1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

69 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài

  • 4. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của đề tài

  • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI

  • 1.1 Khái quát về thỏa thuận trọng tài

    • 1.1.1. Khái niệm trọng tài thương mại

    • 1.1.2. Phân loại thỏa thuận trọng tài

    • 1.1.3 Vai trò của thỏa thuận trọng tài

  • 1.2 Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam

    • 1.2.1 Thiết lập thỏa thuận trọng tài

    • 1.2.2 Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài

    • 1.2.3 Giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài

  • 1.3 Thực trạng về áp dụng thỏa thuận trọng tài tại Việt Nam

    • 1.3.1 Những hạn chế khi áp dụng quy định về thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010

    • 1.3.2 Các điều khoản trọng tài khiếm khuyết

  • Chương 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ KIẾN NGHỊ

  • 2.1 Thực tiễn áp dụng thỏa thuận trọng tài

    • 2.2 Một số quyết định hủy Phán quyết Trọng tài của Tòa án

    • 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về thỏa thuận trọng tài tại Việt Nam

  • KẾT LUẬN

Nội dung

ĐỒ ÁN ĐẠI HỌC VỀ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI, CÁC THỎA THUẬN TRỌNG TÀI, CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI, HỢP ĐỒNG MẪU, THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Chuyên ngành: Luật kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: Tp Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong sống khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quý thầy cô công tác trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô Khoa Luật với tri thức tâm huyết tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học vừa qua trường Trong trình nghiên cứu hoàn thành đồ án chuyên ngành, chúng em nhận hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Bành Quốc Tuấn – Phó trưởng Khoa Luật Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giúp chúng em hoàn thành đồ án Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy đồ án chúng em khó hồn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực pháp luật, kiến thức chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu q thầy tồn thể bạn sinh viên để đồ án chuyên ngành hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Chúng tên: Chúng xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Đồ án chuyên ngành thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung đồ án KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình xem xét thẩm quyền Trọng tài dựa hiệu lực thỏa thuận trọng tài Sơ đồ 2.1: Quy trình xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài trương hợp có yêu cầu hủy phán DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT HĐTT LTTTM 2010 Hội đồng trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại 1.1.2 Phân loại thỏa thuận trọng tài 1.1.3 Vai trò thỏa thuận trọng tài 12 1.2 Quy định thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam 13 1.2.1 Thiết lập thỏa thuận trọng tài .13 1.2.2 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài .18 1.2.3 Giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài .27 1.3 Thực trạng áp dụng thỏa thuận trọng tài Việt Nam 32 1.3.1 Những hạn chế áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 32 1.3.2 Điều kiện ngành, nghề đăng ký kinh doanh 33 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 36 2.1 Thực tiễn áp dụng thỏa thuận trọng tài 36 2.2 Một số định hủy Phán Trọng tài Tòa án .45 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam 55 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau 30 năm đổi mới, từ kinh tế lạc hậu, khép kín, phát triển, đến Việt Nam chuyển vượt bậc, trở thành nước kinh tế động trình phát triển kinh tế thị trường Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế dẫn đến nhiều hoạt động thương mại diễn ngày đa dạng, từ kéo theo xuất tranh chấp hoạt động thương mại phát sinh ngày nhiều phức tạp Vì địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp nhanh chóng hiệu Giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp nhiều người lựa chọn Mang nhiều ưu điểm bật nhanh chóng, linh hoạt, tơn trọng tối đa ý chí tự đảm bảo tính bí mật phán Trọng tài có giá trị chung thẩm, công nhận quốc tế Trọng tài phương thức giải tranh chấp dựa thỏa thuận bên thỏa thuận trọng tài điều kiện tiên để thực phương thức giải tranh chấp Ở số nước Thế giới, phương thức giải tranh chấp Trọng tài xuất từ sớm Điển hình hệ thống pháp luật Anh, Luật trọng tài ban hành năm 1967 phương thức phổ biến Tại Việt Nam, ngày 25/02/2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài 2003 số 08/2003/PL-UBTVQH, đánh dấu đời pháp luật Trọng tài Việt Nam Kế thừa phát triển từ Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003/PLUBTVQH11 ngày 25 tháng năm 2003 (sau gọi tắt Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003), Nghị định số 25/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại, với thực tiễn hoạt động Trung tâm trọng tài thương mại, ngày 17/6/2010 Quốc hội ban hành Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 (sau gọi tắt Luật Trọng tài thương mại 2010) Khác với phương pháp giải tranh chấp khác, tranh chấp giải phương pháp Trọng tài tồn thỏa thuận trọng tài Do vậy, thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt trình tố tụng trọng tài Tuy nhiên, tranh chấp thương mại giải trọng tài, điều cần phải có thỏa thuận trọng tài Ngay tồn thỏa thuận trọng tài chưa Trọng tài có thẩm quyền giải thỏa thuận trọng tài khơng có hiệu lực pháp lý Thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam nhiều bất cập gây tranh luận doanh nghiệp chưa hiểu rõ đánh giá vai trò thỏa thuận trọng tài nên gây nhiều cản trở cho hoạt động đưa tranh chấp giải Trọng tài thương mại Có thể thấy hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài, nên cần thiết việc hoàn thiện chế định pháp lý thỏa thuận trọng tài yêu cầu tất yếu Đây lý tác giả lựa chọn đề tài: “PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI” Việc nghiên cứu tìm điểm thiếu sót bất cập áp dụng Luật Trọng tài thương mại 2010, từ đánh giá thực trạng pháp luật, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài vào thực tế Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài, hệ thống quy định pháp luật hành thỏa thuận trọng tài, đồng thời có so sánh với quy định pháp luật số nước giới để thấy kế thừa phát triển pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế thỏa thuận trọng tài, đánh giá thực trạng luật thỏa thuận trọng tài, nhận định điểm hạn chế quy định thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Từ đưa kiến nghị mang tính tham khảo nhằm hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả giới hạn tập trung việc nghiên cứu vấn đề sau đây: Thứ nhất, vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài; Thứ hai, quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài vô hiệu hệ pháp lý khác có liên quan; Thứ ba, thực trạng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam nay; Thứ tư, số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Thủ tục giải tranh chấp Trọng tài giới luật gia Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước thừa nhận Đặc biệt, Luật Trọng tài thương mại Quốc hội thơng qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực vào ngày 01/01/2011 thu hút quan tâm cá nhân, tổ chức kinh doanh Trọng tài thương mại Tính đến có nhiều cơng trình khoa học, khóa luận cư nhân luận văn thạc sỹ nghiên cứu quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường Trọng tài như: - Khóa luận cử nhân luật “Hoàn thiện pháp luật tố tụng trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Lê Thị Kiều Duyên năm 2006 - Khóa luận cử nhân Luật “Một số ván đề pháp lý điều khoản trọng tài tròn hợp đồng thương mại quốc tế” tác giả Trần Thị Hồng năm 2009 - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại” tác giả Trương Quốc Tuấn năm 2003 Tuy nhiên, viết chủ yếu nghiên cứu trọng tài thương mại mà không nghiên cứu chuyên sâu thỏa thuận trọng tài, tài liệu phân tích vấn đề thỏa thất ký ngày 8/7/2009 và, hợp đồng này, bên “có thỏa thuận Trung tâm trọng tài Quốc tế VN giải quyết” Do đó, tranh chấp liên quan đến hợp đồng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Tòa án