Án lệ số 42/2021/AL ngày 12/3/2021 của Tòa án nhân dân tối cao là một sự khẳng định nguyên tắc bảo vệ đối với người tiêu dùng Việt Nam trong mối quan hệ với các thương nhân. Thông qua án lệ này, người tiêu dùng cũng như thương nhân sẽ biết mình cần phải làm gì để có thể tránh được các rủi ro pháp lý khi ký hợp đồng soạn sẵn, nhất là khi hợp đồng được thực hiện trên môi trường mạng internet.
Số 10/2021 - Năm thứ mười sáu BÌNH LUẬ N AÙ N BÌNH LUẬN ÁN LỆ SỐ 42/2021/AL VỀ QUYỀN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG THEO MẪU CÓ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Vũ Văn Tính1 Tóm tắt: Án lệ số 42/2021/AL ngày 12/3/2021 Tòa án nhân dân tối cao khẳng định nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam mối quan hệ với thương nhân Thông qua án lệ này, người tiêu dùng thương nhân biết cần phải làm để tránh rủi ro pháp lý ký hợp đồng soạn sẵn, hợp đồng thực mơi trường mạng internet Từ khố: Bảo vệ người tiêu dùng, hợp đồng soạn sẵn, điều khoản trọng tài, hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ Nhận bài: 17/9/2021; Hoàn thành biên tập: 23/9/2021; Duyệt đăng: 18/10/2021 Abstract: The case No.42/2021/AL dated 12/3/2021 of the Supreme People’s court concretes principle of protection for Vietnamese consumers in relation with traders Via this case, consumers as well as traders know how to avoid legal risks when signing drafted contract, especially when the contract is made via internet environment Keywords: Protect consumers, drafted contract, arbitration provision, contract of owning vacation Date of receipt: 17/9/2021; Date of revision: 23/9/2021; Date of Approval: 18/10/2021 Nội dung án lệ: “Hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ số PBRC-S-064621 thuộc loại hợp đồng soạn sẵn nhà cung cấp dịch vụ đưa ra, soạn sẵn quy định thỏa thuận trọng tài, nguyên đơn người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn trọng tài yêu cầu Tòa án nhân dân (TAND) thành phố Nha Trang giải phù hợp Điều 38 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Điều 17 Luật trọng tài thương mại hướng dẫn Khoản Điều Nghị số 01/20I4/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Do đó, Tịa án nhân dân thành phố Nha Trang thụ lý giải tranh chấp thẩm quyền theo Khoản Điều 26, Khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân thời hiệu khởi kiện quy định Điều 429 Bộ luật dân năm 2015, Điều 184 Bộ luật tố tụng dân sự” Dẫn nhập: Vợ chồng ông T ký hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ “Hợp đồng” với Công ty du lịch V đặt cọc trước phần Sau nhận yêu cầu đóng nốt tiền từ Cơng ty du lịch V, hai vợ chồng ơng T xem lại hợp đồng thấy có điều khoản khơng hợp lý, nên chủ động đề nghị chấm dứt hợp đồng, không phía Cơng ty du lịch V chấp nhận Hợp đồng quy định có tranh chấp bên chọn quan phương thức giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) theo quy tắc trọng tài SIAC có hiệu lực thời điểm giải tranh chấp Tuy nhiên vợ chồng ông T (người tiêu dùng) nộp đơn khởi kiện án nhân dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ (nơi bị đơn có trụ sở), đề nghị tồ án tun hợp đồng vơ hiệu Tồ án thụ lý đơn khởi kiện sau tuyên không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Sau có định Tồ án nhân dân (TAND) thành phố Nha Trang, nguyên đơn không kháng cáo nên án có hiệu lực pháp luật Ngày 12/3/2021 TAND tối cao Quyết định số 42/QĐCA công nhận án chọn làm án lệ Câu hỏi pháp lý đặt vụ án này: Khi tồ án có thẩm quyền giải vụ tranh chấp người tiêu dùng nhà cung cấp hàng hố, dịch vụ (trong chúng tơi gọi chung “thương nhân”) bên có thoả thuận lựa chọn trọng tài? Bản án số 54/2018/DS-ST ngày 16/11/2018 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đưa câu trả lời cho câu hỏi Bằng việc lựa chọn án làm án lệ, TAND tối cao muốn khẳng định nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng việc ký kết