Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
114 KB
Nội dung
ĐỀ BÀI 09: Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1 Khái niệm, phân loại .1 Những ưu điểm, hạn chế việc giải tranh chấp trọng tài thương mại Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp thương mại II BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài 2.1 Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng hay không? 2.2 Phạm vi quy định hình thức Thỏa thuận trọng tài mở rộng so với quy định cũ Pháp lệnh 2.4 Tính khơng rõ ràng thỏa thuận trọng tài vô hiệu loại bỏ 12 2.5 Về luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Thoả thuận trọng tài xem móng tố tụng trọng tài, yếu tố thiếu bên muốn giải tranh chấp Trọng tài thương mại Trước đòi hỏi khách quan đa dạng hóa hình thức phương thức giải tranh chấp kinh doanh phù hợp với đặc điểm chế thị trường, Việt Nam có khung pháp lý hoàn chỉnh lĩnh vực trọng tài, việc ban hành Luật trọng tài thương mại năm 2010 Để sử dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài, điều thiếu ý chí tự nguyện bên muốn đưa tranh chấp trọng tài giải Có thể nói yếu tố phương thức trọng tài yếu tố thỏa thuận Trong phạm vi làm mình, qua đề số 09 em phân tích cụ thể pháp luật hành Việt Nam quy định vấn đề Nội dung đề sau: “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Khái niệm, phân loại Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Luật trọng tài thương mại 2010 (LTTTM) quy định “Hoạt động thương mại” hiểu việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li – xăng, đầu tư; tài chính, ngân hàng… hành vi khác theo quy định pháp luật Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên cam kết giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Có hai loại trọng tài trọng tài thường trực trọng tài vụ việc (ad-hoc) Điểm khác biệt hai mơ hình việc trọng tài vụ việc thành lập tranh chấp phát sinh tự giải thể tranh chấp giải xong Trong đó, trọng tài thường trực tồn có tính chất ổn định, có trọng tài viên riêng, có điều lệ quy tắc tố tụng riêng Trọng tài thường thực thực thể pháp lý độc lập với đầy đủ dấu hiệu pháp nhân, dấu hiệu quan trọng có tài sản riêng tự chịu trách nhiệm tài sản Việc lựa chọn hình thức trọng tài để giải tranh chấp hoàn tồn phụ thuộc vào ý chí bên Tuy nhiên, dù trọng tài thường trực hay vụ việc khơng phải quan thuộc máy nhà nước, trọng hoạt động xét xử, trọng tài khơng sử dụng quyền lực cơng tịa án Chính hoạt động xét xử trọng tài không gắn liền với quyền lực công nên trọng tài coi quan tài phán tư Những ưu điểm, hạn chế việc giải tranh chấp trọng tài thương mại a) Ưu điểm Hiện giới, trọng tài trở thành phương thức phổ biến để giải tranh chấp kinh doanh Ưu trọng tài so với phương thức hòa giải khác tòa án, hòa giải, thương lượng chủ yếu xuất phát từ nguyên tắc hoạt động Trước hết, so với Tịa án trọng tài có ưu điểm sau: Thứ nhất, giải phương thức trọng tài đảm bảo tối đa quyền tự thỏa thuận bên Mọi tranh chấp đưa giải trọng tài dựa yếu tố thỏa thuân Các bên tự thỏa thuận việc lựa chọng trung tâm trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài, trọng tài viên, luật áp dụng, ngôn ngữ hay thời gian địa điểm giải tranh chấp nhờ chủ động tiết kiệm thời gian việc kinh doanh., khác biệt với Tòa án họ phải tuân thủ thủ tục tố tụng luật định Thứ hai, phương thức trọng tài với nguyên tắc xét xử lần định trọng tài có giá trị chung thẩm giảm nhẹ gánh nặng mặt thủ tục pháp lý cho bên tranh chấp, giúp họ tiết kiệm thời gian chi phí qua nâng cao hiệu kinh doanh Mặc dù vậy, phán trọng tài đảm bảo tính thi hành pháp luật cho phép bên tự thỏa thuận yếu tố q trình giải trọng tài Cịn giải Tòa án, bên nhiều thời gian phải trải qua hàng loạt cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Thứ ba, phương thức trọng tài đảm bảo bí mật trình giải tranh chấp Cơ chế đảm bảo bí mật kinh doanh uy tín nghề nghiệp cho thương nhân có liên quan tới vụ tranh chấp, tranh chấp có liên quan đến sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh Trong đó, ngun tắc xét xử tịa án xét xử công khai Thứ tư, bên tranh chấp chủ động tìm lựa chọn trọng tài viên để giải tranh chấp cho họ Điều giúp cho việc giải tranh chấp hiệu quả, nhanh chóng bên tranh chấp lựa chọn trọng tài viên, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực có liên quan Thứ năm, phán trọng tài cơng nhận cho thi hành nước ngồi Cơng ước New York 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước quy định thành viên trọng tài mà nước bên thành viên Ngoài ra, so với hai phương thức cịn lại thương lượng, hịa giải trọng tài có ưu điểm vượt trội Đó chinh khung pháp luật điều chỉnh phương thức Trong LTTTM 2010 khung pháp luật điều chỉnh hoạt động trọng tài thương lượng, hòa giải hoạt động mang tính tự phát, chưa có văn pháp luật điều chỉnh cụ thể Chính mà giá trị pháp lý thương lượng, hịa giải khơng đảm bảo thi hành, chủ yếu dựa tự giác bên b) Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm lợi ích vượt trội trọng tài có hạn chế định: Thứ nhất, phán trọng tài mang tính chung thẩm ưu lớn nhược điểm phương thức việc khơng cho bên kháng cáo, kháng nghị dẫn tới khó khăn việc phát sửa chữa sai phạm trình giải tranh chấp Thứ hai, chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài thường ấn định trước cao nhiều so với phương thức giải tranh chấp khác Đây trở ngại không nhỏ cho bên tranh chấp muốn tìm đến Trung tâm trọng tài Thứ ba, phạm vị tranh chấp giải trọng tài hạn chế, giớ hạn tranh chấp thương mại Ngồi cịn số nhược điểm khác đề cập đến như: thẩm quyền hạn chế Hội đồng trọng tài việc dụng biện pháp cưỡng chế; cứng nhắc việc giải khiếu nại mối quan hệ với khiếu kiện khác với bên thứ ba… Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp thương mại Thỏa thuận trọng tài yếu tố thiếu tố tụng trọng tài thương mại, vai trò quan trọng thỏa thuận trọng tài thể phương diện sau: Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài có tác dụng ràng buộc bên, xác lập dựa sở ý chí tự nguyện bình đẳng bên Một xác lập thỏa thuận trọng tài khơng bên thoái thác việc giải tranh chấp trọng tài Qua đó, nâng cao ý thức việc thực nghĩa vụ cam kết, biện pháp tích cực để phịng ngừa tranh chấp Thứ hai, thỏa thuận trọng tài loại trừ thẩm quyền xét xử tòa án tranh chấp Tuy nhiên điều lại không loại trừ hỗ trợ Tòa án hoạt động giải tranh chấp khi: có khiếu nại liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định trọng tài viên (trong trường hợp trọng tài vụ việc) có pháp luật để đề nghị Tòa án hủy định trọng tài Thứ ba, thỏa thuận trọng tài yếu tố quan trọng nhất, đặt lên hàng đầu từ đưa tranh chấp thương mại trọng tài phán trọng cuối đưa Việc xác định thẩm quyền, phạm vi thẩm quyền Hội đồng trọng tài việc giải tranh chấp phụ thuộc vào giới hạn đặt thỏa thuận trọng tài Đặc biệt với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, thoải thuận trọng tài cho phép lựa chọn nơi tiến hành tố tụng trọng tài, luật áp dụng ngôn ngữ trọng tài điều kiện phù hợp Từ phân tích đây, khẳng định rằng, thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp kinh doanh Có thể nói, khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp trọng tài Nhưng thực tế nay, thỏa thuận trọng tài chưa phát huy hết khả vai trò to lớn mình, cịn nhiều vướng mắc liên quan đến thỏa thuận trọng tài làm cản trở trình tố tụng trọng tài cần sớm khắc phục hoàn thiện II BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Với quốc gia, ảnh hưởng yếu tố: kinh tế, trị, phong tục tập qn trình độ lập pháp khác mà hệ thống pháp luật nước mang nét riêng biệt, với quy định thỏa thuận trọng tài Sự ghi nhận pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thể qua khía cạnh sau: Hệ thống quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài Việt Nam Cơ sở pháp lý chủ yếu cho hoạt động trọng tài thương mại tạo thành quy định văn sau đây: - Công ước New York 1958 Công nhận Thi hành Quyết định Trọng tài nước mà Việt Nam thành viên, nội dung cơng ước luật hóa Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 - Bộ luật tố tụng Dân năm 2015 (Chương XXXII thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam - Luật thương mại năm 2005 quy định việc giải tranh chấp với hình thức trọng tài Điều 317 - Luật thi hành án năm 2008 đó, có quy định tố chức thủ tục thi hành định Trọng tài nước ngồi Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài Thương mại Việt Nam - Luật trọng tài thương mại năm 2010 (LTTTM) Đây văn điều chỉnh chủ yếu hoạt động trọng tài thương mại Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài - Nghị định số 63/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 Các quy định Thỏa thuận trọng tài quy định Chương I II LTTTM 2010 Luật làm rõ khái niệm hình thức giá trị Thỏa thuận trọng tài tính độc lập điều khoản trọng tài so với hợp đồng Về bản, quy định tương thích với quy định Luật Mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế UNCITRAL (Luật Mẫu) pháp luật trọng tài nhiều nước giới Tuy nhiên, pháp lệnh chưa bao quát cách đầy đủ tính đồng hệ thống quy định Thỏa thuận trọng tài Cụ thể: 2.1 Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng hay không? Trong phần định nghĩa Thỏa thuận trọng tài (khoản điều 3), LTTTM 2010 chưa làm rõ vấn đề tranh chấp phát sinh từ quan hệ ngồi hợp đồng có giải Trọng tài hay khơng Vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền Trọng tài việc công nhận cho thi hành phán trọng tài Theo khoản điều LTTTM thì: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” hoạt động thương mại Như biết, quan hệ thương mại đa dạng phong phú Nhiều quan hệ xác định hợp đồng cụ thể ký kết bên Tuy nhiên, có nhiều tranh chấp không phát sinh từ quan hệ hợp đồng, ví dụ tranh chấp phát sinh việc địi bồi thường thiệt hại hợp đồng tàu đâm vào cầu cảng, tàu đâm vào v.v… Hiểu theo định nghĩa tranh chấp khơng có quan hệ hợp đồng giải Trọng tài bên có thỏa thuận đưa tranh chấp giải Trọng tài Do đó, để hạn chế tối đa rủi ro việc áp dụng luật, Pháp lệnh cần cụ thể hóa việc xác định thẩm quyền Trọng tài tương thích với Luật Mẫu “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận mà bên đưa Trọng tài tranh chấp định phát sinh phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay quan hệ hợp đồng …” (Điều Khoản 1) Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước quy định rõ vấn đề này: “Mỗi quốc gia thành viên công nhận thỏa thuận văn bản, theo bên cam kết đưa trọng tài xét xử tranh chấp phát sinh bên từ quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay không, liên quan đến đối tượng có khả giải tranh chấp trọng tài” (Điều II) Luật Trọng tài hầu giới Luật Trọng tài Anh, Luật Trọng tài Đức, Luật Trọng tài Hàn Quốc, Luật Trọng tài Nga, Luật Trọng tài Nhật Bản v.v… quy định tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng hợp đồng giải Trọng tài 2.2 Phạm vi quy định hình thức Thỏa thuận trọng tài mở rộng so với quy định cũ Pháp lệnh Điều Khoản Pháp lệnh quy định: “Thỏa thuận trọng tài phải lập văn Thỏa thuận trọng tài thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức văn khác thể rõ ý chí bên giải vụ tranh chấp trọng tài coi thỏa thuận trọng tài văn bản” Quy định xác định tiêu chí hình thức bắt buộc Thỏa thuận trọng tài phải lập văn Tuy nhiên, nội hàm khái niệm “văn bản” hẹp so với Luật Mẫu luật trọng tài nước Luật Mẫu có quy định bắt buộc Thỏa thuận trọng tài phải văn Tuy nhiên, phạm vi khái niệm “văn bản” rộng Thỏa thuận coi văn nằm văn bên ký kết trao đổi qua thư từ, telex, điện tín hình thức trao đổi đơn kiện biện hộ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên không phản đối Việc dẫn chiếu hợp đồng tới văn ghi nhận điều khoản trọng tài lập nên Thỏa thuận trọng tài với điều kiện hợp đồng phải văn dẫn chiếu phận hợp đồng Luật Trọng tài Anh tiến bước xa việc quy định phạm vi thỏa thuận văn Theo đó, có thỏa thuận văn khi: thỏa thuận lập văn (cho dù có bên ký hay không); thỏa thuận lập thông qua việc trao đổi thông tin văn bản, thỏa thuận chứng minh văn Thậm chí, q trình tố tụng trọng tài tố tụng tư pháp, nếu thoả thuận không xác lập văn bên viện dẫn bên khơng phủ nhận việc trao đổi tạo thành thỏa thuận văn có giá trị pháp lý Nắm bắt điểm bất cập này, LTTTM 2010 có quy định rộng hơn, đầy đủ hình thức Thỏa thuận trọng tài, theo khoản điều 16 thì: “2 Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận.” Như vậy, quy định Luật hình thức thỏa thuận trọng tài tương thích so với Luật Mẫu luật trọng tài nước 2.3 Quy định quan hệ hiệu lực thỏa thuận trọng tài với hiệu lực hợp đồng liên quan Sự độc lập quan hệ thỏa thuận trọng tài hợp đồng quy định Điều 19 LTTTM: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” Đây quy định đặc thù giải tranh chấp trọng tài, dù thỏa thuận trọng tài hình thức điều khoản nằm hợp đồng hay hình thức văn riêng kèm hợp đồng thỏa thuận trọng tài thực chất hợp đồng nhỏ có nội dung khác biệt giá trị độc lập với hợp đồng Điều có nghĩa, hợp đồng có thay đối việc giải tranh chấp bên thỏa thuận phương thức trọng tài thay đổi khơng ảnh hưởng đến thỏa thuận trọng tài, Trọng tài hoàn toàn giải tranh chấp bên hợp đồng vô hiệu điều khoản khác vô hiệu Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật lại pháp sinh số vấn đề liên quan tới tính độc lập hiệu lực thỏa thuận trọng tài so với hiệu lực hợp đồng, sau: Một là, với trường hợp thỏa thuận trọng tài điều khoản nằm hợp đồng chính, pháp luật quy định thỏa thuận trọng tài có tính chất độc lập với hợp đồng vấn đề đặt thẩm quyền người ký kết hợp đồng thẩm quyền người ký kết thỏa thuận trọng tài có hay khơng đồng Ví dụ như, 10 thực tế bên chấp nhận thực hợp đồng có khiếm khuyết thẩm quyền người ký kết, lại không chấp nhận hiệu lực thoả thuận trọng tài trường hợp có hay khơng? Điều chưa có quy định điều chỉnh cách rõ ràng, cụ Hơn nữa, mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài tới vụ tranh chấp ngồi hợp đồng việc ghi nhận cách rõ ràng thâm quyền người ký kết thỏa thuận trọng tài lại có ý nghĩa Hai là, trường hợp thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng, có tranh chấp, bên đưa giải trọng tài trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp theo thỏa thuận bên Tuy nhiên, trình giải tranh chấp, trọng tài phát hợp đồng mà bên giao kết điều khoản trọng tài chứa đựng vơ hiệu vấn đề đặt là: trọng tài khơng có quyền tun hợp đồng vơ hiệu trọng tài có quyền tun thỏa thuận trọng tài vơ hiệu đế làm từ chối thụ lý vụ tranh chấp hay không? Đây trường hợp phát sinh thực tiễn mà chưa có quy định pháp luật điều chỉnh cách cụ thể Ba là, trường hợp thỏa thuận trọng tài thỏa thuận cách thức giải tranh chấp hợp đồng cụ thể, hợp đồng chất vô hiệu, thỏa thuận trọng tài lại không vô hiệu, vấn đề đặt bên tranh chấp có hay khơng quyền u cầu trọng tài giải vấn đề liên quan đến hợp đồng vơ hiệu Nếu trọng tài khơng có thẩm quyền xem xét vấn đề bên yêu cầu việc khẳng định tồn độc lập thỏa thuận trọng tài với hiệu lực hợp đồng kèm với khơng có nhiều ý nghĩa Tuy nhiên, bên không quyền yêu cầu trọng tài giải mà giữ nguyên tính hiệu lực thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài nguyên nhân cản trở bên yêu cầu Tòa án giải vụ việc Như vậy, pháp luật trọng tài cần có giải pháp cụ đế giải vấn đề đặt trường hợp 11 2.4 Tính khơng rõ ràng thỏa thuận trọng tài vô hiệu loại bỏ Trong thực tế, xác lập thỏa thuận trọng tài, bên không rõ ràng đối tượng tranh chấp hay tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Trong trường hợp này, bên nên bổ sung không thỏa thuận có nguy bị bơ hiệu Trọng tài khơng có thẩm quyền xét xử Bởi lẽ, theo khoản điều 10 Pháp lệnh thỏa thuận trọng tài vô hiệu “thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau đso bên thỏa thuận bổ sung” Pháp lệnh khơng định nghĩa “không quy định không quy định rõ…” Một vấn đề rõ ràng với người khơng rõ ràng với người khác Khơng có khái niệm “không rõ ràng” khái niệm “rõ ràng” Tất phụ thuộc vào người áp dụng Do ranh giới thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý mong manh Ví dụ: Đánh giá tịa án vụ việc Giữa bên có thỏa thuận với rằng: Tranh chấp giải với Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam TP Hồ Chí Minh” Nhưng theo tịa án, “là thỏa thuận khơng rõ ràng tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp; theo đó, bên khơng có thỏa thuận bổ sung để chọn trọng tài quy định khoản điều 10 Pháp lệnh phải coi thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu” Ở đây, rõ ràng bên muốn chọn “Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam”, mà nước ta có “Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt” Tuy nhiên, phần sau thỏa thuận lại có thêm “tại TP.Hồ Chí Minh” Và vậy, tịa án cho thỏa thuận khơng rõ ràng Ví dụ cho thấy ranh giới rõ ràng không rõ ràng mỏng manh Nếu ủng hộ Trọng tài, cho sơ suất sử dụng từ thực ý tưởng bên rõ ràng lựa chọn “Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam” Còn phần sau nơi 12 xét xử TP.Hồ Chí Minh mà bên có mâu thuẫn nơi xét xử khơng làm cho thỏa thuận trọng tài vô hiệu Và LTTTM 2010 bỏ điều kiện vơ hiệu khơng rõ ràng gây nhiều rắc rối thực tiễn áp dụng luật, việc hoàn toàn hợp lý sáng suốt 2.5 Về luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Pháp luật trọng tài Việt Nam nên bổ sung quy định luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Đây nội dung quan trọng việc giải tranh chấp có liên quan đến thương mại quốc tế Trên thực tế, Hội đồng trọng tài nhìn chung xác định luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài các bên thỏa thuân Do vậy, để xác định luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài nên quy định rõ văn pháp luật thỏa thuận bên Tuy nhiên, khơng tránh khỏi trường hợp bên khơng có thỏa thuận vấn đề pháp luật hành khơng có quy tắc chọn luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng trọng tài mà có định riêng rẽ, chẳng hạn, luật nơi tiến hành trọng tài, luật nơi phán tuyên, luật điều chỉnh nội dung tranh chấp Vì vậy, để tránh rắc rối xảy trình trọng tài, nên quy định khơng có thỏa thuận luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài nên luật quốc gia nơi phán Sự ghi nhận phù hợp với nội dung pháp luật trọng tài quốc tế Ví dụ tài điều V.1 Cơng ước New York quy định: Việc cơng nhận hành định bị từ chối, theo yêu cầu cảu bên phải thi hành, bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc cơng nhận thi hành yêu cầu, chứng bên thỏa thuận… theo luật áp dụng bên, khơng có đủ lực, thỏa thuậ nói khơng có giá trị theo luật mà bên chịu điều chỉnh, khơng có dẫn điều này, theo luật quốc gia nơi định… Nội dung tương tự ghi nhận điều 103.2.b Luật trọng tài Anh: “Công nhận thi hành phán trọng tài bị từ chối bị đơn chứng minh rằng, thỏa thuận trọng tài 13 khôn hợp pháp theo luật nước bên chấp thuận nó, khơng có điều này, theo luật nước nơi phán trọng tài tuyên” Ở Việt Nam nay, số vụ tranh chấp có liên quan tới thương mại quốc tế xét xử trọng tài không nhiều tập trung chủ yếu Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC) bên cạnh phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Thực tiễn xét xử trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam cho thấy, vấn đề thỏa thuận trọng tài, trọng tài viên Việt Nam thường phải giải mập mờ, không rõ nghĩa thỏa thuận chọn trọng tài giải tranh chấp mà phải xác định luật áp dụng cho thảo thuận trọng tài vấn đề hiệu lực nó, đặc biệt trường hợp bên tranh chấp không thỏa thuận luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài Hiện chưa có phương pháp xác định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài có tính thống xét xử trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam Có nghĩa là, với vụ việc, trọng tài có hành xử khác Điều dễ tạo cảm giác tùy tiện xét xử, theo em bất lợi việc phát triển thị trường trọng tài Việt Nam điều kiện thị trường nhỏ bé chưa nhận nhiều quan tâm giới kinh doanh nước Về lâu dài, khiếm khuyết cần khắc phục, góp phần phát triển thi trường trọng tài Việt Nam ngang tầm với nước khu vực giới… KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu vấn đề thỏa thuận trọng tài theo pháp luật hành Việt Nam, thấy vị trí, vai trò quan trọng thỏa thuận trọng tài phương thức trọng tài Pháp luật trọng tài cần có xem xét, phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật, đặc biệt vấn đề thỏa thuận trọng tài, từ sửa đối bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, cần tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết doanh nghiệp phương thức trọng tài cao lực, kiến thức, đạo đức trọng tài viên Có vậy, trọng tài làm mình, hồn thiện đế sớm trở 14 thành phương thức giải tranh chấp thương mại phố biến, nhà kinh doanh tin dùng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại năm 2005, Số: 36/2005/QH11; Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Luật số: 92/2015/QH13; Luật trọng tài thương mại năm 2010, Luật số: 54/2010/QH12; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại tập 2, Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2012; Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 2004; Nguyễn Đình Thơ, Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; Nguyễn Thị Thu Thảo, Một số vẩn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài đổi với giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Việt Nam, luận văn tốt nghiệp, 2008 16 ... biệt, với quy định thỏa thuận trọng tài Sự ghi nhận pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thể qua khía cạnh sau: Hệ thống quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài Việt Nam Cơ sở pháp lý... ? ?Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại? ?? NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Khái niệm, phân loại Trọng tài thương mại phương... Việt Nam - Luật trọng tài thương mại năm 2010 (LTTTM) Đây văn điều chỉnh chủ yếu hoạt động trọng tài thương mại Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài - Nghị định số 63/2011/NĐ-CP