1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

36 PHÁP LUẬT về THỎA THUẬN TRỌNG tài THƯƠNG mại

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM SVTH MSSV GV.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM SVTH MSSV GVHD : : : XXX, 20201 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM SVTH MSSV GVHD : : : XXX, 20201 LỜI CẢM ƠN Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Kinh tế Trường đại học Trà Vinh truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô nên đề tài nghiên cứu em hồn thiện tốt đẹp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy/cô – người trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo thời gian qua Bài báo cáo thực tập thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế em hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót , em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTTM VIAC Trọng tài thương mại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại .4 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thỏa thuận trọng tài 1.2.2 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp thương mại 12 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THỎA THUẬN TRỌNG TÀI TRÊN THỰC TẾ Ở VIỆT NAM 14 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 14 2.1.1 Quy định khái niệm thỏa thuận trọng tài 15 2.1.2 Quy định hình thức thỏa thuận trọng tài 17 2.1.3 Quy định quan hệ hiệu lực điều khoản trọng tài với hiệu lực hợp đồng liên quan 19 2.1.4 Quy định thoả thuận trọng tài vô hiệu .21 2.1.5 Quy định nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền 26 2.1.6 Quy định thoả thuân trọng tài không thực thực 27 2.1.7 Quy định luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài .30 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 30 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam thơng qua số vụ việc điển hình 30 2.2.2 Một số đánh giá học kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 42 3.1 LỰA CHỌN HÌNH THỨC TRỌNG TÀI PHÙ HỢP .42 3.2 THỎA THUẬN TRỌNG TÀI ĐƠN GIẢN VÀ CHÍNH XÁC .42 3.3 SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRỌNG TÀI 42 3.4 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH TRỌNG TÀI 43 3.5 LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG CHO NỘI DUNG VỤ TRANH CHẤP 44 3.6 SỬ DỤNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRỌNG TÀI MẪU 44 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ kinh tế quốc tế với mối quan hệ trị, ngoại giao, văn hóa nhân tố quan trọng cấu thành nên tranh tổng thể quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử định Nó đời phát triển sở phân công lao động quốc tế, bao gồm hệ thống đa dạng phong phú hoạt động như: thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao cơng nghệ Cùng với xu tồn cầu hóa quan hệ quốc tế nói chung, hoạt động kinh tế quốc tế đạt bước phát triển mạnh chưa thấy mang tính thời đại sâu sắc tiếp tục bổ sung, phát triển nhân tố tương lai Trong bối cảnh đó, tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế quốc tế nói chung hoạt động thương mại nói riêng có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp đòi hỏi phải có phương thức giải nhanh chóng, hiệu nhằm bảo đảm cho hoạt động diễn cách liên tục thuận tiện Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, trình liên doanh, liên kết, tự hợp đồng ngày phát sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng, đời trọng tài điều kiện hệ tất yếu, góp phần quan trọng việc đa dạng hóa quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp Cùng với phát triển kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu thương mại với nhiều quốc gia giới, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội giao dịch thương mại với đối tác nước nên làm quen sử dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài nhiều trước Nhưng doanh nghiệp e ngại chọn trọng tài thương mại để giải tranh chấp thuộc lĩnh vực thương mại, mặt hiểu biết hạn chế, mặt khác hệ thống pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nhiều bất cập Mặc dù vậy, với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, giới luật gia quốc tế nước cho giải tranh chấp thương mại qua Trọng tài thương mại phương thức có nhiều ưu điểm, ngày ưa chuộng phát triển Cùng với kinh tế thị trường trình hội nhập ngày vào chiều sâu, tranh chấp thương mại phát sinh ngày nhiều với tính chất phức tạp ngày cao Trọng tài phương thức giải tranh chấp sử dụng để tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời làm giảm tải số lượng vụ việc cho hệ thống tòa án Tổng thư ký Tòa án Trọng tài Quốc tế (ICC) Jason Fry khẳng định trọng tài phương thức giải tranh chấp, lựa chọn có nhiều ưu thế, bật tính nhanh gọn, bí mật phán trọng tài có giá trị trung thẩm Ông nhấn mạnh thêm rằng: Đây đường mà doanh nghiệp nước tin tưởng doanh nghiệp Việt Nam nên tin tưởng lựa chọn Chính mà hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài thương mại coi mục tiêu hàng đầu nỗ lực tạo điều kiện để phát triển trọng tài thương mại nói riêng hỗ trợ có hiệu hoạt động kinh doanh thương mại nói chung nước ta Thỏa thuận trọng tài vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp kinh doanh Nói cách khác, khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp trọng tài Thỏa thuận trọng tài yếu tố cần thiết, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động trọng tài kể từ lúc khởi đầu trọng tài công nhận thi hành phán trọng tài Hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài Sự cần thiết hoàn thiện chế định pháp lý thỏa thuận trọng tài yêu cầu tất yếu hạt nhân quan trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý Trọng tài thương mại Thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam cho thấy, nhiều doanh nghiệp chưa đánh giá vai trò thỏa thuận trọng tài nên trình soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài cịn nhiều thiếu sót dẫn đến tranh chấp khơng đáng có thỏa thuận trọng tài Bên cạnh đó, pháp luật hành thỏa thuận trọng tài cịn có nhiều hạn chế, bất cập nên gây nhiều cản trở cho hoạt động đưa tranh chấp giải trọng tài thương mại làm giảm tính hấp dẫn phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Đây lý emlựa chọn đề tài "Thực trạng quy định pháp luật việt Nam thỏa thuận trọng tài giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có số báo, viết vấn đề nói chung mà chưa sâu nghiên cứu chi tiết pháp luật trọng tài thương mại, chất thỏa thuận trọng tài thực trạng thỏa thuận trọng tài thương mại nước ta Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những giải pháp đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thỏa thuận trọng tài thương mại Phạm vi nghiên cứu: Luật trọng tài thương mại 2010 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hai phương diện lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại Trước tiên, nghiên cứu khái quát trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài thương mại, thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại Sau tập trung nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại Phương pháp nghiên cứu Để đạt yêu cầu mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp tổng hợp, phương pháp Luật học so sánh phương pháp thu thập thông tin để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam vụ Bị đơn, thực tế, Hợp đồng Tổng Giám đốc Bị đơn chấp thuận, cụ thể là: Bị đơn chấp nhận L/C người mở Nguyên đơn Trong L/C có ghi rõ ràng hàng hóa hình LED, trị giá L/C phù hợp với trị giá quy định Hợp đồng, Bị đơn rút tiền từ L/C Bị đơn thuê tài chở hàng đền cảng đích để giao cho người nhận hàng lập đầy đủ loại chứng từ giao hàng để gửi cho người nhận hàng Nguyên đơn Bị đơn Nguyên đơn nhiều lần gửi văn thư giao dịch với nhau, Bị đơn trực tiếp cử chuyên gia từ Hàn Quốc sang lắp đặt, ký văn nghiệm thu ba bên, sửa chữa hình LED Bản thân Ơng Tổng Giám đốc Bị đơn không ba lần trực tiếp gửi thư cho Nguyên đơn việc sửa chữa hình Trong suốt trình triển khai thực Hợp đồng, Tổng Giám đốc Bị đơn không phủ nhận phản đối vai trò Bên mua Hợp đồng Nguyên đơn Ngược lại, ông đạo nhiều lần trực tiếp thực quyền nghĩa vụ Hợp đồng Như vậy, Bị đơn chấp thuận Hợp đồng hưởng quyền phát sinh từ Hợp đồng Do Bị đơn có nghĩa vụ phải thực quy định Hợp đồng, có thỏa thuận trọng tài quy định Điều 15.3 Hợp đồng Về đề xuất Bị đơn chọn Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hàn Quốc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Paris Căn Điều lệ, Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC thỏa thuận bên thỏa thuận trọng tài, Hội đồng Trọng tài áp dụng Quy tắc tố tụng VIAC để giải để giải vụ tranh chấp Việc Hội đồng trọng tài áp dụng Điều lệ Quy tắc tố tụng VIAC phù hợp vì: Trong Hợp đồng (bản tiếng Anh), bên thỏa thuận chọn VIAC Quy tắc tố tụng VIAC Bị đơn ký thỏa thuận trọng tài cách tự nguyện nên khơng thể phủ định ý chí Do đó, Hội đồng Trọng tài khơng chấp nhận u cầu Bị đơn chọn Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hàn Quốc Trung tâm Trọng tài 34 Quốc tế Hàn Quốc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Paris yêu cầu khơng có sở Hơn nữa, thực tế khơng có tổ chức trọng tài + Về luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài nhận thấy Hợp đồng ký kết Việt Nam, thực chủ yếu Việt Nam (lắp đặt, nghiệm thu, chạy thử, bảo hành) Do đó, Hội đồng Trọng tài định áp dụng luật Việt Nam Từ phân tích đây, Hội đồng Trọng tài kết luận Nguyên đơn Bị đơn thực tế có tồn Thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Căn theo Điều Quy tắc tố tụng VIAC, Hội đồng Trọng tài cho Hội đồng trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh Nguyên đơn Bị đơn theo hợp đồng nói Bị đơn phải nhận lại hình LED bồi thường thiệt hại cho Nguyên đơn Không trí với Quyết định Hội đồng Trọng tài, Bị đơn làm đơn Tòa án Hà Nội yêu cầu hủy Quyết định dựa thỏa thuận trọng tài Hợp đồng vơ hiệu người ký Hợp đồng Bị đơn không ủy quyền Tuy nhiên, sau xem xét, Tòa án Hà Nội cho Hợp đồng có hiệu lực pháp luật Việc VIAC thụ lý giải tranh chấp hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Do đó, Tòa bác đơn yêu cầu hủy Quyết định trọng tài Bị đơn Khơng trí với định Tòa án Hà Nội, Bị đơn lại tiếp tục làm đơn kháng cáo Bản án sơ thẩm Tòa án Hà Nội lên Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Tuy nhiên, ngày 26 tháng 10 năm 2017, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tào định bác nội dung kháng cáo Bị đơn, giữ nguyên Quyết định sơ thẩm Tòa án Hà Nội, Quyết định trọng tài VIAC có hiệu lực Vụ tranh chấp giải vào thời điểm pháp luật có thay đổi, Luật trọng tài ban hành với nhiều quy định hấp dẫn, thơng thống, cho phép bên tự thỏa thuận ngôn ngữ, địa điểm, quy tắc tố tụng luật áp dụng Tuy nhiên, Luật quy định việc giải vụ tranh chấp phải dựa vào quy định pháp luật có hiệu lực vào thời điểm ký thỏa thuận trọng tài Do vậy, việc Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật thời điểm ký thỏa thuận trọng tài hoàn tồn có pháp lý 35 Trọng tài phương thức giải tranh chấp bên lựa chọn Ngun tắc trọng tài tơn trọng ý chí tự thỏa thuận bên Tuy nhiên, bên thỏa thuận quy định hợp đồng bên bị ràng buộc trách nhiệm Rõ ràng bên thỏa thuận chọn VIAC Quy tắc VIAC Bị đơn lại không chấp Quy tắc VIAC khơng có Cũng từ vụ tranh chấp nêu trên, bên tham gia hợp đồng cần lưu ý việc thỏa thuận nội dung điều khoản trọng tài Để tránh rắc rối nảy sinh sau này, bên cần quy định cụ thể vấn đề tên đầy đủ tổ chức trọng tài, quy tắc tố tụng, ngôn ngữ, địa điểm, luật áp dụng… điều khoản trọng tài việc giải tranh chấp thuận lợi cho bên Hội đồng Trọng tài Vụ việc thứ ba Vụ việc điển hình thứ hai liên quan tới thỏa thuận trọng tài vụ việc Công ty Dâu tơ tằm Việt Nam (Viseri) Công ty Kyunggi Silk (Hàn Quốc) Hai công ty ký hợp đồng trao đổi hàng hóa, ký hợp đồng,Viseri không hiểu luật đánh giá tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài nên không trọng đến việc: chọn luật, chọn trọng tài, chọn nơi giải tranh chấp (nếu xảy ra) Sau đó, tranh chấp đưa trọng tài Geneva (Thụy Sĩ) giải Phán trọng tài Geneva ngày 4/4/2016 buộc Viseri toán cho Kyunggi khoản tiền gần 425.900 USD với lãi suất 7,5%/năm Kèm theo đó, Cơng ty Dâu tằm tơ Việt Nam phải tốn gần 40.000 USD tiền phí trọng tài Tịa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng công nhận phán trọng tài phiên tòa xét xử ngày 18/12/2016 Tại phiên tòa, Viseri đề nghị Hội đồng xét xử xem xét lại nội dung vụ việc, với lý công ty không hiểu pháp luật mà họ lựa chọn giải tranh chấp, khơng hiểu hết mà trọng tài quốc tế yêu cầu họ cung cấp trình tố tụng Tuy nhiên, phạm vi phiên tòa xét việc công nhận phán trọng tài không xem lại nội dung vụ việc, nên yêu cầu Viseri khơng tịa chấp nhận Hội đồng xét xử cho phán Geneva phù hợp với thông lệ quốc tế, với Luật Thương mại Việt Nam, với Luật Thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam nên cơng nhận thi hành Việt Nam 36 Nguyên nhân thua kiện Viseri bên cạnh việc không hiểu luật giải tranh chấp mà lựa chọn ký hợp, mà họ cịn khơng hiểu thủ tục phải làm sau nhận phán trọng tài Geneva, nên để tuột hội khiếu nại họ làm hồ sơ, phía nước ngồi có tài liệu đầy đủ để chứng minh Đây học đắt giá cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt vấn đề thỏa thuận trọng tài 2.2.2 Một số đánh giá học kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Qua vụ việc điển hình đưa phần 2.2.1 trình tìm hiểu thực tiễn ta thấy thực tiến ký kết thực thỏa thuận trọng tài Việt Nam nhiều hạn chế Mà nguyên nhân chủ yếu bên chưa thực hiểu rõ phương thức giải tranh chấp trọng tài chưa hiểu rõ thỏa thuận thỏa thuận trọng tài ký kết Các biểu phổ biến phổ biến là: Thứ nhất, bên chưa có thói quen đặt câu hỏi cần lựa chọn trọng tài hay tòa án ký kết hợp đồng lại vậy? Do đó, có tranh tranh chấp phát sinh vụ kiện có yếu tố nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam ln tình bị động, khơng thể lựa chọn cho phương án giải tranh chấp tối ưu Trọng tài phương án giải tranh chấp tốt xảy tranh chấp, việc hai bên ngồi lại với thỏa thuận lựa chọn trọng tài điều không dễ dàng Nếu chọn Tịa án nước ngồi (của đối tác) doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều bất lợi khơng am hiểu thủ tục pháp luật nước ngồi Cịn chọn Tịa án Việt Nam việc phán Tịa án Việt Nam Tịa án nước ngồi cơng nhận cho thi hành khơng dễ dàng, nhanh chóng Thứ hai, bên quan hệ hợp đồng có ý thức lựa chọn trọng tài làm phương án giải tranh chấp, họ khơng hiểu rõ, hiểu xác chất trọng tài, tổ chức trọng tài mà lựa chọn Bên cạnh đó, bên cịn chủ quan việc thỏa thuận lựa chọn trọng tài, chọn quy tắc, chọn địa điểm trọng tài luật áp dụng quan niệm tranh chấp khơng xảy ra, mà xảy thương lượng tiếp Điều khiến cho tranh chấp xảy nhiều 37 doanh nghiệp bị bất ngờ, lúng túng họ khơng thực hiểu hết lựa chọn thỏa thuận trọng tài hậu q trình trọng tài bị kéo dài gặp nhiều rủi ro Minh chứng cụ thể cho trường hợp học đắt giá công ty Dâu tơ tằm Việt Nam Thứ ba, bên quan hệ hợp đồng lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp, điều khoản trọng tài họ quy định cách chung chung khơng xác tên tổ chức trọng tài, có mâu thuẫn tổ chức trọng tài với quy tắc tố tụng đồng thời lựa chọn tòa án trọng tài v.v Những điều khoản trọng tài thường gây tranh chấp tính hiệu lực Việc xác định tồn thỏa thuận trọng tài thẩm quyền trọng tài phải thông qua giải thích trọng tài viên tịa án Trong trường hợp tốt nhất, thỏa thuận dẫn đến hậu vụ tranh chấp liên quan tới tòa án trọng tài (tòa án giải tranh chấp hiệu lực thỏa thuận trọng tài), tạo điều kiện cho bên cố gắng tránh việc đưa tranh chấp trọng tài làm cho tồn q trình giải tranh chấp trở nên thời gian tốn chi phí Cịn trường hợp xấu nhất, điều khoản trọng tài bị vô hiệu, dẫn đến hệ phức tạp, định trọng tài bị hủy, vụ tranh chấp bị kéo dài không cần thiết Minh chứng cụ thể cho trường hợp vụ việc công ty Đài Loan chi nhánh công ty kinh doanh hải sản có trụ sở Bà Rịa Vũng Tàu Thỏa thuận trọng tài vô hiệu khả thi hành khiến cho năm trung tâm trọng tài Việt Nam mà điển hình VIAC phải từ chối thụ lý hàng chục đơn kiện Đây lý khiến số lượng vụ việc giải trung tâm trọng tài Việt Nam cịn hạn chế Có thể lấy số liệu sau để chứng minh: Vào năm 2018, bình qn thẩm phán Tịa kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ, thẩm phán Tịa kinh tế thành phố Hồ Chí Minh xử 50 vụ trọng tài viên VIAC tổ chức trọng tài lớn có số vụ kiện thụ lý nhiều Việt Nam xử… 0,25 vụ So với Trung tâm Trọng tài quốc tế giới trung bình năm Trung tâm Trọng tài Việt Nam giải khoảng 30 vụ, đó, Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore (119 vụ), Hiệp hội Trọng tài Mỹ (621 vụ); Tòa án Trọng tài Quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại 38 Quốc tế ICC (599 vụ); Hội đồng Trọng tài Thương mại Kinh tế Trung Quốc (1.118 vụ); Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kông (448 vụ) Trên thực tế, thỏa thuận trọng tài mang khiếm khuyết, không cho phép triển khai tố tụng biết đến tên gọi " thỏa thuận trọng tài khuyết tật" (pathological clause) Để khắc phục tình trạng bên tiếp tục ký kết " thỏa thuận trọng tài khuyết tật" giải pháp tốt nghiên cứu khiếm khuyết để từ rút kinh nghiệm, hạn chế loại trừ sai sót tương tự Qua q trình nghiên cứu thực tiễn ta phân nhóm "thỏa thuận trọng tài khuyết tật" sau: Một là, thỏa thuận trọng tài trắng Thỏa thuận trọng tài "trắng" thỏa thuận trọng tài nhằm bày tỏ ý chí bên việc đưa tranh chấp trọng tài, mà không rõ việc định trọng tài viên không dẫn chiếu tới quy tắc trọng tài tổ chức trọng tài Thỏa thuận trọng tài nêu vụ việc thứ (trong phần 2.2.1) coi thỏa thuận trọng tài trắng Để điều khoản trọng tài thực hai bên phải tiếp tục đàm phán tranh chấp xảy ra, việc đàm phán không dễ dàng, bên lợi dụng việc đàm phán để kéo dài hay trì hỗn thỏa thuận trọng tài Điều dẫn tới hậu vụ việc bị hết thời hiệu khởi kiện vụ việc thứ công ty Đài Loan chi nhánh cơng ty kinh doanh hải sản có trụ sở Bà Rịa - Vũng Tàu Hai là, thỏa thuận trọng tài lựa chọn tổ chức trọng tài không tồn hay định khơng xác tổ chức trọng tài Trong thực tế, bên sơ ý thiếu thông tin định sai tổ chức trọng tài, cụ thể điều khoản trọng tài đưa đến tổ chức trọng tài không tồn thực tế Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam nhận nhiều thỏa thuận trọng tài như: Tranh chấp giải trọng tài Việt Nam theo quy tắc tố tụng Trọng tài VCCI, Việt Nam Tranh chấp giải Trọng tài kinh tế bên cạnh Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Với thỏa thuận Trung tâm trọng tài dựa vào quy định Bộ luật Dân 2015, hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng khơng dựa vào 39 ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí chung bên để giải thích điều khoản đó, từ thụ lý giải tranh chấp với trường hợp cụ thể Ba là, thỏa thuận trọng tài lựa chọn đồng thời tòa án trọng tài Bản chất thỏa thuận trọng tài loại trừ thẩm quyền xét xử Tịa án Tuy nhiên, có khơng trường hợp thực tế bên thỏa thuận đồng thời chọn Tòa án Trọng tài giải tranh chấp, ví dụ: tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Tịa án có thẩm quyền Sự quy định thiếu rõ ràng khiến thỏa thuận trọng tài có khả bị loại bỏ xung đột thẩm quyền hai phương thức giải tranh chấp Tuy nhiên, thực tế, nhằm đáp ứng ý chí muốn giải tranh chấp bên, Trung tâm Trọng tài thụ lý xét xử tranh chấp, suốt thời gian khơng có bên phản đối thẩm quyền Trung tâm Trọng tài Trung tâm Trọng tài có thẩm quyền giải Bốn là, thỏa thuận trọng tài xác định tổ chức trọng tài lại lựa chọn quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài khác Đây trường hợp bên lựa chọn tổ chức trọng tài thường trực không chọn quy tắc tố tụng tổ chức mà lại lựa chọn quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài khác Khi quy tắc tố tụng lựa chọn quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài không tương đồng hay tổ chức trọng tài lựa chọn không chấp nhận áp dụng quy tắc tố tụng tổ chức khác thỏa thuận khơng có khả thi hành Ví dụ: Tranh chấp phát sinh giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam theo quy tắc tố tụng Ủy ban Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) tranh chấp, tranh cãi bất đồng phát sinh bên, từ liên quan tới hợp đồng vi phạm hợp đồng mà thương lượng, giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam theo quy tắc Phòng Thương mại Quốc tế Phán trọng tài viên đưa ràng buộc bên có liên quan Năm là, hai bên chọn tổ chức trọng tài để xét xử lại thỏa thuận phán trọng tài không coi chung thẩm 40 Trong trường hợp này, bên thỏa thuận lựa chọn trọng tài để xét xử lại không thừa nhận tính chung thẩm phán trọng tài Điều trái với quy định PLTTM 2003 luật trọng tài quốc tế Ví dụ như: Mọi tranh chấp, bất đồng phát sinh từ trọng tài liên quan tới hợp đồng bên theo đây, giải Trung tâm Trọng tài Việt Nam theo Quy tắc trọng tài VCCI, Việt Nam Phán trọng tài chung thẩm ràng buộc bên liên quan, việc xét phán bị đưa tịa án ủy ban có thẩm quyền xét xử việc Sáu là, người ký thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền Đây trường hợp thường niên qua tới việc người ký kết thỏa thuận trọng tài ủy quyền Có thể trường hợp người ký kết không ủy quyền trực tiếp hợp đồng ủy quyền ký kết hợp đồng liên quan tới hợp đồng này; người ký kết ủy quyền ký kết hợp đồng thương mại xảy tranh chấp họ lại tiếp tục ký kết thỏa thuận trọng tài không ủy quyền Những thỏa thuận bị vơ hiệu có hiệu lực cần có can thiệp Tịa án để xem xét tính hiệu lực Việc biết hiểu rõ dạng thỏa thuận trọng tài khuyết tật giúp bên có kinh nghiệm thiết thực để tránh sai lầm khơng đáng có tránh hậu bất lợi thỏa thuận trọng tài khuyết tật gây 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM 3.1 LỰA CHỌN HÌNH THỨC TRỌNG TÀI PHÙ HỢP Khi soạn thảo điều khoản trọng tài, bên cần cân nhắc điều kiện tài chính, thuận tiện hay chất tranh chấp phát sinh để lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp Trọng tài quy chế thích hợp với tranh chấp phức tạp, hợp đồng có giá trị lớn cịn trọng tài vụ việc thích hợp với tranh chấp đơn giản, cần giải nhanh chóng tiết kiệm chi phí 3.2 THỎA THUẬN TRỌNG TÀI ĐƠN GIẢN VÀ CHÍNH XÁC Để đạt tính khả thi hiệu quả, điều khoản trọng tài không thiết phải dài chi tiết Hai nguyên tắc mà người soạn thảo điều khoản trọng tài nên biết tính đơn giản tính xác, cụ thể đơn giản soạn thảo xác tập hợp nội dung để đưa vào điều khoản Theo đó, điều khoản trọng tài nên quy định khái quát cách tối đa tranh chấp không liên quan đến việc thực hợp đồng, mà vấn đề tồn tại, hiệu lực hợp đồng, vi phạm chấm dứt hợp đồng hệ tài hợp đồng Cách diễn đạt sau thích hợp: "Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng " 3.3 SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRỌNG TÀI Nếu soạn thảo hợp đồng, bên sử dụng ngôn ngữ mà họ dùng để giao tiếp hàng ngày khơng có vấn đề xảy Tuy nhiên, thương mại quốc tế, bên thường sử dụng nhiều ngôn ngữ khác để soạn thảo văn Các bên thường có quan niệm sai lầm cho ngơn ngữ hợp đồng ngơn ngữ trọng tài khơng dự đốn bên, dù có thiện ý hay dụng ý, đưa vấn đề tranh cãi Vấn đề tương tự phát sinh hợp đồng soạn thảo hai ngôn ngữ khác với nội dung tương đương Một tranh chấp phát sinh, vào thời điểm bắt đầu tố tụng, bên khó thỏa thuận ngơn ngữ chung bên muốn đạt lợi ích 42 từ việc lựa chọn Vì vậy, để tránh khó khăn nói trên, ngơn ngữ dùng q trình xét xử trọng tài nên quy định điều khoản trọng tài Điều chắn ảnh hưởng tới việc lựa chọn Trọng tài viên trình tố tụng trọng tài Luật trọng tài hầu hết quốc gia quy tắc tổ chức trọng tài thường trực tôn trọng quyền tự bên chọn ngôn ngữ trọng tài, ngoại trừ vài tiếng địa phương không phổ biến Vì vậy, tốt hết nên theo thơng lệ chung: ngôn ngữ dùng xét xử trọng ngôn ngữ thường bên sử dụng liên lạc với ngôn ngữ dùng trình đàm phán soạn thảo hợp đồng 3.4 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH TRỌNG TÀI Thông thường, bên tham gia hợp đồng mong muốn địa điểm trọng tài tiến hành quốc gia nơi đặt trụ sở hoạt động Bởi vậy, việc định địa điểm tiến hành trọng tài đâu tùy thuộc vào khả đàm phán bên Trong trường hợp không đạt việc lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia phải lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia khác, bên cần cân nhắc kỹ xem pháp luật nơi tiến hành trọng tài có hồn thiện khơng, phạm vi vai trị Tòa án liên quan đến tố tụng trọng tài nào, ủng hộ hay phản đối trọng tài Tốt nên chọn địa điểm tiến hành trọng tài quốc gia thông qua Luật Mẫu UNCITRAL Luật Mẫu coi "tiêu chuẩn vàng" trọng tài thương mại quốc tế Khi đó, bên hoàn toàn yên tâm Một vấn đề cần đặc biệt ý tới việc xác định nơi tiến hành trọng tài khả thi hành định trọng tài Các bên cần kiểm tra xem quốc gia chọn xét làm nơi diễn trình xét xử trọng tài phê chuẩn Công ước NewYork năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi hay chưa Nếu quốc gia thành viên Cơng ước định trọng tài bảo đảm công nhận thi hành quốc gia thành viên khác Công ước Ngược lại, quốc gia chọn làm địa điểm trọng tài thành viên Công ước gặp khó khăn cho việc thi hành định trọng tài sau 43 3.5 LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG CHO NỘI DUNG VỤ TRANH CHẤP Luật áp dụng xác định giá trị pháp lý quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Khi thực hợp đồng, bên cần phải biết luật áp dụng cho hợp đồng điều khoản hợp đồng lúc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tương ứng bên Các bên cần lưu ý luật điều chỉnh nội dung hợp đồng khác với luật điều chỉnh q trình tố tụng trọng tài Thơng thường luật điều chỉnh trình tố tụng trọng tài luật nơi tiến hành trọng tài Trong thương mại quốc tế, luật áp dụng hoàn toàn bên tự lựa chọn Tùy theo khả đàm phán, luật áp dụng luật quốc gia bên, ví dụ luật nước bên bán bên mua luật nước trung lập Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng Trọng tài định luật phù hợp với quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, giải pháp tốt bên nên định trước luật áp dụng cho hợp đồng chủ động việc thực hợp đồng Bên cạnh đó, để chọn luật phù hợp, yêu cầu quan trọng luật áp dụng phải dễ tiếp cận, phải sử dụng rộng rãi, phổ biến thương mại quốc tế phù hợp với quan hệ thương mại cụ thể bên Do vậy, định chọn luật, bên cần chủ động tìm hiểu để lường trước rủi ro bất lợi xẩy Nếu khơng tìm hiểu kỹ mà đặt bút ký cách vơ tư, tranh chấp phát sinh gánh chịu hậu bất lợi 3.6 SỬ DỤNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRỌNG TÀI MẪU Một điều khoản trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh giải nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, khơng phải có điều kiện để tìm hiểu sâu nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Để tiết kiệm thời gian, giải pháp tốt nên sử dụng điều khoản trọng tài mẫu Đối với trọng tài quy chế, tất tổ chức trọng tài đưa các điều khoản trọng tài mẫu để bên xem xét, lựa chọn Ví dụ Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đưa điều khoản trọng tài mẫu để bên tham khảo sau: Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải 44 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm 45 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng thỏa thuận trọng tài Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trò quan trọng thỏa thuận trọng tài phương thức trọng tài Thỏa thuận trọng tài vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp kinh doanh Nói cách khác, khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp trọng tài Thỏa thuận trọng tài đóng vai trị sợi đỏ xun suốt hịn đá tảng đặt móng cho tồn hoạt động trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 tạo sở pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp Tuy vậy, trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, địi hỏi hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết Thỏa thuận trọng tài cần có xem xét, phát khiếm khuyết từ sửa đổi bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, cần tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết doanh nghiệp phương thức trọng tài cao lực, kiến thức, đạo đức trọng tài viên Có vậy, trọng tài làm mình, hồn thiện để sớm trở thành phương thức giải tranh chấp thương mại phổ biến, nhà kinh doanh tin dùng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO "Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài" (2010), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề: Pháp luật trọng tài thương mại) Vũ Ánh Dương (2010), "Thực trạng giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam", Tài liệu Hội thảo: Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài chế thi hành phán trọng tài, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Dự án DANIDA tổ chức, Hà Nội "Giải tranh chấp thương mại: Trọng tài công cụ hữu hiệu" (2010), http://dddn.com.vn, ngày 02/01 Lê Hồng Hạnh (2007), "Hoàn thiện pháp luật trọng tài trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề trọng tài thương mại) Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài Thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội Luật gia Việt Nam (2009), Báo cáo số 10/BCTĐ-HLGVN ngày 30/4 đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài, Hà Nội Hội Luật gia Việt Nam (2009), Tờ trình dự án luật số 10/TTr-HLGVN ngày 4/8, Hà Nội Dương Đăng Huệ (2003) "Một điển hình việc xây dựng pháp luật theo hướng hội nhập", Nghiên cứu lập pháp, (6) Trần Hữu Huỳnh (Chủ biên) (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 "Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế UNCITRAL 1985", (2010), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề: Pháp luật trọng tài thương mại) 12 Trần Trúc Linh (1965), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 13 Dương Thanh Mai (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Bình luận khoa học Luật TTTM 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (1994), Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, (Bản dịch tiếng Việt), Hà Nội 47 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 48 ... trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài thương mại, thực trạng pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại Sau tập trung nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài. .. QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại .4 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại. .. thỏa thuận trọng tài Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại Thực tiễn thương

Ngày đăng: 24/08/2022, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w