Dương Thảo (do ông Thanh làm đại diện) ông Linh, bà Minh có thỏa thuận thời hạn hợp đồng năm (từngày 16/07/2007 đến ngày 16/07/2014) thỏa thuận phạt vi phạm bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với mức phạt 300.000.000 đồng Như vậy, hai bên thỏa thuận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, pháp luật trường hợp khơng có quy định (BLDS 2005 khơng có quy định hợp đồng hợp tác) Do đó, khoản Điều 426 BLDS 2005 hai bên khơng có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Do việc Tòa án cấp cao nhận định “ông Thanh chủ DNTN Dương Thảo cho ông Linh, bà Minh khơng có thơng báo việc 64 nghỉ kinh doanh từ ngày 01/04/2008 Còn ơng Linh, bà Minh cho thơng báo miệng cho ơng Thanh không ông Thanh chấp nhận” không cần thiết, lẽ hai bên khơng có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng không cần phải quan tâm nghĩa vụ báo trước Do đó, ơng Thanh - chủ DNTN Dương Thảo ông Linh, bà Minh đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng có Tuy nhiên BLDS 2005 không đề hướng xử lý trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng có Bổ sung thiếu sót này, BLDS 2015 đề hướng xử lý theo đó, khoản Điều 428 BLDS 2015 quy định trường hợp bên đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng có xác định bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm dân Trong vụ án thứ hai, nguyên đơn - Công ty Mai Loan bị đơn - Công ty HBC thương nhân nên chịu điều chỉnh Luật Thương mại 2005 Bên cạnh đó, hợp đồng cho thuê trạm xăng dầu hai bên có thỏa thuận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng khoản 6.10 Điều nên Bộ luật dân áp dụng để giải Tuy nhiên, Bản án cấp sơ thẩm lại nhận định “do cơng ty Mai Loan có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn theo quy định khoản 6.10 Điều hợp đồng cho thuê trạm xăng dầu, khoản Điều 292, Điều 310 Điều 312 luật thương mại năm 2005 khoản Điều 481 luật dân năm 2015” Việc nhận định áp dụng pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm không rõ ràng việc lựa chọn đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng hay đình thực hợp đồng Do gây khó khăn cho việc giải hậu pháp lý chế định khác dẫn đến hậu pháp lý không giống Ở cần xác định hợp đồng cho thuê trạm xăng dầu hai bên có thỏa thuận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Do xảy bên áp dụng để thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng kéo theo giải hậu phápđơn phương chấm dứt hợp đồng Đồng thời khoản 2, Điều 481 BLDS 2015 quy định rõ trường hợp Vì cần xác định rõ trường hợp chế định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng áp dụng 65 Thứ hai, hậu phápđơn phương chấm dứt hợp đồng: Trong vụ án thứ nhất, xuyên suốt trình giải vụ án qua cấp tòa xác định quan hệ tranh chấp “đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp tác kinh doanh” Tuy nhiên, Quyết định giám đốc thẩm Tòa án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh lại khơng làm rõ ơng Thanh - chủ DNTN Dương Thảo hay ông Linh, bà Minh bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng việc đơn phương chấm dứt hợp đồngpháp luật hay khơng Từ để có hướng xử lý hậu pháp lý Quyết định giám đốc thẩm tuyên hủy hai án sơ thẩm phúc thẩm với lý hai cấp tòa chưa thu thập đủ chứng cứ, tài liệu để xác định thiệt hại Bản án cấp sơ thẩm tuyên chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn buộc bị đơn ông Linh, bà Minh có nghĩa vụ bồi thường cho ơng Thanh 150 triệu đồng có yếu tố lỗi việc đơn phương chấm dứt hợp đồng từ hai bên (trong hợp đồng hợp tác thỏa thuận mức phạt đơn phương chấm dứt hợp đồng trước hạn 300 triệu đồng) Bản án cấp phúc thẩm sửa lại phần án sơ thẩm, buộc ông Linh, bà Minh bồi thường cho ông Thanh số tiền 100 triệu đồng Cả ba án không xác định việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hay sai để từ giải hậu pháp lý mà cchi3 dựa vào yếu tố lỗi để xác định mức bồi thường, bỏ qua thỏa thuận đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp đồng hợp tác hai bên không thuyết phục Trong vụ án thứ hai, án cấp sơ thẩm áp dụng hàng loạt quy định chế định khác (đơn phương chấm dứt hợp đồng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng) để tuyên xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn khơng thuyết phục chưa xác Thiết nghĩ án cấp sơ thẩm cần xác định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng với trình bày trên, từ giải hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng Nhận xét: Qua trích dẫn bình luận hai vụ việc tranh chấp Tòa án xét xử thực tế nêu trên, thấy BLDS 2015 khắc phục, bổ sung số thiếu sót quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng BLDS 2005 Các chủ thể hợp đồng chưa nắm vững quy định luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nên thỏa thuận vấn đề hợp đồng mờ nhạt, chưa 66 rõ ràng Từ phát sinh nhiều bất cập trình thực hợp đồng Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án lúng túng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng đình thực hợp đồng, áp dụng hướng xử lý hậu pháp lý kéo theo Đây vấn đề cần cân nhắc kỹ, có nên hay khơng việc tồn hai chế định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bộ luật dân đình thực hợp đồng Luật Thương mại 3.2 Phƣơng hƣớng sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Hiện quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng nhìn chung đầy đủ chi tiết Từ Bộ luật dân số luật chuyên ngành có quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng để điều chỉnh cho số loại hợp đồng cụ thể, đặc thù Bên cạnh đó, BLDS 2015 đời có nhiều sửa đổi, bổ sung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng so với BLDS 2005 góp phần làm hồn thiện quy định pháp luật chế định Tuy nhiên, trình bày phân tích phần luận văn, thấy nhiều điểm thiếu sót, bất cập cần chỉnh sửa để xây dựng tốt quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Trước góp ý sửa đổi quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phải đặc biệt lưu ý đến phương hướng sửa đổi luật vấn đề cốt lõi, mang tính định hướng cho hoạt động lập pháp nói chung sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng nói riêng Về phương hướng sửa đổi luật cần lưu ý điểm sau: Thứ nhất, việc sửa đổi, bồ sung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng phải phù hợp với thực tiễn Việc sửa đổi luật phải gắn liền với mục đích điều chỉnh tốt quan hệ xã hội Từ khó khăn, vướng mắc tình xảy thực tiễn bên quan hệ hợp đồng mà tìm cách khắc phục, sửa đổi, bổ sung quy định luật nhằm giải vấn đề bất cập Đồng thời, việc sửa đổi luật cần phải dự liệu trước vấn đề phát sinh tương lai thông qua biện pháp nghiên cứu xã hội Từ quy định luật để 67 tránh việc thường xuyên phải sửa đổi luật, gây khó khăn cho trình áp dụng pháp luật bên tham gia quan hệ hợp đồng Thứ hai, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải phù hợp với kinh tế thị trường Nước ta trình hội nhập sâu rộng với nước giới, tham gia hàng loạt Hiệp định thương mại, Điều ước quốc tế, tổ chức thương mại khu vực giới Đồng thời, kinh tế nước ta kinh tế thị trường, nhân tố tác động đến quan hệ dân nói chung quan hệ hợp đồng, chế định đơn phương chấm dứt hợp đồng nói riêng Do đó, việc sửa đổi pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng cần phải phù hợp với chế kinh tế thị trường xu hướng phát huy vai trò pháp luật đời sống xã hội Thứ ba, việc sửa đổi quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải xem xét đến hồn cảnh cụ thể, thói quen giao dịch người Việt Nam Bởi bản, pháp luật sinh để phục vụ điều chỉnh mối quan hệ xã hội quốc gia Do tùy vào điều kiện cụ thể Việt Nam, xem xét đến truyền thống, văn hóa, thói quen, tập quán người Việt mà quy định vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng để phù hợp với khía cạnh Thứ tư, việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng phải phù hợp, thống nhất, không mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật Trước hết việc sửa đổi phải phù hợp với Hiến pháp, đồng thời phải phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật dân Bên cạnh đó, việc sửa đổi pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng không gây mâu thuẫn, chồng chéo luật chuyên ngành khác Các văn pháp luật Nghị định, Thơng tư có quy định chi tiết hướng dẫn có liên quan đến đơn phương chấm dứt thực hợp đồng không trái với quy định luật 3.3 Giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Dựa vào phương hướng sửa đổi luật nêu trên, tác giả xin đưa số kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng sau: 68 Thứ nhất, tồn chế định “đình thực hợp đồng” Luật Thương mại 2005 Về bản, phân tích phần luận văn, hậu pháp lý đình thực hợp đồng Luật Thương mại tương đồng với hậu phápđơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bộ luật dân Về chất, hai chế định chế tài áp dụng bên khơng thực hợp đồng với mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm Điểm khác biệt hai chế định đối tượng áp dụng, đình thực hợp đồng áp dụng cho thương nhân hoạt động thương mại đơn phương chấm dứt thực hợp đồng áp dụng cho tất cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ dân (kể đối tượng áp dụng Luật thương mại) Bên cạnh đó, bên thương nhân có thỏa thuận việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thỏa thuận áp dụng Do đó, mặt chất hai chế định tương đồng nhau, đối tượng áp dụng bao hàm nhau, không mâu thuẫn, loại trừ Do đó, theo quan điểm tác giả nên gộp hai chế định thành chế định, bỏ chế định đình thực hợp đồng Luật Thương mại thay vào bên thương nhân áp dụng chế định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng biện pháp xử lý cho việc không thực hợp đồng Hướng sửa đổi tạo thống hệ thống pháp luật, Luật Thương mại có quan hệ mật thiết với Bộ luật dân nên lại thống mặt áp dụng pháp luật Bên cạnh việc gộp hai chế định làm giúp đơn giản hóa quy định luật, giúp chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng khơng bị nhầm lẫn hai chế định, từ giúp bên thống dễ dàng thỏa thuận với nội dung hợp đồng Thứ hai, thời điểm chấm dứt hợp đồng, khoản Điều 428 BLDS 2015 hành quy định: “khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt” Tuy nhiên, thực tế có trường hợp bên vi phạm cố tình né tránh việc nhận thông báo chấm dứt bên bị vi phạm Trong trường hợp bên hợp đồng cá nhân 69 dễ xảy tình trạng né tránh Khi biết bên có ý định đơn phương chấm dứt hợp đồng, bên lấy lý cơng tác nước ngồi bận việc lý hợp lý khác mà không kiểm tra email, trả lời điện thoại hay có mặt địa liên hệ để nhận thông báo chấm dứt Do để khắc phục tình trạng này, cần sửa đổi quy định sau: “khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm có cho bên nhận thông báo” Thứ ba, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, BLDS 2015 hành quy định ba cứ, bao gồm: bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Tuy nhiên, thực tế phát sinh số trường hợp, có dấu hiệu rõ ràng cho thấy bên có khả khơng thực nghĩa vụ chủ yếu (chỉ vi phạm mà chưa vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng) bên khơng có thỏa thuận điều kiện làm cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng, pháp luật khơng có quy định Từ cho thấy, nhằm ngăn ngừa rủi ro thiệt hại mà có khả cao xảy Đồng thời gúp bảo vệ tốt quyền lợi đáng bên bị vi phạm, nên xem xét, bổ sung cho việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Theo đó, cần có dấu hiệu rõ ràng cho thấy bên có khả khơng thực nghĩa vụ chủ yếu theo hợp đồng có rõ ràng cho thấy bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên lại có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ tư, hậu phápđơn phương chấm dứt thực hợp đồng, khoản Điều 428 BLDS 2015 quy định: “các bên tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn phần nghĩa vụ thực hiện” Quy định cho thấy, bên thực nghĩa vụ có “quyền yêu cầu” bên vi phạm toán phần nghĩa vụ, việc có tốn hay khơng Bộ luật dân chưa xác định Quy định chưa hợp lý cá nhân bị thiệt hại có “quyền” yêu cầu bồi thường cho 70 thiệt hại đó, bồi thường hợp đồng hay ngồi hợp đồng Do đó, việc quy định bên thực nghĩa vụ “có quyền yêu cầu” bồi thường không cần thiết Nên quy định theo hướng bên đơn phương chấm dứt hợp đồng luật, có rõ ràng thực phần nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên tốn bên phải có nghĩa vụ tốn Thứ năm, nghĩa vụ thông báo thực quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, BLDS 2015 cần quy định cụ thể thời điểm nhận thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng để tính thời điểm chấm dứt hợp đồng Bên cạnh đó, BLDS 2015 cần quy định hình thức, cách thức gửi, nhận thông báo Thứ sáu, phần quy định loại hợp đồng thông dụng Bộ luật dân 2015 