68 bảo LÃNH NGÂN HÀNG và THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về bảo LÃNH NGÂN HÀNG ở VIỆT NAM

64 7 0
68  bảo LÃNH NGÂN HÀNG và THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về bảo LÃNH NGÂN HÀNG ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nguyên cứu đề tài 1 3.Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 4. Các phương pháp tiến hành nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài 3 6. Bố cục của báo cáo 3 PHẦN NỘI DUNG 4 PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) – CHI NHÁNH BẾN CÁT 4 1.Giới thiệu chung về ngân hàng 4 2. Giới thiệu khái quát về công việc trong quá trình thực tập 4 PHẦN II. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 6 CHƯƠNG 1. PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng 6 1.1.1. Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng 6 1.1.2. Đặc điểm của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng 9 1.1.3. Nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng 11 1.2. Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam 12 1.2.1. Các quy định về trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng 12 1.2.2. Các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng 14 1.2.3. Các quy định về hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng 16 1.2.4. Các quy định về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng 18 1.2.5. Các quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 23 2.1. Thực trạng áp dụng pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam 23 2.2.1. Các quy định về trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng 23 2.2.2. Các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng 28 2.2.3. Các quy định về hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng 31 2.2.4. Các quy định về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng 40 2.2.5. Các quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng 45 2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam 47 2.2.1. Sửa đổi khái niệm bảo lãnh ngân hàng, bổ sung khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng 47 2.2.2. Quy định nguyên tắc bảo đảm tính độc lập của BLNH thành một điều khoản riêng biệt trong nội dung của pháp luật về hoạt động BLNH 49 2.2.3. Hoàn thiện nội dung các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động bảo lãnh ngân hàng 50 2.2.3.1. Về trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng 50 2.2.3.2. Về chủ thể thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng 51 2.2.3.3. Về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng 52 2.2.3.4. Về giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM STT QUỸ THỜI GIAN CÔNG VIỆC CỤ THỂ Tuần (07/09/2020 – 12/09/2020) Tuần (14/09/2021 – 19/09/2021) Tuần (21/09/2021 – 26/09/2021) Tuần (28/09/2021 – 03/10/2021) Tuần (05/10/2021 – 10/10/2021) Tuần (12/10/2021 – 17/10/2021) Tuần (19/10/2021 – 24/10/2021) - Liên hệ giáo viên hướng dẫn lập đề cương thực tập chuyên đề - Xem quy trình hướng dẫn thiết lập HĐ ngân hàng Sacombank – CN Bến Cát - Tham gia soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm hoàn thiện hồ sơ vay ngân hàng; - Đi thực tế 01 phiên Tòa xét xử phúc thẩm Tòa Án nhân dân tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu quy trình nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Sacombank – CN Bến Cát - Đi thực tế 01 phiên hòa giải Tòa án nhân dân Thị xã Bến Cát - Nghiên cứu quy trình xử lý nợ soạn thảo đơn khởi kiện, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện ngân hàng Sacombank – CN Bến Cát - Nghiên cứu án hợp đồng tín dụng ngân hàng Sacombank – CN Bến Cát - Đi thực tế 02 hồ sơ thi hành án Chi cục THA Thị xã Bến Cát - Tiếp tục nghiên cứu án ngân hàng hồ sơ tín dụng hạn ngân hàng Sacombank – CN Bến Cát; - Đi thực tế 01 phiên tòa sơ thẩm Tòa Án nhân dân Thành phố Thủ Dầu Một - Tiếp tục nghiên cứu quy trình xử lý nợ soạn thảo đơn khởi kiện, chuẩn bị hồ sơ khởi kiện ngân hàng Sacombank – CN Bến Cát GHI CHÚ Tuần (26/10/2021 – 30/10/2021) - Tiếp tục nghiên cứu HĐTD thực tiễn khó khăn vướng mắc tranh chấp HDTD NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Bình Dương, ngày tháng năm 2021 Xác nhận đơn vị thực tập (Ký tên, đóng dấu) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Ý nghĩa BLDS Bộ luật Dân BLNH Bảo lãnh ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng Tiếng Anh Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Agribank Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế ISP International Standby Practices Bộ quy tắc thực hành tín dụng dự phịng quốc tế SHB Saigon - Hanoi Commercial Ngân hàng TMCP Sài Joint Stock Bank Gòn – Hà Nội UCP Uniform Customs and practice for Documentary Credit Bộ quy tắc thống tín dụng chứng từ URCG Uniform Rules for Contract Guarantees Bộ quy tắc thống bảo lãnh hợp đồng URDG Uniform Rules for Demand Guarantees Bộ quy tắc thống bảo lãnh trả tiền PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giao dịch, đặc biệt giao dịch có liên quan đến tài chính, để phịng ngừa hạn chế rủi cho mình, doanh nghiệp xem xét yêu cầu bên có nghĩa vụ thực biện pháp bảo đảm tài sản Một biện pháp bảo đảm doanh nghiệp thường lựa chọn bảo lãnh ngân hàng tính thuận tiện độ an tồn cao hình thức bảo đảm Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ tín dụng trọng yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại điều chỉnh Thông tư số 07/2015/TT-NHNN, sửa đổi Thông tư số 13/2017/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước (sau gọi chung Thông tư 07) Trong kinh tế thị trường hoạt động bảo lãnh ngân hàng (BLNH) phát triển ngày sơi động với nhiều loại hình bảo lãnh đa dạng tạo nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng thực bảo lãnh Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến ngân hàng chịu khoản thua lỗ uy tín Một nguyên nhân rủi ro pháp luật hoạt động BLNH nhiều bất cập, quy định hoạt động BLNH chưa đầy đủ, cịn có nhiều mâu thuẫn chí cịn có xung đột pháp luật với quy định pháp luật nước quốc tế Các tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH ngày nhiều minh chứng cho thấy pháp luật hành hoạt động BLNH chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động BLNH yêu cầu khách quan Do tác giả chọn đề tài: “Bảo lãnh ngân hàng thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam” Tình hình nguyên cứu đề tài Ởnước ngồi, có số cơng trình khoa học đề cập đến khái niệm, đặc điểm, phân loại BLNH kể đến như: sách Bank Guarantees in International Trade (dịch là: bảo lãnh ngân hàng thương mại quốc tế) Roland F.Bertrams (1996) , tài liệu nghiên cứu The Fraud Exception in Bank Guarantee (dịch là: ngoại lệ gian lận bảo lãnh ngân hàng) Grace Longwa Kayembe (2008) Một số cơng trình khoa học khác nghiên cứu BLNH khái niệm “Guarantee” (bảo lãnh) “Demand Guarantee” hay “Bank Demand Guarantee” (dịch là: bảo lãnh trả tiền ngay/bảo lãnh ngân hàng trả tiền ngay) như: sách Guide to the ICC Uniform Rules for Demand Guarantees (dịch là: Hướng dẫn quy tắc thống ICC bảo lãnh trả tiền ngay) Roy Goode (1992); Đề tài tiến sĩ luật học “Selective Legal Aspects of Bank Demand Guarantees” (dịch là: Một số khía cạnh pháp lý lựa chọn bảo lãnh ngân hàng trả tiền ngay) Michelle Kelly-Louw (2008) Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu BLNH Giáo trình tín dụng ngân hàng Học viện ngân hàng (2011), luận văn thạc sĩ luật học Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn Ngân hàng TMCP Techcombank Việt Nam Vũ Thị Khánh Phượng (2011, viết “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay” Võ Đình Tồn (2002) Các cơng trình kể đề cập cách sơ lược chủ yếu liệt kê văn pháp luật chưa có phân tích đánh giá để làm rõ thành tựu hạn chế pháp luật hành hoạt động BLNH Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chủ thể tham gia hoạt động BLNH quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động BLNH như: Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội (2005); Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam Đại học Luật Hà Nội (2012), viết “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay” Võ Đình Tồn, viết “Xác định lại chất quan hệ bảo lãnh ngân hàng quy định pháp luật” Nguyễn Thành Nam (2013) nhiều cơng trình khoa học khác Các cơng trình có nhiều giá trị khoa học việc làm rõ hai mối quan hệ hoạt động BLNH; là: quan hệ bảo lãnh quan hệ cấp bảo lãnh 3.Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận hoạt động BLNH, pháp luật hoạt động BLNH phân tích thực trạng pháp luật hành Việt Nam hoạt động BLNH, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNH Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến pháp luật hoạt động BLNH Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm quy định pháp luật Việt Nam hoạt động BLNH, pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế hoạt động BLNH Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi Luật Các TCTD năm 2010, thực tiễn giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử sử dụng trình nghiên cứu lý luận, việc xây dựng luận điểm nội dung đề tài Thông qua việc phân tích, tổng hợp áp dụng logic học, đề tài xây dựng khái niệm phân tích quan điểm đưa Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học tính ứng dụng thực tiễn sau: Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lý luận hoạt động BLNH pháp luật hoạt động BLNH Là tài liệu tham khảo hữu ích để quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu việc xây dựng, sửa đổi pháp luật hành Việt Nam hoạt động BLNH Là tài liệu nghiên cứu cung cấp kiến thức pháp lý hoạt động BLNH pháp luật hoạt động BLNH phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành chương sau: Chương Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Chương Thực trạng áp dụng bảo lãnh ngân hàng Việt Nam PHẦN NỘI DUNG PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) – CHI NHÁNH BẾN CÁT 1.Giới thiệu chung ngân hàng Giới thiệu khái quát công việc trình thực tập Tìm kiếm, khai thác khách hàng tiềm Đây hoạt động mà nhân viên tín dụng cần làm để phát triển hệ thống khách hàng ngân hàng tăng doanh số Người làm tín dụng tìm kiếm thơng tin khách hàng mới, khoanh vùng khách hàng tiềm để lên kế hoạch giới thiệu, sử dụng dịch vụ tiện ích ngân hàng Thơng thường, khách hàng doanh nghiệp dịch vụ vay vốn, với khách hàng cá nhân gửi tiền tiết kiệm, tiền tốn, vay vốn đầu tư… Tư vấn thơng tin dịch vụ cho khách hàng Khi có liệu khách hàng, bạn cần làm việc trực tiếp với khách hàng đưa thông tin tư vấn, giới thiệu dịch vụ hành mà khách hàng hướng tới Dựa yêu cầu khách hàng, nhân viên tín dụng chọn lọc dịch vụ phù hợp, giải đáp chi tiết thắc mắc giúp khách hàng hiểu tường tận loại hình dịch vụ Thơng qua q trình tư vấn, cần vận dụng khéo léo kỹ giao tiếp, thuyết phục để xây dựng niềm tin, tạo thiện cảm với khách hàng thể tác phong chuyên nghiệp Từ đó, khách hàng tin tưởng định sử dụng dịch vụ ngân hàng bạn Thẩm định thông tin khách hàng Kỹ thẩm định nghiệp vụ bắt buộc nhân viên tín dụng Khi khách hàng doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu vay vốn, tiến hành thẩm định thông tin khách hàng, đánh giá số thu nhập, uy tín, khả tài chính, khả kinh doanh, quy mơ doanh nghiệp, khả hồn trả nợ thẩm định giá trị tài sản với hình thức vay chấp… Nhân viên tín dụng đưa báo cáo thẩm định cho cấp để thống định cho vay không cho vay theo quy định ngân hàng Nếu từ chối, thông báo công bố văn Hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng thực thủ tục Khi khách hàng đạt thỏa thuận sử dụng dịch vụ tín dụng ngân hàng, nhân viên tín dụng lập hợp đồng soạn thảo văn bản, chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ có liên quan theo quy định Trong giấy tờ này, bạn cần nêu rõ điều kiện, điều khoản cách chi tiết hướng dẫn khách hàng quy trình tạo lập, ký kết hồ sơ Giám sát tình trạng sử dụng vốn vay Trong trình ngân hàng cho doanh nghiệp, cá nhân vay vốn, nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm theo dõi tình trạng sử dụng vốn vay Nếu phát sinh vấn đề liên quan tới khả hoàn trả nợ gốc lãi doanh nghiệp, cá nhân có thay đổi khả tài chính, khả kinh doanh,…bạn phải báo cáo với ngân hàng để có biện pháp giải thích hợp Tất toán hợp đồng theo quy định Khi khách hàng tiến hành trả nợ gồm gốc lãi vay, nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm tất tốn hợp động theo quy định, giải chấp tài sản chấp thực thao tác xóa bỏ đăng ký giao dịch Trong trường hợp khách hàng trả chậm, có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, nợ khó địi, nhân viên tín dụng tiến hành đơn đốc khách hàng trả nợ, xử lý thu nợ trước hạn, chuyển nhóm nợ hay chí khởi kiện trường hợp đặt biệt 10 tranh chấp" không phù hợp với thực tế gây khó khăn cho TCTD thực hoạt động BLNH có yếu tố nước ngồi Ba là, việc thực hợp đồng bảo lãnh ngân hàng, pháp luật hành thiếu nhiều quy định nhằm điều chỉnh chi tiết, cụ thể trình thực yêu cầu đặt bên nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ để yêu cầu tốn bảo lãnh, cơng việc mà TCTD cần tuân thủ xem xét chấp nhận từ chối yêu cầu toán bảo lãnh bên nhận bảo lãnh 2.2.5 Các quy định giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Các tranh chấp hoạt động BLNH mang tính đặc thù phức tạp xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: mối quan hệ hữu hợp đồng bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh, tham gia nhiều chủ thể khác quan hệ BLNH, thoả thuận đa dạng chủ thể luật áp dụng quan có thẩm quyền giải tranh chấp Cũng pháp luật nhiều quốc gia khác, pháp luật Việt Nam chưa có quy định riêng giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH mà sử dụng quy định chung giải tranh chấp kinh doanh thương mại để giải Để làm sáng tỏ thực trạng pháp luật giải tranh chấp phát sinh hoạt động này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam phương thức giải tranh chấp, luật áp dụng để giải tranh chấp chủ thể giải tranh chấp Cụ thể sau: - Về phương thức giải tranh chấp Để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại, Điều 317 Luật Thương mại năm 2005 quy định phương thức giải tranh chấp sau: thương lượng bên; hoà giải bên quan, tổ chức cá nhận bên thoả thuận chọn làm trung gian hoà giải; giải trọng tài án (i) Thương lượng bên Với chất hoạt động kinh doanh nên phương thức giải tranh chấp chủ yếu hoạt động BLNH phương thức thương lượng Trong trường hợp này, chủ thể giải tranh chấp bên hợp đồng Các bên thoả thuận, thương lượng để giải tranh chấp phát sinh 50 (ii)Hoà giải bên quan, tổ chức cá nhận bên thoả thuận chọn làm trung gian hoà giải Phương thức tương tự phương thức thương lượng có thêm tham gia bên thứ ba đóng vai trị trung gian hồ giải Bên thứ ba khơng phải quan có thẩm quyền giải tranh chấp mà bên lựa chọn để giúp trình giải tranh chấp có thêm ý kiến khách quan, giúp bên tìm đồng thuận nhằm giải tranh chấp phát sinh (iii)Giải tranh chấp án Trường hợp bên khơng tự thương lượng, hồ giải được, theo yêu cầu bên bên, án đứng để giải tranh chấp Trong q trình giải tranh chấp tồ án diễn việc hoà giải Tuy nhiên, khác với hoà giải có tham gia trung gian hồ giải, thủ tục hoà giải án thẩm phán phụ trách giải vụ án thực hiện, chủ thể giải tranh chấp trường hợp án bên chủ thể hợp đồng Trong q trình hồ giải tồ án, bên thoả thuận giải toàn nội dung tranh chấp tồ án ban hành định công nhận thoả thuận đương Trường hợp hồ giải khơng thành, tồ án đưa vụ án xét xử, kết thúc việc xét xử án án tuyên (iv) Giải tranh chấp trọng tài Trường hợp bên có thoả thuận trọng tài giải tranh chấp tranh chấp giải trọng tài theo thủ tục tố tụng trọng tài - Về luật áp dụng giải tranh chấp Điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định: Các bên thoả thuận luật áp dụng, án trọng tài nước để giải tranh chấp phát sinh giao dịch bảo lãnh theo quy định pháp luật Như vậy, pháp luật Việt Nam công nhận quyền bên trong việc lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp Với quy định bên chủ thể lựa chọn luật Việt Nam, luật nước ngoài, Bộ quy tắc ICC ban hành làm sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh Trường hợp bên khơng có thoả thuận luật áp dụng theo nguyên tắc nêu BLDS năm 2015: quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng Hợp đồng giao kết thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Trong trường hợp hợp 51 đồng không ghi nơi thực hợp đồng việc xác định nơi thực hợp đồng phải tuân theo pháp luật Việt Nam - Về chủ thể giải tranh chấp Như nêu, phương thức giải tranh chấp định chủ thể giải tranh chấp Trường hợp phương thức giải tranh chấp thương lượng, hồ giải chủ thể giải tranh chấp bên chủ thể hợp đồng phát sinh hoạt động BLNH Đó bên bảo lãnh bên bảo lãnh trường hợp tranh chấp hợp đồng cấp bảo lãnh; bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh trường hợp tranh chấp hợp đồng bảo lãnh Trường hợp phương thức giải tranh chấp tòa án trọng tài, chủ thể giải tranh chấp quan Qua việc xem xét quy định hành giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH, tác giả cho pháp luật hành có chế pháp lý để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại (bao gồm hoạt động BLNH) quy định phương thức giải tranh chấp, luật áp dụng để giải tranh chấp chủ thể giải tranh chấp Tuy nhiên, pháp luật hành giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH số bất cập sau: Một là, pháp luật chưa có chế pháp lý riêng biệt để giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH Hoạt động BLNH nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động mang tính đặc thù xuất phát từ vai trị chủ thể tính chất hoạt động này, cần chế pháp lý riêng biệt nhằm giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh Do chưa có chế pháp lý riêng để giải nên tranh chấp phát sinh thường nhiều thời gian Thực tế, vụ tranh chấp phải giải án kéo dài nhiều năm Hai là, việc vận dụng pháp luật hoạt động BLNH thực tế để giải tranh chấp nhiều bất cập, áp dụng sai pháp luật 2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 2.2.1 Sửa đổi khái niệm bảo lãnh ngân hàng, bổ sung khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng 52 Hiện nay, khái niệm BLNH, hoạt động BLNH chưa sử dụng thống nhất, dễ gây nhầm lẫn Nhiều trường hợp, đề cập đến "hoạt động BLNH" với tư cách hoạt động dịch vụ ngân hàng lại sử dụng thuật ngữ "BLNH" Mặt khác, pháp luật hành Việt Nam quy định BLNH "một hình thức cấp tín dụng", lại giải thích "theo đó, bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh " thể khơng thống khái niệm không phù hợp với khái niệm cấp tín dụng quy định Luật Các TCTD năm 2010 Điều Luật Các TCTD năm 2010 quy định: Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Như phân tích, BLNH hiểu hợp đồng người bảo lãnh người nhận bảo lãnh việc bảo đảm thực nghĩa vụ người bảo lãnh Nó mang chất hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Tuy nhiên, khác với bảo lãnh dân sự, BLNH chủ thể chuyên nghiệp (thông thường NHTM) thực hiện, mang tính độc lập (độc lập với hợp đồng sở hợp đồng cấp bảo lãnh), xác lập thực sở chứng từ đơn phương huỷ ngang Trên sở đó, tác giả đề xuất sửa đổi khái niệm BLNH sau: "BLNH hợp đồng mang tính độc lập khơng thể đơn phương hủy ngang, giao kết người bảo lãnh ngân hàng, TCTD với người nhận bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ người bảo lãnh (là khách hàng ngân hàng, TCTD) người nhận bảo lãnh, theo người bảo lãnh cam kết toán khoản tiền xác định theo thỏa thuận người nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ phù hợp với điều khoản thời hạn có hiệu lực hợp đồng bảo lãnh" Trong đó, hoạt động BLNH hiểu hoạt động có tính dịch vụ ngân hàng, TCTD thực nhằm mục đích kiếm lời Nó vừa hoạt động bảo đảm thực nghĩa vụ vừa hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng Như vậy, hoạt động BLNH thực chất hoạt động kinh doanh TCTD thực hiện, qua sản phẩm BLNH đa dạng cung ứng cho khách hàng Do pháp luật hành chưa có khái niệm hoạt động BLNH, nên vào kết nghiên cứu lý luận hoạt động 53 BLNH, tác giả đề xuất bổ sung khái niệm hoạt động BLNH vào hệ thống khái niệm pháp luật hoạt động BLNH sau: "Hoạt động bảo lãnh ngân hàng hoạt động có tính dịch vụ ngân hàng, TCTD thực nhằm cấp tín dụng cho khách hàng, theo ngân hàng, TCTD cam kết bảo đảm nghĩa vụ tài khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ bên thứ ba" 2.2.2 Quy định nguyên tắc bảo đảm tính độc lập BLNH thành điều khoản riêng biệt nội dung pháp luật hoạt động BLNH Về mặt lý luận, pháp luật hoạt động BLNH cần phải xác định rõ hai nguyên tắc bản; nguyên tắc bảo đảm quyền tự kinh doanh nguyên tắc bảo đảm tính độc lập BLNH Nguyên tắc bảo đảm quyền tự kinh doanh xuất phát từ chất hoạt động BLNH hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động TCTD thực nhằm cung ứng dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng Do xuất phát từ chất quan hệ kinh doanh thương mại, nên quan hệ xã hội pháp luật hoạt động BLNH điều chỉnh thiết lập, thay đổi huỷ bỏ dựa thoả thuận chủ thể tham gia quan hệ Theo nguyên tắc này, chủ thể thực hoạt động bảo lãnh cách chuyên nghiệp, có khả tài tự chịu trách nhiệm cam kết bảo lãnh quyền cung ứng dịch vụ bảo lãnh, khơng có ưu đãi hạn chế thiếu chủ thể so với chủ thể khác Bên cạnh đó, pháp luật cần bảo đảm quyền tự thoả thuận tự định đoạt chủ thể tham gia hoạt động BLNH Các chủ thể tham gia hoạt động BLNH bình đẳng với việc gánh chịu hậu pháp lý thực hành vi trái pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận hay theo quy định pháp luật Nguyên tắc bảo đảm tính độc lập bảo lãnh ngân hàng xuất phát từ đặc điểm chất BLNH Theo nguyên tắc này, người nhận bảo lãnh có quyền tốn xuất trình u cầu địi tiền phù hợp mà khơng cần có chấp thuận người bảo lãnh Đồng thời, trách nhiệm toán người bảo lãnh hoàn toàn độc lập với hợp đồng cấp bảo lãnh người bảo lãnh với người bảo lãnh Trong giao dịch thương mại quốc tế, tính độc lập BLNH đề cao ghi nhận cách trực tiếp URDG 758, ISP 98, UCP 600 54 Theo quy định pháp luật hành BLNH hai nguyên tắc nêu ghi nhận ghi nhận cách gián tiếp thông qua quy định trách nhiệm toán bảo lãnh, quyền nghĩa vụ chủ thể chưa phải điều khoản riêng biệt Đặc biệt, nguyên tắc bảo đảm tính độc lập BLNH, việc quy định thành nguyên tắc rõ ràng làm sáng tỏ tính độc lập BLNH, hạn chế tranh chấp phát sinh việc áp dụng sai pháp luật Vì vậy, tác giả đề xuất bổ sung nguyên tắc bảo đảm tính độc BLNH thành điều khoản riêng biệt nội dung văn pháp luật điều chỉnh hoạt động BLNH Nội dung cụ thể sau: "Cam kết bảo lãnh có hiệu lực kể từ phát hành khơng thể bị huỷ ngang Việc tốn bảo lãnh hồn toàn phụ thuộc vào điều khoản, điều kiện cam kết bảo lãnh thiết lập sở thoả thuận bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, không phụ thuộc vào quan hệ khác" 2.2.3 Hoàn thiện nội dung quy định pháp luật hành hoạt động bảo lãnh ngân hàng 2.2.3.1 Về trình tự, thủ tục thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng Để bảo đảm hiệu trình thực hoạt động BLNH bảo vệ quyền, lợi ích chủ thể tham gia quan hệ phát sinh hoạt động BLNH, quy định pháp luật trình tự, thủ tục rõ ràng, minh bạch thể đầy đủ bước quy trình thực hoạt động BLNH để TCTD có sở xây dựng văn nội phù hợp với cấu tổ chức Bên cạnh vai trị định hướng, pháp luật cần có số quy định bắt buộc trình tự, thủ tục mà chủ thể phải tuân thủ trình tham gia hoạt động BLNH để bảo đảm quyền lợi chủ thể khác Trên sở đánh giá bất cập thực tiễn thực trình tự, thủ tục hoạt động BLNH, tác giả đưa số kiến nghị sửa đổi sau: Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung quy định yếu tố mà TCTD phải thẩm định khách hàng Do quy trình nội số TCTD không quy định cụ thể yếu tố dẫn đến cam kết bảo lãnh phát hành khơng an tồn, khơng hiệu Một số yếu tố cần pháp luật ghi nhận bao gồm: (i) phù hợp yêu cầu phát hành bảo lãnh quy định pháp luật quy định nội TCTD; (ii) lực pháp lý khách hàng; (iii) lực thực cam kết khách hàng bên nhận bảo lãnh; (iv) nội dung cam kết bảo lãnh dự kiến phát hành; (v) biện pháp bảo đảm tín dụng (nếu cần thiết) 55 Thứ hai, pháp luật cần bổ sung quy định việc TCTD phải công khai thời hạn thẩm định hồ sơ, bảng phí dịch vụ bảo lãnh để khách hàng tham khảo, đàm phán ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh Mối quan hệ TCTD khách hàng mối quan hệ bên cung cấp dịch vụ bên sử dụng dịch vụ nên xây dựng hoàn toàn sở tự nguyện, bình đẳng TCTD khơng có nghĩa vụ phải cấp bảo lãnh cho khách hàng trình thẩm định cho thấy việc phát hành bảo lãnh không đạt điều kiện nêu Thứ ba, pháp luật cần bổ sung quy định việc TCTD phải nhập thông tin phát hành bảo lãnh hệ thống thông tin nội TCTD cho phép khách hàng, bên có liên quan truy cập, khai thác thơng tin cam kết bảo lãnh NHTM phát hành Theo mơ hình này, sau TCTD phát hành cam kết bảo lãnh chuyển đến người nhận bảo lãnh người nhận bảo lãnh, khách hàng TCTD bên có liên quan khác dựa vào số hiệu cam kết bảo lãnh để xác định xem bảo lãnh có phát hành thẩm quyền hay không Thực tế Việt Nam có số ngân hàng (như Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín, Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam ) triển khai mơ hình thiết lập mục tra cứu chứng thư bảo lãnh website nội bước đầu cho thấy hiệu quả, hạn chế rủi ro đạo đức cán lạm quyền, phát hành bảo lãnh trái quy định Về việc ký duyệt cam kết bảo lãnh, pháp luật cần bỏ quy định việc phải có ba chữ ký: người đại diện theo pháp luật, người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh người thẩm định khoản bảo lãnh quy định vừa trái với quy định định chung pháp luật thẩm quyền đại diện pháp nhân, vừa không phù hợp với thông lệ phát hành cam kết bảo lãnh khơng có tác dụng hạn chế rủi ro giả mạo chứng thư bảo lãnh Vì vậy, pháp luật cần sửa lại theo hướng người ký duyệt chứng thư bảo lãnh người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền TCTD 2.2.3.2 Về chủ thể thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng Về vấn đề này, tác giả có số đề xuất sau: Một là, quy định cụ thể điều kiện cấp phép thực hoạt động BLNH Hoạt động BLNH mang tính đặc thù địi hỏi chủ thể thực hoạt động phải có uy tín khả tài Vì thế, chủ thể thực hoạt động BLNH phải chủ thể 56 chuyên nghiệp thực hoạt động BLNH với tư cách hoạt động kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời Pháp luật hành Việt Nam quy định chủ thể thực hoạt động BLNH phải TCTD Tác giả cho quy định phù hợp điều kiện thực tế Việt Nam, có TCTD có đủ uy tín lực tài cần thiết để bảo đảm thực cam kết bảo lãnh Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm quyền tự kinh doanh hoạt động BLNH, hạn chế chế "xin cho" việc cấp phép thực hoạt động BLNH, pháp luật cần quy định cụ thể điều kiện cấp phép trường hợp cụ thể: thực phạm vi lãnh thổ quốc gia hay thực lãnh thổ quốc gia, thực đối tượng người cư trú, hay người cư trú người không cư trú Hai là, hệ thống hoá quy định mà TCTD phải tuân thủ trình thực hoạt động BLNH Do quy định phạm vi, đối tượng bảo lãnh, giới hạn cấp bảo lãnh mà TCTD phải tuân thủ thực cấp bảo lãnh cho khách hàng thiếu nằm rải rác nhiều văn khác nên gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Do đó, pháp luật cần hệ thống hoá quy định văn để tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật 2.2.3.3 Về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng Qua đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng BLNH tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật sau: Một là, quy định rõ ràng chủ thể quyền chủ thể hợp đồng bảo lãnh Hiện pháp luật quy định cam kết bảo lãnh hình thức biểu (hình thức bảo lãnh) chưa nêu chất bảo lãnh hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Chính vậy, quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng chưa pháp luật quy định cách cụ thể tương ứng với Các quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng cấp bảo lãnh cụ thể sau: * Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh (TCTD): Trong quan hệ hợp đồng BLNH, TCTD có vai trị người phát hành cam kết bảo lãnh, pháp luật cần quy định chủ thể có quyền nghĩa vụ sau đây: - Nghĩa vụ thực trả tiền thay cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh xuất trình đầy đủ hồ sơ, tài liệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ ghi cam kết bảo lãnh Đây 57 nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Việc quy định nghĩa vụ cho người bảo lãnh không nhằm bảo đảm quyền lợi cho bên nhận bảo lãnh mà bảo đảm thực hợp đồng cấp bảo lãnh ký với khách hàng (bên bảo lãnh) - Quyền từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết bảo lãnh hết hiệu lực, hồ sơ yêu cầu tốn bảo lãnh khơng đáp ứng đủ điều kiện quy định cam kết bảo lãnh, có chứng chứng minh chứng từ xuất trình giả mạo * Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh: Trong quan hệ hợp đồng BLNH, bên nhận bảo lãnh có tư cách pháp lý người thụ hưởng cam kết bảo lãnh TCTD Với chất hợp đồng đơn vụ, mối quan hệ này, bên nhận bảo lãnh bên có quyền mà khơng có nghĩa vụ bên bảo lãnh, cụ thể sau: - Quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực cam kết bảo lãnh - Quyền kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ cam kết bảo lãnh Hai là, pháp luật chưa quy định cụ thể hình thức phát hành bảo lãnh chứng từ điện tử hình thức cam kết phổ biến ngân hàng giới thực Mặt khác, tương tự vấn đề hình thức hợp đồng cấp bảo lãnh, đề nghị bỏ quy định pháp luật "Các văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh (bao gồm cam kết bảo lãnh) phải lập thành tiếng Việt, trường hợp cần thiết sử dụng thêm tiếng nước văn tiếng Việt pháp lý để giải tranh chấp" quy định không phù hợp với thực tế gây khó khăn cho TCTD thực hoạt động BLNH có yếu tố nước ngồi Ba là, đề nghị bổ sung quy định nhằm điều chỉnh chi tiết, cụ thể trình thực yêu cầu đặt bên nhận bảo lãnh xuất trình chứng từ để yêu cầu toán bảo lãnh, công việc mà TCTD cần tuân thủ xem xét chấp nhận từ chối yêu cầu toán bảo lãnh bên nhận bảo lãnh 2.2.3.4 Về giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Qua việc nghiên cứu thực trạng quy định giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH, tác giả có số đề xuất sau: Một là, xây dựng chế pháp lý riêng biệt để giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH Hoạt động BLNH nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung 58 hoạt động mang tính đặc thù xuất phát từ vai trò chủ thể tính chất hoạt động này, cần chế pháp lý riêng biệt nhằm giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh Cơ chế pháp lý cụ thể để giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH cần hoàn thiện theo hướng rút gọn trình tự, thủ tục tố tụng so với thủ tục tố tụng thông thường nhằm rút gọn thời gian giải tranh chấp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan Hai là, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động BLNH, theo đó, quan giải tranh chấp tổ chức, cá nhân liên quan trình áp dụng pháp luật phải bảo đảm nguyên tắc sau: - Trách nhiệm toán BLNH phải thuộc bên bảo lãnh, bên bảo lãnh - Xác định trách nhiệm toán bảo lãnh phải dựa sở chứng từ toán, tuân thủ nguyên tắc bảo đảm tính độc lập BLNH 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật hành xây dựng khung pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động BLNH, bao gồm: quy định trình tự thủ tục thực hoạt động BLNH, quy định chủ thể thực hoạt động BLNH, quy định hợp đồng cấp bảo lãnh, quy định hợp đồng BLNH quy định giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH Căn vào khung pháp luật này, TCTD Việt Nam xây dựng quy chế, quy trình nội để cụ thể hóa quy định Bên cạnh ưu điểm, pháp luật hoạt động BLNH Việt Nam nhiều bất cập, cụ thể sau: Một là, chưa quy định rõ chủ thể quyền nghĩa vụ chủ thể mối quan hệ phát sinh hoạt động BLNH (quan hệ quan hệ hợp đồng cấp bảo lãnh quan hệ hợp đồng bảo lãnh), quy định hình thức ngơn ngữ cam kết bảo lãnh chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, quy định nội dung hoạt động BLNH thiếu chưa cụ thể Hai là, hệ thống quy định pháp luật bất cập lý luận pháp luật thực định nêu nên việc áp dụng pháp luật chưa đồng bộ, cịn nhiều trường hợp cố ý vơ ý áp dụng sai pháp luật Ba là, pháp luật hành chưa có chế riêng biệt để giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH tranh chấp phát sinh lĩnh vực thường kéo dài, chưa bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia hoạt động BLNH Đồng thời, thực tiễn giải tranh chấp cho thấy việc áp dụng pháp luật chưa đúng, chưa tuân thủ nguyên tắc pháp luật hoạt động BLNH Hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNH yêu cầu khách quan nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động BLNH sở thực chủ trương sách Đảng Nhà nước, đáp ứng tiêu chí hồn thiện hệ thống pháp luật khắc phục bất cập nội dung pháp luật hành Những giải pháp cụ thể đề xuất nhằm bổ sung cho hệ thống khái niệm nguyên tắc pháp luật hoạt động BLNH, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật cụ thể hoạt động BLNH, xây dựng cấu trúc hợp lý cho văn pháp luật chuyên ngành bảo đảm thực pháp luật hoạt động BLNH 60 KẾT LUẬN Việc xây dựng nội dung lý luận hoạt động BLNH pháp luật hoạt động BLNH có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thực trạng pháp luật hành Việt Nam Nội dung pháp luật hoạt động BLNH xác định từ quan hệ pháp luật phát sinh trình thực hoạt động BLNH, bao gồm quy định về: trình tự, thủ tục thực hoạt động BLNH, chủ thể thực hoạt động BLNH, hợp đồng cấp BLNH, hợp đồng BLNH giải tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH Tuy nhiên, việc phân chia mang tính tương đối có giao thoa pháp luật, mặt khác lại đánh giá góc độ khác Bên cạnh đó, việc xác định rõ nguyên tắc pháp luật hoạt động BLNH góp phần đánh giá xác thực trạng pháp luật lĩnh vực Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động BLNH thấy pháp luật lĩnh vực bước hồn thiện đến cịn nhiều bất cập như: chưa xây dựng hệ thống khái niệm phù hợp với chất pháp lý giao dịch dẫn đến hiểu sai, áp dụng sai pháp luật; quy trình thực hoạt động BLNH thiếu, nội dung pháp luật hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng cấp bảo lãnh chưa rõ ràng Trước thực trạng pháp luật nêu trên, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNH nhu cầu khách quan Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật hoạt động BLNH nhằm xây dựng khung pháp luật đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đảm bảo an tồn, hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế Để đạt mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, sửa đổi tên gọi kết cấu văn pháp luật điều chỉnh hoạt động BLNH giải pháp bảo đảm thực pháp luật 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 Bộ Luật dân 2015 Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng Thông tư số 13/2017/TT- NHNN ngày 29 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng 62 i Roeland Bertrams (1996), “Spotlight on guarantees”, Volume No Summer 1996 ICC (1992), Uniform Rules for Demand Guarantees No.458 (URDG 458), ICC Publication, Paris ii Võ Đình Tồn (2002), “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí luật học (3), tr.41-46 iii Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phịng, Nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh iv Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội v Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội vi ICC (2010), Uniform Rules for Demand Guarantees No.758 (URDG 758), ICC Publication, Paris vii viii Học viện ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (16), tr.29-39 ix Minh Đức (2012), “Bảo lãnh trái phiếu trái luật http://vneconomy.vn/tai-chinh/bao-lanh-trai-phieu-trai-luat-tai-seabank20121127102737432.htm x Seabank?”, Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 Bộ Luật dân 2015 Thơng tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng Thông tư số 13/2017/TT- NHNN ngày 29 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng ... khởi kiện trường hợp đặt biệt 10 PHẦN II BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam 2.2.1 Các quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động bảo lãnh ngân. .. hàng như: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm (hay bảo lãnh bảo hành), bảo lãnh lãnh hoàn trả tiền ứng trước loại bảo

Ngày đăng: 24/08/2022, 12:24

Mục lục

  • BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nguyên cứu đề tài

    • 3.Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 4. Các phương pháp tiến hành nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

    • 6. Bố cục của báo cáo

    • PHẦN NỘI DUNG

    • PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) – CHI NHÁNH BẾN CÁT

      • 1.Giới thiệu chung về ngân hàng

      • 2. Giới thiệu khái quát về công việc trong quá trình thực tập

      • PHẦN II. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

      • CHƯƠNG 1. PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

        • 1.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng

          • 1.1.1. Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng

          • 1.1.2. Đặc điểm của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng

          • 1.1.3. Nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng

          • 1.2. Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam

            • 1.2.1. Các quy định về trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng

            • 1.2.2. Các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng

            • 1.2.3. Các quy định về hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng

            • 1.2.4. Các quy định về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan