Đề tài QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA BỊ ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong bài Báo cáo thực tập tốt nghiệp này được thu.
Đề tài: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA BỊ ĐƠN TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Báo cáo thực tập tốt nghiệp thu thập từ nguồn thực tế Đơn vị thực tập, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nếu sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS HCM TAND TP TTDS Bộ Luật Tố tụng dân Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân Thành phố Tố tụng dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 25/11/2015, Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua BLTTDS, đánh dấu bước phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam BLTTDS năm 2015 văn pháp luật quy định chung đầy đủ quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ tố tụng dân sự, có bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tung dân Quyền của bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ghi nhận cụ thể rõ ràng BLTTDS năm 2015, sở pháp lý vững cho việc thực thi bảo đảm thực quyền hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tố tụng dân Việc nghiên cứu đánh giá luật thực định thực tiễn cho thấy quyền bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan pháp luật ghi nhận đầy đủ việc quan tâm bảo đảm thực chúng thực tế chưa đạt hiệu mong muốn Một số quy định pháp luật vấn đề hạn chế định thiếu tính cụ thể, chưa phù hợp với thực tế, thiếu chế để bảo đảm thực Bên cạnh đó, tình trạng thiếu tơn trọng, chí vi phạm quyền bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cịn tồn dẫn tới quyền, lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ, việc giải vụ án bị kéo dài Do em chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ bị đơn vụ án dân theo pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài để nghiên cứu Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đ tố tụng dân Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đươn tố tụng dân Kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện áp dụng thống pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đươn tố tụng dân 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật liên quan đến quyền, nghĩa vụ bị đơn tố dụng dân theo quy định Bộ Luật Dân 2015 Luật Tố tụng dân 2015 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số vấn đề quy định pháp luật liên quan đến quyền, nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân từ thời điểm Bộ Luật Dân 2015 có hiệu lực đến Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Trong trình thực hiện, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, gắn lý luận với thực tiễn đặc biệt phương pháp phân tích - tổng hợp, đánh giá Ngoài ra, việc nghiên cứu tiến hành văn pháp luật có liên quan để phân tích, đối chiếu, tổng hợp Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Qua phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, đề tài đưa kiến nghị quan trọng nhằm hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân đồng thời nâng cao hiệu thực quyền tố tụng bị đơn Bố cục báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo chia thành 02 chương sau: Chương Khái quát quyền nghĩa vụ bị đơn Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân - kiến nghị hoàn thiện Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm quyền, nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân Trong nhóm người tham gia tố tụng, bật quan trọng đương Đương vụ việc dân người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hai số thành phần cấu thành nên đương vụ án dân Bị đơn vụ án dân người tham gia tố tụng để trả lời việc kiện bị nguyên đơn bị người khác khởi kiện theo quy định pháp luật Việc tham gia vào vụ án dân bị đơn mang tính bị động, bị buộc phải tham gia tố tụng để trả lời việc bị kiện.1 Như vậy, khía cạnh thuật ngữ pháp lý, hiểu quyền tố tụng dân bị đơn quyền mà pháp luật tố tụng dân quy định bảo đảm thực cho bị đơn dân tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân thực để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước; quyền tố tụng dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền mà pháp luật tố tụng dân quy định bảo đảm thực cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân thực để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước 1.2 Phân loại quyền, nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân 1.2.1 Nhóm quyền liên quan đến tự định đoạt bị đơn Về bản, quyền tố tụng liên quan đến tự định đoạt bị đơn nói chung ghi nhận pháp luật tố tụng dân sự phản ánh chất quan hệ dân quan hệ hình thành dựa tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận chủ thể Các quyền tố tụng liên quan đến tự định đoạt bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan điều 70, 72 73 BLTTDS năm 2015 xây dựng dựa nguyên tắc tố tụng dân quy định Chương II BLTTDS năm 2015 quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp (Điều 4), quyền định tự Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên, 2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 108 định đoạt đương (Điều 5), bảo đảm nguyên tắc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm (Điều 17), bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng dân (Điều 25), Đối với nhóm quyền liên quan đến tự định đoạt bị đơn, bao gồm quyền tố tụng cụ thể quyền đưa yêu cầu tố tụng; quyền chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; quyền giữ nguyên, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu tố tụng; quyền tự thỏa thuận với việc giải vụ án tham gia hòa giải Tòa án tiến hành; quyền kháng cáo, khiếu nại; quyền đề nghị kháng nghị 1.2.2 Nhóm quyền liên quan đến hoạt động chứng minh Chứng minh hoạt động quan trọng, có vai trị định việc tìm thật vụ án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Chứng cơng cụ hữu hiệu để bị đơn phản bác lại yêu cầu nguyên đơn, chứng minh tính hợp lý yêu cầu bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan với quan tư pháp Chứng minh vừa quyền, vừa nghĩa vụ bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, sở để đương xác định quyền hạn, nghĩa vụ đưa yêu cầu thực tranh tụng trình giải vụ việc dân Nhóm quyền liên quan đến hoạt động chứng minh, theo quy định pháp luật, bao gồm: quyền cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho mình; quyền đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng vụ việc mà tự khơng thể thực được; quyền yêu cầu đương khác xuất trình tài liệu, chứng mà họ giữ; quyền đề nghị Tòa án định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng đó; quyền đề nghị Tịa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định việc định giá tài sản; quyền biết, ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tịa án thu thập 1.2.3 Nhóm quyền tham gia tố tụng bị đơn Tham gia tố tụng hoạt động quan trọng, có giá trị định đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, quyền mà bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực liên quan đến hoạt động tố tụng Việc bảo đảm quyền tham gia tố tụng cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nội dung trọng tâm pháp luật tố tụng dân Theo đó, nhóm quyền tham gia tố tụng bao gồm quyền bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tịa án thơng báo việc khởi kiện, quyền tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, quyền tham gia phiên họp, tham gia tranh luận phiên tịa, quyền nhận thơng báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ mình, quyền đặt câu hỏi, đề xuất Tòa án vấn đề cần hỏi liên quan đến vụ án, đối chất với đương khác với người làm chứng 1.2.4 Nhóm quyền tố tụng khác Trong trình tố tụng dân sự, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan pháp luật trao cho quyền tố tụng để bảo đảm công bằng, minh bạch, kịp thời hoạt động tố tụng Nhóm quyền bao gồm quyền sau: - Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng chủ thể có liên quan mật thiết, có tính định đến q trình giải vụ án bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; đó, khách quan, vơ tư họ trình giải vụ án mang ý nghĩa quan trọng đương Chính vậy, pháp luật quy định cho phép họ quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có cho họ không vô tư việc giải vụ án Theo quy định Khoản Điều 55 BLTTDS năm 2015 trường hợp có yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, đương cần có văn nêu rõ lý yêu cầu thay đổi đối tượng Thẩm quyền định thay đổi người tiến hành tố tụng quy định Điều 56 BLTTDS năm 2015 - Quyền đề nghị Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định tạm đình giải vụ án Biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp Tòa án áp dụng trình giải vụ việc dân nhằm giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại khắc phục bảo đảm việc thi hành án Biện pháp khẩn cấp tạm thời không cơng cụ hữu hiệu để Tịa án ngăn chặn thiệt hại, bảo tồn tài sản, chứng mà cịn phương thức để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật cho phép đương quyền đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nhu cầu làm đơn đề nghị Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kèm theo chứng chứng minh cho yêu cầu (trong trường hợp cần chứng cứ) Căn vào yêu cầu bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, vào giai đoạn trước mở phiên tịa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán giao tiến hành vụ án xem xét, định; vào giai đoạn xét xử phiên tịa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hội đồng xét xử xem xét, định - Quyền cấp trích lục án, án, định Tịa án Khi có trích lục án, án, định Tịa án, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có tóm lược tổng quan tình hình vụ án, bao gồm việc Tịa án bảo đảm thực theo yêu cầu trước Tòa họ đến đâu, từ định việc có kháng cáo, khiếu nại định, án Tịa án hay khơng Bên cạnh đó, trích lục án, án, định gửi cho đương coi chứng để đương lưu giữ, chứng minh việc phán Tòa án có thật, làm chứng, chứng để đương tiến hành thủ tục kháng cáo, khiếu nại theo quy định 1.3 Ý nghĩa quy định quyền, nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân Quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nói riêng đương nói chung quyền ghi nhận văn pháp luật từ thuở sơ khai, từ trước thời kỳ cách mạng tháng Tám văn quy phạm pháp luật ghi nhận cách hệ thống quyền tố tụng dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh giải vụ án kinh tế năm 1994.… tiếp tục khẳng định BLTTDS năm 2015 (Điều 4) Việc pháp luật quy định quyền tố tụng cho bị đơn tiền đề, sở pháp lý, phương tiện hữu hiệu để chủ thể thực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Đối với bị đơn với tư cách tham gia tố tụng chủ thể bị động, việc trao bảo đảm thực thi quyền hợp pháp sở quan trọng để tạo cân quan hệ tranh chấp dân với đương khác, sở để họ đòi hỏi, yêu cầu bảo vệ cơng Bên cạnh đó, sở để giới hạn cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quyền hợp pháp mình, khơng thực việc khơng theo quy định pháp luật Việc ghi nhận quyền tố tụng bị đơn sở để quan Nhà nước ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ hoạt động tơn trọng quyền đương Với Nhà nước, quyền tố tụng dân đương nói chung bị đơn nói riêng bảo đảm, góp phần thực thắng lợi chủ trương Đảng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích nhân dân Vì vậy, ngồi ý nghĩa thực dân chủ tố tụng dân sự, việc ghi nhận bảo đảm quyền tố tụng bị đơn 10 cịn có ý nghĩa ổn định trật tự xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 1.4 Quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân 1.4.1 Quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn Quyền phản tố bị đơn cụ thể hóa Điều 200 BLTTDS năm 2015 Theo đó, khơng phải yêu cầu bị đơn chấp nhận yêu cầu phản tố Tòa án chấp nhận yêu cầu phản tố bị đơn thuộc ba trường hợp quy định Khoản Điều 200 BLTTDS năm 2015: - Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập - Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập - Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Bị đơn quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm Thẩm phán mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải Sau thời điểm này, bị đơn đưa yêu cầu phản tố Tịa án khơng chấp nhận hướng dẫn họ khởi kiện vụ án dân khác Pháp luật quy định cho bị đơn thực quyền phản tố có đầy đủ quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 BLTTDS năm 2015 Đây điểm tiến BLTTDS năm 2015 so với quy định cũ BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Quy định giúp tháo gỡ vướng mắc trước đây, giúp bên đương Tịa án có sở pháp lý để thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan hệ pháp luật phát sinh từ yêu cầu phản tố bị đơn 1.4.2 Quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đây quy định hoàn toàn BLTTDS năm 2015, theo đó, quyền đưa yêu cầu độc lập bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan quy định Khoản Điều 72 BLTTDS năm 2015 sau: “5 Đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập có liên quan đến việc giải vụ án Đối với yêu cầu độc lập bị đơn có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 Bộ luật này” 11 Tuy nhiên, yêu cầu độc lập bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án chấp nhận Theo quy định BLTTDS năm 2015, yêu cầu độc lập có liên quan tới việc giải vụ án nguyên đơn bị đơn xem xét, giải vụ việc Với yêu cầu độc lập này, bị đơn có đầy đủ quyền nghĩa vụ nguyên đơn dân quy định Điều 70 Điều 71 BLTTDS năm 2015 Thời hạn để bị đơn nêu yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trùng với thời hạn cho phép bị đơn đưa yêu cầu phản tố với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 1.4.3 Quyền bị đơn việc chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng quy định Khoản Điều 70 BLTTDS năm 2015: “6 Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho mình” Chứng cơng cụ quan trọng để bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chứng minh cho yêu cầu xác, hợp lý, nhiên khơng phải lúc họ có điều kiện thu thập đủ chứng mà thấy cần thiết Do đó, trường hợp chứng mà bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cần thu thập quan, tổ chức, cá nhân khác lưu giữ, quản lý pháp luật cho phép họ có quyền yêu cầu chủ thể cung cấp cho Song song với quy định quyền cho đương sự, pháp luật quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ chứng Điều BLTTDS năm 2015, với chế tài xử lý trường hợp chủ thể không hợp tác, không cung cấp tài liệu, chứng cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 1.4.4 Quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cung cấp chứng cho Chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập quyền bị đơn đưa yêu cầu mình, mà quyền thể ý kiến bị đơn Quyền bị đơn ghi nhận Khoản Điều 72 BLTTDS: “3 Chấp nhận bác bỏ phần tồn u cầu ngun đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” 12 Việc chấp nhận bác bỏ yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập ảnh hưởng đến nghĩa vụ chứng minh bị đơn vụ án dân Trường hợp bị đơn bác bỏ yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập bị đơn phải đưa chứng để chứng minh theo quy định Khoản Điều 90 BLTTDS năm 2015 Trường hợp bị đơn chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu chủ thể Tịa án cơng nhận họ khơng có nghĩa vụ phải chứng minh cho yêu cầu Theo quy định trước đây, bị đơn có quyền chấp nhận bác bỏ phần tồn u cầu ngun đơn Chính điều tạo nên lỗ hổng pháp lý lớn không trao cho bị đơn quyền chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập địa vị pháp lý họ ngang với nguyên đơn, yêu cầu độc lập họ ảnh hưởng lớn đến quyền nghĩa vụ bị đơn Khắc phục nhược điểm này, BLTTDS năm 2015 bổ sung đối tượng mà bị đơn thực quyền chấp nhận bác bỏ phần toàn yêu cầu yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập 1.4.5 Nghĩa vụ chứng minh, cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cung cấp chứng chứng minh xác định nguyên tắc tố tụng dân theo quy định Điều BLTTDS, quyền bảo đảm thực nguyên tắc quy định Khoản Điều 70 BLTTDS cụ thể hóa Chương VII phần I BLTTDS năm 2015 Theo quy định pháp luật, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền cung cấp chứng kể từ Tịa án thơng báo việc khởi kiện nguyên đơn không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Trường hợp sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm đương cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng mà Tòa án yêu cầu giao nộp đương không giao nộp có lý đáng đương phải chứng minh lý việc chậm giao nộp tài liệu, chứng Đối với tài liệu, chứng mà trước Tịa án khơng u cầu đương giao nộp tài liệu, chứng mà đương khơng thể biết q trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm đương có quyền giao nộp, trình bày phiên tịa sơ thẩm, giai đoạn tố tụng việc giải vụ việc dân 13 Khi đương giao nộp tài liệu, chứng cứ, Tòa án cần phải lập biên bản, ghi rõ tên gọi, hình thức, nội dung, đặc điểm tài liệu, chứng cứ; số bản, số trang chứng thời gian nhận; chữ ký điểm người giao nộp, chữ ký người nhận dấu Tòa án Biên phải lập thành hai bản, lưu vào hồ sơ vụ việc giao cho đương nộp chứng cứ13 Quy định thời hạn giao nộp chứng nội dung mới, phù hợp với thông lệ quốc tế tạo hành lang pháp lý để buộc bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm hoạt động cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu Việc cung cấp chứng cứ, tài liệu vừa quyền vừa trách nhiệm đương sự, Tịa án có trách nhiệm hỗ trợ đương việc thu thập chứng Tuy nhiên, pháp luật quy định thiếu rõ ràng nên nhiều trường hợp nguyên đơn dân không tự thu thập, giao nộp chứng khơng có văn đề nghị Tịa án xác minh, thu thập chứng cho nghĩa vụ Tòa án, nhiều trường hợp Thẩm phán dựa vào tài liệu, chứng chưa đầy đủ để phán ảnh hương đến quyền, lợi ích hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bất cập phần quy định pháp luật chưa có tách biệt quy định quyền với quy định nghĩa vụ bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nói riêng đương nói chung Kết luận Chương Chương đề tài làm rõ khái niệm, ý nghĩa phân loại quyền tố tụng dân bị đơn tố tụng dân Theo đó, quyền tố tụng dân bị đơn quyền mà pháp luật tố tụng dân quy định bảo đảm thực cho bị đơn dân tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân thực để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước 14 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền ,nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tổng quan áp dụng pháp luật quyền,nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân Nhìn chung, việc bảo đảm thực quyền tố tụng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ngày quan, tổ chức, đặc biệt quan tiến hành tố tụng quan tâm Để giúp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thuận lợi việc thực quyền tố tụng mình, TAND thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biện pháp hỗ trợ, đảm bảo để đương thực quyền TAND thành phố Hồ Chí Minh niêm yết mẫu đơn yêu cầu trụ sở Tòa án, thuận lợi cho người có u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cho người khác Cán tiếp nhận đơn yêu cầu nhìn chung làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tận tình hướng dẫn người nộp đơn cách thức, trình tự viết đơn thực đắn chế độ thông báo việc yêu cầu, giao nộp chứng cứ, tài liệu theo đơn Trong trình giải vụ việc dân sự, TAND thành phố Hồ Chí Minh tơn trọng bảo đảm tốt cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực quyền tố tụng dân Một mặt, TAND thành phố Hồ Chí Minh ln cố gắng xác định triệu tập đầy đủ đương đến tham gia tố tụng Tịa án, tránh việc bỏ sót đương sự, đặc biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Mặt khác, TAND thành phố Hồ Chí Minh thực nhiều biện pháp cần thiết pháp luật quy định để đảm bảo cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực quyền đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập, quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đến quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ, quyền thay đổi người tiến hành tố tụng Bên cạnh kết đạt được, việc thực thi quyền tố tụng bị đơn, cịn có tồn tại, hạn chế định Cụ thể cịn tình trạng TAND thành phố Hồ Chí Minh để tồn đọng hạn vụ án cần giải quyết, chậm tống đạt định cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; tạm đình cịn thiếu lý tạm đình khơng cịn khơng theo dõi, đôn đốc để đưa vụ án xét xử làm cho 15 thời gian giải vụ án bị kéo dài; số trường hợp Thẩm phán xác định thiếu người tham gia tố tụng xác định không tư cách tham gia tố tụng; đánh giá chứng cịn thiếu khách quan, tồn diện nên định giải vụ án khơng xác Trong số trường hợp, việc thu thập chứng chưa đầy đủ; xác định không quan hệ pháp luật tranh chấp dẫn tới thời gian giải vụ án bị kéo dài; chưa xem xét đầy đủ yêu cầu đương trình giải vụ án dẫn đến giải không đủ vượt yêu cầu đương 2.1.2 Bất cập, vướng mắc áp dụng pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân Bất cập xác định thời điểm yêu cầu phản tố bị đơn: Ví dụ: Vụ án ly ngun đơn Lê Hồng Diệp Thảo bị đơn Đặng Lê Nguyên Vũ Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh (TAND TP.HCM) giải theo Bản án số 291/2019/HNGĐ-ST ngày 27/03/2019 Bà Lê Hồng Diệp Thảo có đơn xin ly ngày 26/10/2015; đơn bổ sung đơn ly hôn ngày 21/11/2015 ngày 30/08/2017 với nội dung đề nghị Tòa án giải cho bà ông Đặng Lê Nguyên Vũ ly hơn, chung bà u cầu người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, ơng Vũ phải cấp dưỡng ni u cầu chia tồn tài sản chung được tạo lập thời kỳ hôn nhân.Ngày 17/11/2015, TAND Tp HCM thông báo thụ lý vụ án số 499/HNST việc tranh chấp hôn nhân gia đình Đến ngày 21/06/2016, TAND Tp.HCM ban hành định đưa vụ án xét xử Sau đó, ngày 18/07/2016, ơng Vũ có đơn u cầu phản tố việc đề nghị Tòa án xem xét, định phân chia tài sản tiền Việt Nam, loại ngoại tệ, vàng tài sản chung vợ chồng bà Thảo nắm giữ, gửi ngân hàng Việt Nam, đề nghị phân chia tài sản bất động sản nước bà Thảo đứng tên người khác đứng tên, đề nghị chia số tiền chung hai vợ chồng 04 công ty bà Thảo thành lập nước nước từ tiền chung hai vợ chồng Vụ án nêu TAND Tp HCM giải theo thủ tục sơ thẩm có định đưa vụ án xét xử sơ thẩm ngày 21/6/2016 (Trước ngày Bộ luật TTDS năm 2015 có hiệu lực ngày 01/7/2016) Như vậy, vào quy định Tịa án phải áp dụng Bộ luật TTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 để giải vụ án Nếu áp dụng Bộ luật TTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Tịa án thụ lý u cầu phản tố bị đơn yêu cầu phản tố đưa trước Tòa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm 16 Trong vụ án trên, bị đơn đưa yêu cầu phản tố ngày 18/07/2016, sau ngày Tòa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm (ngày 21/6/2016) Do vậy, Tòa án phải áp dụng Bộ luật TTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 để giải vụ án; đồng nghĩa với việc Tòa án phải trả lại đơn yêu cầu phản tố lý bị đơn đưa yêu cầu phản tố sau thời điểm quy định khoản Điều 176 Bộ luật TTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bất cập thực quyền tự định đoạt đương sự: Tôn trọng quyền tự định đoạt đương nguyên tắc bản, xuyên suốt tố tụng dân Do vậy, số trường hợp việc Viện kiểm sát tham gia giải tranh chấp dân làm ảnh hưởng đến quyền tự định đoạt đương Thực tiễn cho thấy, có vụ việc dân sau Tòa án xét xử xong, đương khơng có kháng cáo, khơng đề nghị giám đốc thẩm Viện kiểm sát lại tiến hành kháng nghị, khiến vụ việc dân lại tiếp tục phải giải phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm, đương vụ án khơng muốn tiếp tục tiến hành tố tụng ảnh hưởng đến quyền lợi ích họ, gây thời gian không mong muốn Đây vấn đề đặt từ sửa đổi, bổ sung BLTTDS năm 2004, nhiên chưa có thay đổi nhiều BLTTDS năm 2015 Đặc điểm quan hệ dân sự tự định đoạt bên, nhiên thực tiễn xét xử, có nhiều trường hợp Tịa án khơng tơn trọng quyền tự định đoạt đương Bất cập hoạt động Tòa án không xem xét đến yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập bị đơn Thực tế nay, vụ án có yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập bị đơn nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, có Tịa án vào lý để đình giải vụ án mà khơng xét đến việc yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cần tiếp tục giải quyết, ảnh hưởng đến trình xét xử vụ việc Bất cập, vướng mắc hạn chế thực tiễn thực quyền tố tụng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chứng minh tố tụng dân Tòa án chưa thu thập, kiểm tra, đánh giá đầy đủ tài liệu, chứng liên quan đến vụ án Đối với vụ án tranh chấp có chứng cứ, tài liệu quan, tổ chức khác lưu giữ việc thu thập bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khó khăn Trên thực tế, chứng lưu giữ quan nhà nước có thẩm quyền khó khăn cho đương việc thu thập chứng Đây lý gây cản trở việc 17 thực nguyên tắc cung cấp chứng đương trước Tòa án, đồng thời làm gia tăng cơng việc cho Tịa phải trực tiếp tiến hành thu thập chứng theo yêu cầu đương Việc khắc phục thực trạng đặt xây dựng BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 chưa có nhiều chuyển biến thực tế - Việc giám định, định giá chưa phát huy hiệu thực tiễn Công tác giám định, định giá đóng vai trị quan trọng hoạt động xét xử Tòa án, sở để xác định quyền nghĩa vụ đương vụ án dân sự, song thực tiễn cho thấy năm qua, tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền thực việc giám định bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế quy mô tổ chức, khoa học, kỹ thuật, nhiều lĩnh vực khơng có giám định viên thực hiện, không theo kịp chưa đáp ứng địi hỏi tình hình thực tế 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành quyền, nghĩa vụ bị đơn vụ án dân 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành quyền, nghĩa vụ bị đơn vụ án dân - Cần phân định rõ quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Theo phân tích Chương I Chương II đề tài, khơng rõ ràng pháp luật quy định quyền nghĩa vụ đương nói chung bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói riêng ảnh hưởng lớn đến việc thực thi chủ thể Do đó, pháp luật cần quy định theo hướng phân định rõ thành điều luật quyền đương nghĩa vụ đương riêng biệt Theo đó, cần nhóm quy định quyền đương thành điều riêng, nghĩa vụ đương thành điều riêng, quy định vừa quyền vừa nghĩa vụ cần quy định hai điều luật cần có hướng dẫn cụ thể để áp dụng xác, tránh gây chồng chéo, hiểu nhầm nhiều cách hiểu thực thi quy định pháp luật - Bổ sung tạm đình giải vụ án dân yêu cầu đáng đương thỏa thuận tự nguyện bên đương Tạm đình giải vụ án dân việc chấm dứt giải vụ án mà tạm thời dừng việc giải để bảo đảm việc xét xử thuận lợi, xác hợp lý Bên cạnh đó, quan hệ dân vốn cốt đôi bên, tức việc giải phụ thuộc vào ý chí chủ quan đương Do đó, để bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt quan hệ tố tụng dân bảo đảm việc xét xử hợp lý, xác, đề nghị bổ 18 sung vào Khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 điểm với nội dung cho phép tạm đình giải vụ án dân có yêu cầu đáng đương có thỏa thuận tự nguyện bên đương Tất nhiên, việc yêu cầu chấp nhận cách tùy tiện mà phải nằm khuôn khổ pháp luật, tức yêu cầu phải hợp lý, có cụ thể phải chứng minh việc khơng tạm đình giải vụ việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người đưa yêu cầu Tòa án cần văn hướng dẫn cụ thể trường hợp - Cần phân định rõ quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Sự không rõ ràng pháp luật quy định quyền nghĩa vụ đương nói chung bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói riêng ảnh hưởng lớn đến việc thực thi chủ thể Do đó, pháp luật cần quy định theo hướng phân định rõ thành điều luật quyền đương nghĩa vụ đương riêng biệt Theo đó, cần nhóm quy định quyền đương thành điều riêng, nghĩa vụ đương thành điều riêng, quy định vừa quyền vừa nghĩa vụ cần quy định hai điều luật cần có hướng dẫn cụ thể để áp dụng xác, tránh gây chồng chéo, hiểu nhầm nhiều cách hiểu thực thi quy định pháp luật - Bổ sung tạm đình giải vụ án dân yêu cầu đáng đương thỏa thuận tự nguyện bên đương ạm đình giải vụ án dân việc chấm dứt giải vụ án mà tạm thời dừng việc giải để bảo đảm việc xét xử thuận lợi, xác hợp lý Bên cạnh đó, quan hệ dân vốn cốt đôi bên, tức việc giải phụ thuộc vào ý chí chủ quan đương Do đó, để bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt quan hệ tố tụng dân bảo đảm việc xét xử hợp lý, xác, đề nghị bổ sung vào Khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 điểm với nội dung cho phép tạm đình giải vụ án dân có yêu cầu đáng đương có thỏa thuận tự nguyện bên đương Tất nhiên, việc yêu cầu chấp nhận cách tùy tiện mà phải nằm khuôn khổ pháp luật, tức yêu cầu phải hợp lý, có cụ thể phải chứng minh việc khơng tạm đình giải vụ việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người đưa yêu cầu Tòa án cần văn hướng dẫn cụ thể trường hợp - Cần có quy định hạn chế tình trạng đương giấu diếm tài liệu, chứng có lợi trước ngày mở phiên tịa xét xử 19 Theo đó, quy định việc giao nộp tài liệu, chứng cứ, đề nghị chỉnh lý Khoản Điều 96 BLTTDS năm 2015 sau: “4 .Trường hợp sau có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm, định mở phiên họp giải việc dân sự, đương cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng mà Tòa án yêu cầu giao nộp tài liệu, chứng Tịa án khơng u cầu giao nộp đương lưu giữ, bảo quản đương không giao nộp có lý đáng đương phải chứng minh lý việc chậm giao nộp tài liệu, chứng .” Với quy định trên, kể tài liệu, chứng Tịa án khơng u cầu giao nộp đương lưu giữ, bảo quản đương có nghĩa vụ giao nộp cho Tịa án Quy định hạn chế tình trạng tài liệu, chứng Tịa án khơng u cầu giao nộp mà có lợi cho đương cố tình giấu - Cần bổ sung quy định việc Tịa án phải thơng báo lần cuối cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nói riêng đương nói chung tài liệu, chứng mà thu thập trước mở phiên tòa xét xử sơ thẩm: Sau kết thúc phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải, bên đương có liên quan đến vụ án quyền cung cấp tài liệu, chứng bổ sung xét xử vụ án, nhiên pháp luật lại chưa có quy định đề cập đến việc thông báo cho đương khác biết tài liệu, chứng bổ sung Do đó, đề nghị chỉnh sửa Khoản Điều 203 BLTTDS năm 2015 theo hướng Thẩm phán giao giải vụ án có trách nhiệm thơng báo cho đương tài liệu, chứng thu thập sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải trước mở phiên xét xử sơ thẩm 03 ngày (nếu có) - Cần bổ sung vào Điều 489 BLTTDS năm 2015 quy định xử lý trường hợp đương không chịu hợp tác, nộp chi phí giám định Tịa án tiến hành giám định lại nghi ngờ mức giá bên đương thỏa thuận không hợp lý - Để bảo đảm hợp lý bình đẳng đương tham gia vào giải vụ án dân sự, tránh ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan việc xét xử vụ án, đề nghị chỉnh sửa Khoản Điều 207 BLTTDS năm 2015 xác định vụ việc không hòa giải sau: “1 Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà cố tình vắng mặt” 20 - Cần bổ sung quy định cho phép bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phép phát biểu đính chính, thay đổi trường hợp người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ phát biểu tranh luận sai với quan điểm, ý chí bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cụ thể, đề nghị chỉnh lý điểm b, c Khoản Điều 248 BLTTDS năm 2015 sau: “b) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn trình bày ý kiến bị đơn yêu cầu nguyên đơn; yêu cầu phản tố, đề nghị bị đơn chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Bị đơn có quyền đính chính, bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu, đề nghị nguyên đơn, bị đơn; yêu cầu độc lập, đề nghị người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị có hợp pháp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đính chính, bổ sung ý kiến” - Để tránh tình trạng có hai cách hiểu quy định Điều 196 BLTTDS năm 2015 việc Tịa án phải thơng báo cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, đề nghị Tịa án cần có hướng dẫn cụ thể theo hướng thời hạn 03 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án phải gửi thông báo viêc liên quan đến giải vụ án đến bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Đối với quy định quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, đề nghị Tịa án cần có hướng dẫn cụ thể tiêu chí, cách thức để tính tổn thất thiệt hại phát sinh làm sở xác định khoản bảo đảm tiền, kim khí quý, đá quý phải nộp để bảo đảm quyền lợi hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân 2.2.2 Kiến nghị Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Kiện tồn tổ chức, xây dựng đội ngũ cán có lực chun mơn cao, có đạo đức tốt tận tâm, nhiệt tình để bảo đảm quyền tố tụng bị đơn thực thi quy định pháp luật, tránh tình trạng xét xử sai, xâm phạm quyền tố tụng bị đơn gây khó dễ, sách nhiễu Để thực nhiệm vụ trên, cần trọng vào số nội dung sau: Một là, trọng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh trị, đạo đức lối sống, tinh thần trách nhiệm công tác cho cán bộ, công chức, đội ngũ Thẩm phán Tăng cường chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật công vụ; nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra công tác nghiệp vụ việc thực kỷ luật công vụ cán bộ, 21 công chức, nhằm khắc phục hạn chế, tồn việc thực quyền tố tụng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, phát xử lý kịp thời cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm Hai là, nâng cao chất lượng đề cao trách nhiệm đội ngũ kiểm sát viên việc kiểm sát việc tuân thủ pháp luật tố tụng, bảo đảm cho quyền tố tụng bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thực thực tế Ba là, đẩy mạnh việc phát triển tổ chức bổ trợ tư pháp phát triển tổ chức giám định theo hướng xã hội hóa, củng cố kiện tồn hệ thống tổ chức giám định theo hướng chuyên trách số lĩnh vực quan trọng giám định chữ ký, giám định xây dựng…, tạo điều kiện để công dân yêu cầu thực giám định dễ dàng, thuận lợi, trọng việc phát triển tổ chức hoạt động dịch vụ pháp lý thừa phát lại, khuyến khích thẩm định giá nơi chưa phát triển Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật tố tụng dân sự, nâng cao nhận thức pháp luật tố tụng nhân dân, tạo điều kiện để người dân hiểu rõ trình tự giải vụ án dân Tòa án, nhiệm vụ, quyền hạn quan, người tiến hành tố tụng, quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật tố tụng dân Cụ thể, giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật tố tụng dân cần tập trung làm cho người nhận thức quy định BLTTDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành quyền nghĩa vụ đương Từ việc đương nói chung, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hiểu rõ quy định pháp luật, họ chủ động thực quyền tố tụng mình, chủ động việc yêu cầu bảo đảm thực thi quyền tố tụng tố tụng dân Kết luận Chương Chương đề tài phân tích làm rõ thực trạng pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành quyền tố tụng bị đơn đặc biệt hạn chế, bất cập, gây ảnh hưởng đến việc bảo đảm thực thi quyền đương thực tế Kết nghiên cứu số quy định quyền tố tụng bị đơn cịn thiếu tính cụ thể, chưa có tiêu chí liên quan yêu cầu khởi kiện nguyên đơn với yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập bị đơn dẫn tới khơng có sở pháp lý để đương thực thi bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật kiến nghị với TAND TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đơn vụ án dân 22 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài làm rõ khái niệm, ý nghĩa, phân loại quyền tố tụng bị đơn, để từ đưa phân tích, đánh giá, nhận xét điểm tích cực mặt hạn chế cịn tồn quy định quyền tố tụng bị đơn BLTTDS năm 2015 quy định đầy đủ, chi tiết quyền tố tụng bị đơn; nhiên, tồn số quy định quyền tố tụng bị đơn hạn chế, bất cập, số quy định chưa rõ ràng, đầy đủ, yêu cầu quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn kịp thời để áp dụng thực tiễn Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định đó, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật quyền tố tụng bị đơn Tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất để hoàn thiện quy định quyền tố tụng bị đơn đồng thời đề xuất giải pháp thực quyền bảo đảm bình đẳng đương việc thực quyền nghĩa vụ đương sự; kết hợp với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật tố tụng nhân dân, tạo điều kiện để người dân hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan, người tiến hành tố tụng, quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật tố tụng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi, bổ sung B Tài liệu tham khảo Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội Đào Duy Anh (1957), Từ điển Hán Việt, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, NXB Văn Học, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên, 2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Bùi Thị Huyền (Chủ biên, 2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, NXB Lao Động, Hà Nội Bùi Thị Thanh Hằng (Chủ biên, 2014), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Ngọc Thỉnh (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội ... Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền ,nghĩa vụ bị. .. định pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đ tố tụng dân Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật quyền, nghĩa vụ bị đươn tố tụng dân Kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện áp dụng thống pháp luật quyền,. .. nghĩa vụ bị đơn Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ bị đơn tố tụng dân - kiến nghị hoàn thiện Chương KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm quyền,