có nhiều loại hợp đồng khơng có quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Ví dụ hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản,… Do đó, cần bổ sung quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng loại hợp đồng Thứ bảy, điểm d, khoản Điều BLLĐ 2012 ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Tuy nhiên, khoản Điều BLLĐ 2012 quy định quyền người sử dụng lao động lại không ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lao động người sử dụng lao động Dẫu BLLĐ 2012 quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Điều 37 Điều 38 Tuy nhiên ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động phần quy định chung Bộ luật lao động đối xứng với đó, cần phải ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Do đó, nên bổ sung quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lao động khoản Điều BLLĐ 2012 Thứ tám, văn pháp luật chun ngành thiếu sót quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Chẳng hạn Luật Xây dựng, Luật tổ chức tín dụng Trong đó, loại hợp đồng đặc thù 71 chuyên ngành khác hợp đồng tín dụng, hợp đồng xây dựng loại hợp đồng thơng dụng đóng vai trò quan trọng sống xã hội Trong trường hợp luật chun ngành khơng có quy định áp dụng quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng Bộ luật dân Tuy nhiên có quy định riêng luật chuyên ngành điều chỉnh tốt quan hệ xã hội vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Kết luận chƣơng Tác giả xin đưa số kết luận cho chương sau: Thứ nhất, thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án lúng túng việc áp dụng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng đình thực hợp đồng, áp dụng hệ pháp lý kéo theo Các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng chưa thật nắm rõ chế định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, từ làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp gây khó khăn cho q trình giải tranh chấp hợp đồng phát sinh Thứ hai, sở bất cập, vướng mắc phân tích chương 2, nội dung chương tập trung tìm phương án giải pháp thích hợp cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Thứ ba, việc sửa đổi quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng cần đảm bảo xu hướng hội nhập, có tính đến hồn cảnh cụ thể Việt Nam, khơng để chồng chéo, mâu thuẫn quy định hệ thống pháp luật 72 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài này, tác giả xin đưa số kết luận sau: Thứ nhất, từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, tác giả nhận thấy đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trước hết “quyền” dân người Mà quyền dân khơng thể bị tùy tiện giới hạn luật, ngoại trừ trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức sức khỏe cộng đồng Bên cạnh đó, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng biện pháp để xử lý việc không thực hợp đồng bên vi phạm hợp đồng, chế định giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên bị vi phạm Đồng thời thúc đẩy bên quan hệ hợp đồng thực thỏa thuận, khơng thực gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Về cứ, “quyền” đơn phương chấm dứt thực hợp đồng xuất phát từ thỏa thuận bên hợp đồng, bên tự thỏa thuận cứ, điều kiện để thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng miễn thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội Về hệ pháp lý, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt nửa chừng việc thực hợp đồng nên bên phải có trách nhiệm toán cho nghĩa vụ mà bên thực tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, qua q trình phân tích thực trạng pháp luật hành đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, tác giả nhận thấy quy định vấn đề này, đặc biệt Bộ luật dân 2015, chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện so với quy định pháp luật trước Tuy nhiên, sâu vào phân tích, so sánh thấy tồn số bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung để điều chỉnh tốt vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng thơng qua việc trích dẫn bình luận số án thực tế thời gian gần 73 Thứ ba, từ việc phân tích thực trạng quy định pháp luật, tác giả nhận thấy nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý quy