hợp đồng thương nhân soạn sẵn Tuy nhiên phạm vi áp dụng nguyên tắc bộc lộ số hạn chế cần làm rõ Tiến sỹ, Đồn Luật sư thành phố Hà Nội 71 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Khẳng định quyền người tiêu dùng lựa chọn toàn án ký hợp đồng theo mẫu soạn sẵn thương nhân đưa Một khó tồ án vụ án tìm biện pháp để giải mâu thuẫn nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên việc lựa chọn quan giải tranh chấp nguyên tắc bảo vệ bên yếu quan hệ hợp đồng 1.1 Nguyên tắc chung tôn trọng thoả thuận bên việc lựa chọn quan giải tranh chấp Tồn thoả thuận trọng tài hợp pháp Trong vụ án án cấp sơ thẩm phải xử lý vấn đề khơng dễ dàng, xác định thẩm quyền tồ án vụ án có thoả thuận lựa chọn trọng tài làm quan xét xử tranh chấp xảy Thật vậy, Hợp đồng bên có thoả thuận tranh chấp xảy quan phương thức giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) theo quy tắc trọng tài SIAC có hiệu lực thời điểm giải tranh chấp Thoả thuận hồn tồn hợp pháp thời điểm ký kết Hợp đồng bên hồn tồn có đầy đủ lực hành vi, lực pháp luật, thoả thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không vi phạm đạo đức xã hội Nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên Theo quy định Khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 (BLDS) thoả thuận hợp pháp phải tôn trọng Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM) quy định “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Như Luật TTTM khẳng định nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên lựa chọn phương thức giải tranh chấp Điều đo đồng nghĩa với việc bên thoả thuận lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp bên nộp hồ sơ khởi kiện án, án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực Trong trường hợp rõ ràng bên có thoả thuận trọng tài thoả thuận không bị vô hiệu Như theo nguyên tắc lẽ vợ chồng ông T nộp đơn khợi kiện yêu cầu huỷ hợp đồng lên TAND thành phố Nha Trang, TAND phải từ chối thụ lý đơn khởi kiện2 Tuy nhiên trường hợp này, TAND cấp sơ thẩm thụ lý đơn khởi kiện vợ chồng ông T xét xử dựa việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 1.2 Điều kiện để người tiêu dùng lựa chọn án giải tranh chấp với thương nhân Bằng nhận định mình, tồ án xác định điều kiện để người tiêu dùng lựa chọn án giải tranh chấp với thương nhân, án đưa sở pháp lý để bảo vệ cho lập luận Lập luận Tồ án phù hợp với thông lệ quốc tế bảo vệ người tiêu dùng - Các điều kiện để người tiêu dùng lựa chọn Toà án Toà án cấp sơ thẩm nhận định “Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Điều 17 Luật trọng tài thương mại phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn trọng tài giải tranh chấp” Hợp đồng thương nhận soạn sẵn Trong giao dịch dân bên có quyền soạn thảo đề xuất hợp đồng chuyển cho bên xem xét, đàm phán ký kết Trong trường hợp này, người tiêu dùng (nguyên đơn) cho hợp đồng thương nhân (bị đơn) soạn sẵn chuyển cho Do thời gian eo hẹp nên nguyên đơn không đọc kỹ hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ trước giao kết Bị đơn không phủ nhận điều này, tồ án xác định nguyên đơn ký thoả thuận ghi nhận “điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn”, hay nói cách khác nguyên đơn ký vào hợp đồng có mẫu thương nhân soạn thảo trước Trên thực tế, trước Tồ án nhân dân TP Nha Trang tỉnh Khánh Hoà yêu cầu nguyên đơn phải cung cấp thoả thuận bên việc lựa chọn án để giải tranh chấp khơng cung cấp tồ án trả lại đơn khởi kiện Xem: Tâm Lụa, “Khách hàng sở hữu kỳ nghỉ Vịnh Thiên Đường bị trả đơn kiện”, Báo Tuổi Trẻ online ngày 27/10/2017, truy cập vào ngày 20/9/2021 tại: https://tuoitre.vn/khach-hang-so-huu-ky-nghivinh-thien-duong-bi-tra-don-kien-20171027085725761.htm/ 72 Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu Trong hợp đồng soạn sẵn có điều khoản trọng tài Trên thực tế, thoả thuận trọng tài điều khoản hợp đồng văn riêng, độc lập với hợp đồng bên ký ký Dù dạng thoả thuận trọng tài tồn độc lập với hợp đồng Tính độc lập thỏa thuận trọng tài nhằm mục đích đảm bảo bên cho có vi phạm hợp đồng thoả thuận trọng tài không bị hủy bỏ mà tồn với mục đích đánh giá yêu cầu khởi kiện phát sinh từ vi phạm, điều khoản trọng tài tồn để định hình thức giải tranh chấp3 Trong trường hợp này, án nhận định “điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn” Như điều khoản trọng tài ghi nhận hợp đồng mà thương nhân soạn sẵn Người tiêu dùng phản đối lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp Đây điều kiện quan trọng để án xác định thẩm quyền Như phân tích trên, có thoả thuận xác lập hợp pháp người ký kết phải bị ràng buộc thoả thuận Người tiêu dùng trường hợp ký hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ, có điều khoản lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp Tuy nhiên tranh chấp xảy người tiêu dùng không đưa vụ việc trọng tài để giải thoả thuận ký mà lại nộp đơn tồ án Bản án khơng nói rõ việc người tiêu dùng phản đối lựa chọn trọng tài Chỉ qua kiện ta thấy người tiêu dùng thay nộp đơn khởi kiện tồ trọng tài SIAC nộp đơn khởi kiện án thành phố Nha Trang để yêu cầu giải tranh chấp Như việc nộp đơn án coi hành vi gián tiếp phản đối thoả thuận trọng tài ký trước Hay nói cách khác người tiêu dùng khơng thiết phải có văn phản đối trọng tài nộp hồ sơ khởi kiện án mà việc phản đối thể qua hành vi nộp đơn trực tiếp án để yêu cầu giải tranh chấp - Cơ sở pháp lý để án đưa lập luận Áp dụng Điều 38 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bản án nhắc đến để khẳng định thẩm quyền mình, vào Điều 38 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, theo “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải thông báo điều khoản trọng tài trước giao kết hợp đồng người tiêu dùng chấp thuận Trường hợp điều khoản trọng tài tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung xảy tranh chấp, người tiêu dùng cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác” Điều luật cho thấy, trường hợp thương nhân đưa vào hợp đồng mẫu điều khoản trọng tài phải thơng báo cho người tiêu dùng biết phải người tiêu dùng chấp thuận Theo tinh thần điều luật việc chấp thuận điều khoản trọng tài phải thể cách rõ ràng Việc ký kết hợp đồng theo mẫu không đồng nghĩa với việc chấp nhận điều khoản trọng tài Như trường hợp tồ án khơng thấy bị đơn cung cấp chứng cho thấy có chấp thuận cách rõ ràng người tiêu dùng điều khoản trọng tài Do đó, tồ áp dụng điều 38 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo hướng đồng ý người tiêu dùng cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác với phương thức trọng tài Phù hợp với Luật trọng tài thương mại Việc chấp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn người tiêu dùng phù hợp Điều 17 Luật trọng tài thương mại (TTTM) quy định quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng, theo “[…] điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp[…]”4 Như vậy, luật TTTM cho phép người tiêu dùng quyền chọn án để giải tranh chấp trường hợp điều khoản trọng tài ghi Về tính độc lập thoả thuận trọng tài, xem: VIAC, “Tính độc lập thỏa thuận trọng tài”,đăng tải ngày 30/10/2019, truy cập vào ngày 25/9/2021 https://www.viac.vn/thu-tuc-trong-tai/tinh-doc-lap-cua-thoathuan-trong-tai-a57.html Điều 17 Luật trọng tài thương mại quy định quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng, theo “Đối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận” 73 BÌNH LUẬN ÁN nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn Thỏa thuận trọng tài thực có phản đối người tiêu dùng Khoản Điều Nghị số 01/2014/NQHĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP) quy định: “Thỏa thuận trọng tài thực được” quy định Điều Luật TTTM thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau đây: “Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Điều 17 Luật TTTM phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp” Như theo Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP trường hợp người tiêu dùng thương nhân có thoả thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp hợp đồng thương nhân soạn thảo sẵn, tranh chấp xảy người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp thoả thuận trọng tài coi khơng thể thực Lập luận án trường hợp tồ dựa giả thiết bên có đưa trọng tài trọng tài cho thuộc trường hợp “thỏa thuận trọng tài thực được” từ chối thụ lý Như thẩm quyền xét xử đương nhiên thuộc án - Phù hợp với thông lệ quốc tế bảo vệ người tiêu dùng Bên yếu mối quan hệ với thương nhân Toà án cấp sơ thẩm vào hai yếu tố (i) người tiêu dùng ký thoả thuận trọng tài dựa hợp đồng thương nhân soạn sẵn (ii) người tiêu dùng đưa vụ việc án để chấp nhận đơn khởi kiện người tiêu dùng Các phân tích sở pháp lý cho thấy pháp luật Việt Nam ưu tiên cho người tiêu dùng quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp mà họ thấy phù hợp trường hợp họ “lỡ” ký hợp đồng thương nhân soạn sẵn Điều phù hợp với thông lệ bảo vệ người tiêu dùng nhiều quốc gia khác Bởi lẽ người tiêu dùng, người tiêu dùng cá nhân, coi bên yếu mối quan hệ với thương nhân5, nói cách cụ thể “người tiêu dùng thường vị trí có nhiều nguy bị lạm dụng điều kiện điều khoản hợp đồng in sẵn người bán hàng người cung cấp dịch vụ”6 Mặt khác đặc trưng quan hệ người tiêu dùng thương nhân việc người tiêu dùng thường định việc mua hàng hoá tương đối nhanh, thương mại điện tử phát triển, việc giao kết hợp đồng thông qua nhấp chuột chạm ngón tay Người mua hàng thơng thường quan tâm đến mẫu mã giá trang thông tin điện tử (website) mà không để ý đến điều khoản khác hợp đồng, có điều khoản giải tranh chấp Khi xảy tranh chấp vào điều khoản hợp đồng ký đẩy người tiêu dùng vào cảnh phải chấp nhận “sự rồi” Việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp bất hợp lý với người tiêu dùng Bởi lẽ chi phí trọng tài thường cao chi phí cho tồ án Ngoài chọn trọng tài quốc gia khác với quốc gia nơi người tiêu dùng cư trú lại gây khó khăn mặt tài người tiêu dùng Pháp luật nước bảo vệ người tiêu dùng Không pháp luật Việt Nam mà pháp luật nhiều nước thường dành quyền ưu tiên cho người tiêu dùng việc lựa chọn Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Tiến Đạt “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu thế pháp luật Việt Nam Đài Loan”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật Học, Vol 35, No (2019) 23-30 https://js.vnu.edu.vn/LS/article/view/4220; Cao Xuân Quảng, “Bàn khái niệm “Người tiêu dùng” Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp Chí Cơng Thương online, ngày 24/10/2020, truy cập tại: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-khai-niem-nguoi-tieu-dung-trong-luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung-vietnam-75940.htm; R Alderman “Pre-Dispute Mandatory Arbitration in Consumer Contracts: A Call for Reform” (Winter 2001) 38 Houston Law Review 1237-1268, 1246 et sequi;varrington “Regulating Dispute Resolution Provisions in Adhesion Contract” (Winter 1998) 35 Harvard Journal on Legislation 225-231, 226; J Sternlight “Panacea or Corporate Tool?: Debunking the Supreme Court’s Preference for Binding Arbitration” (Fall 1996) 74 Washington University Law Quarterly 637-712, 676-677 Xem Thuyết minh chi tiết dự thảo Luật trọng tài 74 quan giải tranh chấp7 Tại Pháp, Điều 2016 Bộ luật dân soạn thảo ngày 18/11/2016 quy định “Khi bên không ký kết hợp đồng khuôn khổ hoạt động nghề nghiệp mình, điều khoản ràng buộc chủ thể ký kết” Như hiểu bên ký kết hợp đồng không nằm phạm vi hoạt động kinh doanh khơng bị ràng buộc thoả thuận giải tranh chấp với bên có hoạt động kinh doanh Hay nói cách khác người tiêu dùng có quyền lựa chọn quan giải tranh chấp trọng tài án theo thủ tục thông thường8 Tại Anh, hiệu lực điều khoản trọng tài thường bị hạn chế hợp đồng người tiêu dùng thương nhân chịu ảnh hưởng học thuyết “vô lương tâm”9 Liên minh Châu Âu từ năm 1993 ban hành Nghị định Hợp đồng bất bình đẳng số 93/13/EEC (The Unfair Contract Terms Directive (93/13/EEC)) nhằm bảo vệ người tiêu dùng, có quy định việc người tiêu dùng quyền lựa chọn tồ án quan hành để yêu cầu giải cho nằng hợp đồng ký khơng đảm bảo bình đẳng, gây bất lợi cho người tiêu dùng10 Quyền chọn luật áp dụng án để bảo vệ người tiêu dùng Đây khơng phải lần tồ án Việt Nam thụ lý vụ án tranh chấp người tiêu dùng thương nhân có điều khoản trọng tài11 Tuy nhiên Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao lựa chọn án làm án lệ lý xác định thẩm quyền giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân có lẽ cịn án đưa giải pháp cho vấn đề đặc trưng tư pháp quốc tế, lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp có yếu tố nước người tiêu dùng Việt Nam thương nhân Thực tế bên ký hợp đồng lựa chọn trọng tài quốc tế Singapore để giải tranh chấp đồng nghĩa với việc bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng Nếu hợp đồng thương nhân soạn sẵn, khơng có đảm bảo thương nhân khơng cho ln điều khoản luật áp dụng vào Bản án khơng nói rõ bên chọn luật để áp dụng Trong trường hợp áp dụng luật Việt Nam mà không đưa giải thích Có lẽ Tồ án áp dụng nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng quy định Khoản điều 683 BLDS theo “Trường hợp pháp luật bên lựa chọn […] hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng” Như vậy, Toà án định lựa chọn luật Việt Nam để áp dụng vào việc giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân Phạm vi áp dụng án lệ Bằng việc sử dụng thuật ngữ “hợp đồng soạn sẵn”, “thỏa thuận trọng tài” “người tiêu dùng không đồng ý”, Hội đồng thẩm phán TAND tối cao dường muốn xác định rõ điều kiện để người tiêu dùng quyền lựa chọn án để giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân Tuy nhiên với việc sử dụng số thuật ngữ mang tính cụ thể hố, người ta lo ngại phạm vi áp dụng án lệ bị giới hạn ngôn ngữ án lệ tạo điều kiện cho người tiêu dùng lạm dụng để không bị ràng buộc thoả thuận tự nguyện lập nên 2.1 Cụ thể hoá điều kiện quyền lựa chọn án người tiêu dùng Điều khoản trọng tài nằm hợp đồng thương nhân soạn sẵn.“Hợp đồng sở hữu kỳ nghỉ Ví dụ quyền lựa chọn quan giải tranh chấp pháp luật Liên minh Châu Âu (EU): Brigitte Petitdemange, “Arbitrage: Priorité la protection du consommateur face aux clauses abusives”, 10 décembre 2020, truy cập trực tuyến tại: https://www.fidal.com/fr/actualites/arbitrage-priorite-la-protection-du-consommateur-faceaux-clauses-abusives; Đỗ Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, án bình luận án, NXB Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, 2017, tr 257 Học thuyết vô lương tâm học thuyết luật hợp đồng mô tả điều khoản bất cơng, có lợi cho bên có vị vượt trội quan hệ hợp đồng, trái ngược với bình đẳng Xem thêm: Julia Ho ̈rnle, “Legal controls on the use of arbitration clause in b2c e-commerce contracts” online: 10 https://ec.europa.eu/info/law/law-topic/consumer-protection-law/consumer-contract-law/unfair-contract-termsdirective_en; toàn văn Nghị định tiếng Anh tại: https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri= celex%3A31993L0013 11 Xem án số 608/2014/DS-ST ngày 16/9/2014 TAND quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 75 HỌC VIỆN TƯ PHÁP số PBRC-S-064621 thuộc loại hợp đồng soạn sẵn nhà cung cấp dịch vụ đưa ra, soạn sẵn quy định thỏa thuận trọng tài, nguyên đơn người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn trọng tài yêu cầu TAND thành phố Nha Trang giải phù hợp…” Như để đáp ứng điều kiện mà án lệ đặt ra, người tiêu dùng phải chứng minh ký “hợp đồng soạn sẵn” thương nhân đưa ra, hợp đồng có sẵn “điều khoản trọng tài” Ngoài ra, việc sử dụng thuật ngữ “hợp đồng soạn sẵn nhà cung cấp dịch vụ đưa ra” thấy án lệ cịn áp dụng cho việc ký kết hợp đồng cứng hợp đồng dạng liệu điện tử, có nghĩa áp dụng quan hệ mua bán trực tuyến phổ biến môi trường mạng (internet) Khơng cần phải có văn phản đối thẩm quyền trọng tài Án lệ cho thấy điều kiện “người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn trọng tài” khơng thiết phải thể hình thức cụ thể mà đơn giản thể qua việc nộp đơn lên án trước tồn thoả thuận trọng tài 2.2 Mở rộng phạm vi chủ thể có quyền khởi kiện, hạn chế phạm vi chủ thể bị kiện, gia tăng khả lựa chọn án người tiêu dùng, áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp Mở rộng phạm vi chủ thể có quyền khởi kiện Án lệ sử dụng thuật ngữ chung “người tiêu dùng” mà không phân biệt cá nhân hay pháp nhân, điều cho thấy kể người tiêu dùng pháp nhân quyền khởi kiện thương nhân đáp ứng điều kiện mà án lệ đặt Điều cho thấy chủ thể án lệ mở rộng Điều 38 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thực tế điều luật cho phép người tiêu dùng “cá nhân” quyền chọn án để khởi kiện thương nhân trường hợp không đồng ý lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp12 Áp dụng cho giao dịch trực tuyến (online) Án lệ nhắc đến “hợp đồng soạn sẵn” thương nhân đưa mà khơng nhắc đến hợp đồng phải ký giấy qua phương 12 tiện điện tử Điều cho thấy người tiêu dùng mua hàng online mạng khởi kiện thương nhân tồ cảm thấy quyền lợi ích bị xâm phạm, điều kiện mua hàng có điều khoản giải tranh chấp trọng tài Hạn chế phạm vi chủ thể bị kiện Việc án lệ sử dụng thuật ngữ “nhà cung cấp dịch vụ” làm cho người đọc dấy lên câu hỏi: liệu thương nhân cung cấp hàng hố có chịu điều chỉnh án lệ khơng? Hay nói cách khác liệu người tiêu dùng ký hợp đồng mua bán hàng tiêu dùng với thương nhân có quyền lựa chọn tồ án để giải tranh chấp hay khơng họ ký hợp đồng soạn sẵn thương nhân đưa bao gồm điều khoản giải tranh chấp trọng tài Câu hỏi có lẽ cần Hội đồng thẩm phán giải thích Gia tăng khả lựa chọn tồ án người tiêu dùng Việc án lệ quy định hai điều kiện là: (i) “hợp đồng soạn sẵn” (ii) “điều khoản trọng tài” phép người tiêu dùng khởi kiện thương nhân án làm dấy lên lo ngại khả người tiêu dùng lạm dụng điều kiện để “lật kèo” Đó trường hợp thương nhân chứng minh dù “hợp đồng soạn sẵn” tồn “điều khoản trọng tài” trước ký hợp đồng họ giải thích cụ thể cho người tiêu dùng hiểu “điều khoản trọng tài” có đủ chứng chứng minh người tiêu dùng chấp thuận cách rõ ràng việc bị ràng buộc thoả thuận trọng tài Trong trường hợp liệu Toà án áp dụng án lệ hay áp dụng nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên? Áp dụng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Bằng việc không cần đưa lập luận mà trực tiếp áp dụng luật Việt Nam để xét xử, ta nhận thấy Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao dường muốn khẳng định nguyên tắc áp dụng luật Việt Nam để giải tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng Việt Nam với thương nhân, vụ việc có yếu tố nước ngồi./ Điều 38 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải thơng báo điều khoản trọng tài trước giao kết hợp đồng người tiêu dùng chấp thuận Trường hợp điều khoản trọng tài tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung xảy tranh chấp, người tiêu dùng cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác” 76 ... soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp[ …]”4 Như vậy, luật TTTM cho phép người tiêu dùng quyền chọn án để giải tranh chấp trường hợp điều... sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp? ?? Như theo Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP trường hợp người tiêu dùng thương nhân có thoả thuận lựa chọn phương thức giải tranh. .. tranh chấp hợp đồng thương nhân soạn thảo sẵn, tranh chấp xảy người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp thoả thuận trọng tài coi khơng thể thực Lập luận tồ án trường hợp