thừa nhận điều xét “yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn Công ty Phương Nam việc tranh chấp hợp đồng Hội đồng trọng tài thương mại Trung tâm trọng tài giải phù hợp pháp luật” Tuy nhiên, thấy có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Bên cạnh việc giải hợp đồng giao thầu số 01/TP-2009, Hội đồng trọng tài giải số tiền phát sinh sau Ở đây, Tòa án xét “căn vào xác nhận bên cho thấy trình thực hợp dồng không ký phụ lục hợp đồng nhằm tăng giảm cơng việc ký kết, việc Công ty phương Nam yêu cầu Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam giải nội dung theo yêu cầu toán số tiền gỗ phát sinh theo bảng báo giá phần gỗ nội thất không ghi thời gian có chữ ký giảm đốc Cơng ty Phương Nam Tiểu Vi người đại diện hợp pháp Công ty Doanh Ngân, với giá trị 286.309.114 đồng khơng có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài nên nội dung tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài” Như vậy, Tịa án xác định khơng có thỏa thuận trọng tài “số tiền gỗ phát sinh theo bảng báo giá phần gỗ nội thất” Hội đồng trọng tài giải nên vượt thẩm quyền Chúng ta thấy phần “gỗ phát sinh 286.309.114 đồng” không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Tuy nhiên, Tịa án hủy tồn phán Cụ thể, Tòa án định “Hủy Quyết định trọng tài vụ kiện số 35/11 HCM công bố ngày 12/3/2012 trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam việc giải vụ tranh chấp Công ty Doanh Ngân Công ty Phương Nam” Ở đây, thấy Tịa án hủy tồn phán mà khơng lý giải phần nêu tách rời tình tiết vụ việc cho thấy nội dung tách rời Nếu để hủy hướng không thuyết phục, không phù hợp với quy định theo “trường hợp Phán trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị hủy” 48 (ii) Quyết định số 1049/2014/QĐ-PQTT ngày 01-12-2014 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Quyết định số 1049/2014/QĐ-PQTT ngày 01-12-2014 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh XÉT THẤY Nguyên đơn cho rằng: Phán trọng tài số 28/2013/HCM Hội đồng trọng tài VIAC giải tranh chấp mà không bên thỏa thuận yêu cầu trọng tài giải Cụ thể yêu cầu Bị đơn phải trả cho Nguyên đơn số tiền 4.905.384.000 đồng mà Nguyên đơn chuyển cho Tadico theo yêu cầu Bị đơn vào phụ lục số 01 ngày 10/10/2011 thỏa thuận 03 bên ngày 16/3/2011 Hội đồng trọng tài phân tích từ điểm 82 đến 85 (trang 37 38) Phán trọng tài ngày 20/4/2014 VIAC tuyên bác bỏ yêu cầu Nguyên đơn Điều 2, phần IV phán (trang 68), nội dung phán có liên quan đến hợp đồng ba bên Công ty Vinashin, Công ty HTE Công ty Tadico ký ngày 26/3/2011 kèm theo phụ lục số 01 ngày 10/10/2011, hợp đồng khơng có thỏa thuận việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền VIAC, Phán Trọng tài vào hợp đồng ba bên để phán mà khơng có ý kiến Công ty Tadico vi phạm nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận điều khoản trọng tài bên liên quan Ngoài ra, nội dung phán giải yêu cầu khác Nguyên đơn Bị đơn cấn trừ cho nên định Vì vậy, phần phán tách bạch với phần khác phán nên đề nghị hủy phán trọng tài Bị đơn cho rằng: trước Hội đồng trọng tài giải tranh chấp có liên quan đến thỏa thuận ba bên ngày 16/3/2011 phụ lục số 01 ngày 10/10/2011 Hội đồng trọng tài hỏi Cơng ty Vinashin Cơng ty HTE có đồng ý lựa chọn Hội đồng trọng tài để tiếp tục giải vụ việc liên quan đến hợp đồng ba bên nêu hay khơng Cơng ty Vinashin Cơng ty HTE có biên thỏa thuận ngày 25/2/2014 đồng ý cho Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp phát sinh từ thỏa thuận ba bên nêu Tại phiên họp xét đơn u cầu, Cơng ty Vinashin trình bày khơng nhớ có ký biên ngày 25/2/2014 hay khơng 49 Hội đồng phiên họp xét thấy, biên ngày 25/2/2014 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam xác nhận y tài liệu này, cho dù có biên thỏa thuận lập luận nêu Nuyên đơn để sở hủy Phán trọng tài có lẽ Hội đồng trọng tài hợp đồng ba bên Công ty Vinashin, Công ty HTE Công ty Tadico ký ngày 16/3/2011 kèm HTE phụ lục số 01 ngày 10/10/2011 để làm không chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn, hợp đồng ba bên khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài Văn thỏa thuận ngày 25/2/2014, có Cơng ty Vinashin Cơng ty HTE Việt Nam ký kết đồng ý để Hội đồng trọng tài giải tranh chấp liên quan đến thỏa thận ba bên nêu mà khơng có đồng ý Cơng ty Tadico thỏa thuận vơ hiệu Như vậy, Phán trọng tài có phần định nêu khơng có thỏa thuận trọng tài theo quy định Điểm a khoản Điều 68 Luật Trong tài thương mại, để hủy Phán trọng tài, có phần Hội đồng trọng tài giải vượt thẩm quyền, Nguyên đơn Bị đơn có yêu cầu với Hội đồng trọng tài giải cấn trừ cho thể điểm 142 143 (trang 67) Phán trọng tài Vì vậy, khơng thể tách phần yêu cầu với phần khác để hủy phần định phán Do đó, Hội đồng phiên họp định hủy phán Trọng tài theo quy định Điểm a Khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên họp có ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét đơn chấp thuận yêu cầu Công ty Vinashin hủy Phán trọng tài vụ tranh chấp số 28/13 cơng bố ngày 20/4/2014 Trung tâm Trọng tìa Quốc tế Việt Nan Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH 50 Hủy phán trọng tài số 28/12/HCM Hội đồng trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nan (VIAC) Công ty Vinashin phải chịu thiệt lệ phí 300.000 đồng mà Cơng ty Vinashin nộp theo biên lai số 0049029 ngày 04/6/2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định định cuối có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, bên, Hội đồng trọng tài khơng có quyền khiếu nại, kháng cáo, Viện Kiểm sát nhân dân khơng có quyền kháng nghị Phân tích Trong thực tế, thấy không trường hợp bên yêu cầu hủy Phán trọng tài với lý Trọng tài giải tranh chấp mà thỏa thuận trọng tài Tương tự, khơng trường hợp Tòa án hủy Phán trọng tài với lý khơng có thỏa thuận trọng tài tranh chấp Trong khuôn khổ giải yêu cầu hủy Phán trọng tài, phải tiến hành xác định có hay khơng có thỏa thuận trọng tài xem tác động xác định Phán trọng tài Trong vụ việc này, Nguyên đơn (Vinashin) Bị đơn (HTE) có hợp đồng thầu phụ ngày 13/3/2010 Sau đó, Nguyên đơn Bị đơn với người thứ ba Tadico có thỏa thuận ba bên ngày 16/3/2011, Phụ lục số 01 ngày 10/10/2011 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thầu phụ tranh chấp tồn Nguyên đơn Bị đơn có thỏa thuận trọng tài hợp pháp nên giải Trọng tài Tòa án khẳng định “Hợp đồng thầu phụ ngày 13/3/2010 Công ty HTE với Vơng ty Vinashin có hiệu lực hợp đồng thầu phụ Điều 14 có quy định việc có tranh chấp xảy từ hợp đồng thầu phụ giải thông qua Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam” Đối với thỏa thuận ba bên có tranh chấp Nguyên đơn Bị đơn (Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn phải trả cho Nguyên đơn số tiền 4.905.384.000 đồng mà bên Nguyên đơn chuyển cho Tadico 51 theo yêu cầu Bị đơn vào phụ lục số 01 ngày 10/10/2011 thỏa thuận 03 bên ngày 16/3/2011) Tòa án xác định “hợp đồng ba bên khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài” ngày 25/2/2014, Nguyên đơn Bị đơn “ký kết đồng ý để Hội đồng trọng tài giải tranh chấp liên quan đến thỏa thuận ba bên nêu trên” Tranh chấp từ phát sinh từ hợp đồng thầu phụ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ba bên đưa vào giải vụ kiện Theo Tòa án, tranh chấp phát sinh từ thỏa thuận ba bên giải trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài Cụ thể, theo Tòa án, “Hội đồng trọng tài hợp đồng ba bên Công ty Vinashin, Công ty HTE Công ty Tadico ký vào ngày 16/3/2011 kèm HTE Phụ lục số 01 ngày 10/10/2011 để làm không chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn, hợp đồng ba bên khơng có thỏa thuận giải phương thức trọng tài Văn thỏa thuận ngày 25/20/2014, có Cơng ty Vinashin Công ty HTE Việt Nam ký kết đồng ý để Hội đồng trọng tài giải tranh chấp liên quan đến thỏa thuận ba bên nêu mà khơng có đồng ý Cơng ty Tadico thỏa thuận khơng có đồng ý Cơng ty Tadico thỏa thuận vơ hiệu Như vậy, Phán trọng tài có phần định nêu khơng có thỏa thuận trọng tài” Thực ra, hợp đồng thầu phụ có thỏa thuận trọng tài từ đầu nhưng, thỏa thuận ba bên, bên khơng có thỏa thuận trọng tài Thực tế, trình tố tụng trọng tài, hai ba bên thỏa thuận chọn trọng tài nội dung liên quan đến thỏa thuận ba bên Loại thỏa thuận trình tố tụng vừa nêu ghi nhận pháp Luật Trọng tài Việt Nam quy định cho phép thỏa thuận trọng tài “tranh chấp phát sinh phát sinh” Tuy nhiên, vụ việc này, thấy Tịa án khơng chấp nhận thẩm quyền Trọng tài sở thỏa thuận trọng tài xác lập trình tố tụng với lý khơng có đồng ý người thứ ba Cụ thẻ, theo Tòa án, “văn thỏa thuận ngày 25/2/2014, có Cơng ty Vinashin Cơng ty HTE Việt Nam ký kết đồng ý để Hội đồng trọng tài giải tranh chấp liên quán đến thỏa thuận ba bên nêu mà khơng có đồng ý Cơng ty Tadico thỏa thuận vơ hiệu” 52 Chúng ta thấy Tịa án theo hướng khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận ba bên Về hệ có thỏa thuận trọng tài giao dịch ba bên, Tòa án theo hướng Phán trọng tài thuộc trường hợp bị hủy Cụ thể, theo Tịa án, “Phán trọng tài có phần định nêu khơng có thỏa thuận trọng tài theo quy định Điểm a khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại, để hủy Phán trọng tài” Cho thấy tầm quan trọng việc có hay khơng có thỏa thuận trọng tài việc khơng có thỏa thuận trọng tài dẫn tới hệ Phán trọng tài trường hợp bị hủy Hướng hủy Phán trọng tài thỏa thuận trọng tài phù hợp với quy định, cụ thể Tòa án nêu phù hợp với điểm a khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại theo “Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: Khơng có thỏa thuận trọng tài” Qua đó, trình tự Tịa án xem xét hủy Phán Trọng tài tóm tắt sau: 53 HĐTT giải xong tranh chấp phán Tòa án xem xét phán theo Điều 68 Luật TTTM 2010 Khơng có thỏa thuận trọng tài trọng tài vô hiệu => hủy phán trọng tài Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực => phán cơng nhận thi hành Sơ đồ 2.1: Quy trình xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài trường hợp có yêu cầu hủy phán 54 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam Kế thừa phát triển Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, đời Luật Trọng tài thương mại 2010 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại, thấy pháp luật Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật Trọng tài thương mại tương đối đầy đủ Tuy nhiên, trình thực tiễn ký kết thực thỏa thuận trọng tài Việt Nam nhiều hạn chế Về vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài có vướng mắc phát sinh từ thực tiễn áp dụng Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 dường Luật Trọng tài thương mại 2010 chưa đề cập đến chưa giải triệt để Những bất cập cần sửa đổi, bổ sung làm rõ để hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng trọng tài Thứ nhất, người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền Như phân tích, điều khoản trọng tài mang tính độc lập, hợp đồng vơ hiệu không đương nhiên làm điều khoản trọng tài vô hiệu hợp đồng người có thẩm quyền ký kết có hiệu chưa thỏa thuận trọng tài có hiệu lực pháp lý Như vậy, người ủy quyền ký hợp đồng kinh doanh thương mại phải đồng thời ủy quyền ký kết thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Theo quy định khoản Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010, thỏa thuận trọng tài vô hiệu “người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật” Trong thực tế, có nhiều định trọng tài bị Tòa án hủy người ký thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền khơng ủy quyền Vậy nên, cần làm rõ thẩm quyền ký kết điều khoản thỏa thuận trọng tài để tránh gây nhầm lẫn dẫn đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu hay gây hậu vượt phạm vi ủy quyền Về nguyên tắc thỏa thuận trọng tài người khơng có thẩm quyền xác lập, thực dẫn đến thỏa thuận bị vơ hiệu Mặc khác, theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau 55 xảy tranh chấp.”, trường hợp xảy tranh chấp, có xác minh thỏa thuận trọng tài trước bị vơ hiệu, bên có thỏa thuận lại điều khoản trọng tài để giải tranh chấp Trọng tài Theo đó, thỏa thuận trọng tài xác lập trước xảy tranh chấp phải thể hình thức văn có chữ ký bên; thỏa thuận xác lập sau xảy tranh chấp bên thỏa thuận lại hình thức theo quy định khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010, ngồi bên cịn thỏa thuận lời nói, đưa tranh chấp giải Trọng tài Trên thực tế, bên thường điều này, thay thỏa thuận lại điều khoản trọng tài bên chấp nhận giải tranh chấp Tịa án Vậy nên, cần làm rõ quy định vấn đề thỏa thuận lại để bên tranh chấp lựa chọn phương thức tốt giúp tiết kiệm thời gian bên trình giải tranh chấp Theo quy định khoản Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại có nêu: “Trường hợp thỏa thuận trọng tài người thẩm quyền xác lập q trình xác lập, thực thỏa thuận trọng tài tố tụng trọng tài mà người có thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài chấp nhận biết mà khơng phản đối thỏa thuận trọng tài khơng vô hiệu” Đây dấu hiệu nguyên tắc “mặc nhiên ủy quyền”, nguyên tắc giao lưu thương mại, hầu thừa nhận Trên thực tế, việc Tòa án hủy phán trọng tài người ký kết thỏa thuận khơng có thẩm quyền trường hợp nhiều Do đó, cần quy định cụ thể, rõ ràng hậu việc ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền nguyên tắc “mặc nhiên ủy quyền” pháp luật trọng tài.45 Thứ hai, trường hợp thỏa thuận trọng tài lựa chọn khơng rõ ràng hình thức trọng tài hay định khơng xác thỏa thuận trọng tài Theo thực tiễn áp dụng có nhiều khả điều dẫn đến trường hợp thỏa thuận trọng tài thực Những trường hợp thỏa thuận trọng tài thực vô tình làm cho Trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Về thỏa thuận hồn tồn khắc phục Trong trường hợp này, pháp luật trọng tài 45 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học (2019), Thỏa thuận trọng tài vô hiệu người xác lập thỏa thuận khơng có thẩm quyền, tr.64 56 nên đưa chế hỗ trợ để bên sửa chữa sai sót Việc đưa chế hỗ trợ tạo điều kiện cho bên thể ý chí thỏa thuận trọng tài khơng thể thực bên muốn Trọng tài giải tranh chấp bên hồn tồn có quyền xác lập thỏa thuận trọng tài khác Thứ ba, thỏa thuận trọng tài vừa lựa chọn đồng thời Tòa án Trọng tài Trong trường hợp bên u cầu Tịa án khơng có thơng tin cho thấy Trọng tài yêu cầu giải tranh chấp Tịa án u cầu tiếp tục giải tranh chấp theo hướng giải quy định điểm b khoản Điều Nghị số 01/2014/NQHĐTP “trường hợp người bị kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Tịa án xem xét thụ lý giải theo thủ tục chung” Trong trường hợp chưa có bên yêu cầu khởi kiện Tịa án có bên u cầu Trọng tài bên lại phản đối thẩm quyền Trọng tài, thực tiễn giải lại xảy hai hướng giải Tòa án dừng lại việc từ chối thẩm quyền Tòa án có hướng bên tới Trọng tài mà bên thỏa thuận Tuy nhiên, hướng giải nêu Tòa án chưa quy định cụ thể, hướng giải ngầm thừa nhận thẩm quyền Trọng tài Trọng tài yêu cầu giải tranh chấp Như vậy, để Trọng tài thực có thẩm quyền pháp luật trọng tài nên đưa quy định công nhận hướng giải Tòa án hướng bên tới Trọng tài mà bên thỏa thuận Việc đưa quy định cụ thể cho trường hợp vậy, không xác định thẩm quyền giải vụ việc Tòa Án hay Trọng tài mà đồng thời giúp bên tiết kiệm thời gian, hạn chế việc bên muốn kéo dài thời gian dẫn đến tranh chấp khác thẩm quyền giải tranh chấp 57 KẾT LUẬN Là thiết chế tài phán tư, Trọng tài có điểm khác biệt so với phương thức giải tranh chấp khác Và thỏa thuận trọng tài điểm khác biệt phương thức giải tranh chấp Qua việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng thỏa thuận trọng tài Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng thỏa thuận trọng tài phương thức Trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 đời hình thành nên khn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động Trọng tài thương mai nói chung vấn đề thỏa thuận trọng tài nói riêng Kế thừa thành tựu văn pháp luật trước đây, tiếp thu Luật Mẫu Pháp luật Trọng tài quốc gia khác, Luật Trọng tài thương mại 2010 khắc phục phần lớn bất cập Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Tuy nhiên, quy định thỏa thuận trọng tài sau thời gian áp dụng nảy sinh nhiều vướng mắt gây khơng khó khăn cho chủ thể áp dụng, đặt biệt nhà kinh doanh Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, địi hỏi cần có hồn thiện hàng lang pháp lý Trọng tài nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết Pháp luật Trọng tài cần có xem xét, phát điểm hạn chế khiếm khuyết hệ thống pháp luật, đặc biệt vấn đề thỏa thuận trọng tài, từ sửa đổi bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Có vậy, Trọng tài khẳng định vị việc giải tranh chấp để sớm trở thành phương thức giải tranh chấp phổ biến, nhà kinh doanh tin dùng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Luật dân 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Luật dân 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Luật Tố tụng dân 2005 Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 14/05/2005 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2005 Bộ Luật Tố tụng dân 2015 số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 29 tháng năm 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Thương mại 2005 Quốc hội khóa XI ban hành ngày 14/05/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003/PL-UBTVQH11 UBTVQH khóa XI thơng qua ngày 25/02/2005 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2003 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 5/01/2004 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Nghị số 05/2003/HĐTP/TANSTC Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 31/07/2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lện Trọng tài thương mại 59 10 Nghị số 01/2014/NQ – HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại ngày 20 tháng 03 năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 11 Quyết định 02/2005/XQĐTT-ST ngày 11/05/2005 xét đơn yêu cầu huỷ định trọng tài Công ty TNHH Thủ Đô II Công ty PT VINDOEXIM (INDONESIA) 12 Bản án số: 102/2006/KTPT, ngày 09/5/2006 việc tranh chấp Hợp đồng cho th tài Cơng ty TNHH Quảng cáo Hội chợ Thái Bình Dương cơng ty cho th tài – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 13 Quyết định số 10/03 công bố ngày 3/6/2004 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 14 Giáo trình trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (2016), Pháp luật phá sản, giải thể giải tranh chấp kinh doanh 15 Nguyễn Đình Thơ (2006), “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 10/2006) 16 Nguyễn Ngọc Lâm (2007), “Tư pháp quốc tế - Phần 2: Một số chế định bản, tố tụng tịa án trọng tài”, NXB Phương Đơng, Hồ Chí Minh 17 Trần Hữu Huỳnh (2000), “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, (Số 01/2000) 18 Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học (2019), “Thỏa thuận trọng tài vô hiệu người xác lập thỏa thuận khơng có thẩm quyền” 19 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam (Bản án bình luận án), tập 1,tập Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 20 VIAC, Điều khoản trọng tài mẫu áp dụng cho thủ tục rút gọn, http://www.viac.vn/dieu-khoan-trong-tai-mau.html, Download ngày 10/08/2020 60 21 PIAC, Điều khoản trọng tài mẫu Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế Thái Bình Dương, http://vi.piac.vn/Default.aspx?tabid=101, Download ngày 10/08/2020 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Luật Mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại Quốc tế Ủy ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, ngày 21/6/1985 Công Ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước Luật Trọng tài Anh Luật Trọng tài Trung Quốc Luật Trọng tài Newzerland Luật Trọng tài quốc tế Singapore Gary B Borm (2009), Internatinal commertration, Volume II,Nxb.Wolters Kluwer Nigel Blackaby Calviantine Partasides QC & Alan Reclfern Marin Hunter (2018), Trọng tài quốc tế 61 PHỤ LỤC Quyết định số 03/2014/QĐ-TTTM ngày 18-02-2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Quyết định số 1536/2012/QĐKTM-ST ngày 12-10-2012 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 1049/2014/QĐ-PQTT ngày 01-12-2014 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Quyết định số 09/2016/QĐ-PQTT ngày 14-12-2016 Tòa án nhân dân TP Hà Nội Quyết định số 56/2014/QĐ-GQKN ngày 13-1-2014 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh ... vụ việc Tịa án có thẩm quyền Thứ ba, Hội đồng trọng tài định cuối mà có bên u cầu tịa án xem xét hủy phán trọng tài, tòa án phát thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu tòa án định hủy phán trọng tài... chọn Tòa án điều khoản chọn Tòa án, án lệ Pháp quy định cố gắn ưu tiên thỏa thuận Trọng tài trước thỏa thuận chọn Tòa án? ?? Cũng theo nghiêm cứu này, Tịa án nước ngồi thể ưu Chẳng hạn hoàn cảnh... “trường hợp Tòa án thụ lý vụ án mà phát tranh chấp có yêu cầu Trọng tài giải trước thời điểm Tòa án thụ lý vụ án Tịa án quy định điểm i khoản Điều 192 BLITDS định đình việc giải vụ án khơng thuộc

Ngày đăng: 19/12/2021, 09:31

w