định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Trên sở đó, tác giả có đề xuất, kiến nghị số phương hướng giải pháp để bổ sung, sửa đổi pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng tình hình Mặc dù thiển kiến mang tính cá nhân, thể cố gắng tác giả trình nghiên cứu đề tài Thứ tư, tác giả chưa có điều kiện nghiên cứu sâu chế định có nét tương đồng với đơn phương chấm dứt thực hợp đồng đình thực hợp đồng quy định Luật thương mại hành Theo quan điểm tác giả, vấn đề quan trọng, đáng lưu tâm nghiên cứu mặt gần giống đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bộ luật dân sự, mặt góp phần điều chỉnh quan hệ pháp luật thương mại vốn yếu tố quan trọng trình phát triển hội nhập Đất nước Vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài chuyên sâu khác có liên quan sau Bên cạnh đó, vấn đề đơn phương chấm dứt thực hợp đồng có người nghiên cứu, tài liệu tham khảo hiểu biết tác giả hạn chế nên mong Thầy, Cô, chuyên gia pháp luật, đồng nghiệp, bạn bè bạn đọc giả gần xa thơng cảm bỏ qua thiếu sót luận văn, góp ý, sửa đổi để luận văn ngày hồn thiện có giá trị 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ngô Huy Cương (2008), Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 121), tr 17-26 & 32 Ngô Huy Cương (2008), Tự ý chí tiếp nhận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 2), tr 11-20 Bùi Ngọc Cường (2005), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 05), tr 47-53 & 63 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 quy định chi tiết hợp đồng xây dựng, Hà Nội Nguyễn Sỹ Dũng (2003), Bàn triết lý lập pháp, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 06), tr 6-8 Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam, Tập II, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 10 Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2017), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Đỗ Văn Đại (2008), Vị trí Bộ luật Dân lĩnh vực hợp đồng, tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 07), tr 12-19 12 Phan Chí Hiếu (2005), Hồn thiện chế định hợp đồng, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tr 56-60 13 Hội đồng đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 14 Lê Minh Hùng (2015), Hiệu lực hợp đồng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 15 Lê Minh Hùng (2015), Thời điểm giao kết hợp đồng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế, tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 02), tr 40-44 17 Liên hợp quốc (1980), Công ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Viên 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 2005, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 2015, Hà Nội 21 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động 2012, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Hà Nội 24 Quốc hội (2017), Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp 2014, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Luật đất đai 2013, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật đầu tư 2014, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Luật đấu thầu 2013, Hà Nội 29 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật Nhà 2014, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ 2005, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005, Hà Nội 35 Quốc hội (1997), Luật Thương mại 1997, Hà Nội 36 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng 2014, Hà Nội 37 UNIDROIT (2004), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Rome 38 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... chấm dứt hợp đồng có hai trường hợp: đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Về đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật việc bên tự ý chấm dứt hợp đồng. .. đơn phương chấm dứt thực hợp đồng như: quyền tự hợp đồng; khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; nội dung đơn phương chấm dứt thực hợp đồng; hệ pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng. .. luận đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Chương 2: Thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật đơn phương chấm dứt thực

Ngày đăng: 15/06/2018, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan