1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài theo pháp luật việt nam và hoa kỳ

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ  CHUNG THỊ HÂN HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHUNG THỊ HÂN KHÓA: 36 – MSSV: 1155060030 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THANH LÊ TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Lê, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan NGƯỜI CAM ĐOAN Chung Thị Hân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT FAA Luật Trọng tài Liên Bang năm 1925 UAA Luật Trọng tài Thống năm 1955 RUAA TTTT Luật mẫu Luật Trọng tài Thống sửa đổi năm 2000 Thỏa thuận trọng tài Luật mẫu UNCITRAL trọng tài quốc tế năm 1985 Công ước New York công nhận Công ước New York 1958 thi hành định trọng tài nước năm 1958 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài 1.2 Cấu trúc thỏa thuận trọng tài 12 1.3 Mối quan hệ điều khoản trọng tài hợp đồng 15 1.4 Mối quan hệ trọng tài tòa án sở thỏa thuận trọng tài thiết lập hợp pháp 16 1.5 Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài 20 Kết luận Chương 21 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 22 2.1 Năng lực chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài 22 2.1.1 Điều kiện chủ thể ký thỏa thuận trọng tài 23 2.1.2 Điều kiện lực thẩm quyền chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài 25 2.2 Điều kiện hình thức thỏa thuận trọng tài 27 2.3 Phạm vi tranh chấp giải trọng tài 35 2.4 Thỏa thuận trọng tài ký tự nguyện 39 2.5 Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu 40 Kết Luận Chương 43 KẾT LUẬN 44 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trọng tài thương mại q trình phát triển hồn thiện Việt Nam Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003, Luật Trọng tài Thương mại 2010 tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trọng tài nhiều hạn chế cần phải hoàn thiện Thỏa thuận trọng tài (TTTT) sở để chứng minh lựa chọn trọng tài bên để giải tranh chấp nên việc tạo thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tạo tiền để để tiến hành trình tố tụng trọng tài Đề tài nhằm hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Hoa Kỳ - pháp luật lâu đời phát triển trọng tài thương mại Tiếp thu có chọn lọc áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Đề tài đặc biệt quy định pháp luật Việt Nam chưa phù hợp phạm vi thỏa thuận trọng tài, hình thức văn thỏa thuận trọng tài Việt Nam dẫn đến thỏa thuận trọng tài bị tuyên vô hiệu chưa hợp lý Việc tiếp thu quy định Hoa Kỳ góp phần giải bất cập pháp luật trọng tài Việt Nam tiệm cận với quy định nước khác Điều giúp nhà lập pháp hài hịa hóa pháp luật, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia vào thỏa thuận trọng tài đảm bảo thỏa thuận có hiệu lực, thực tố tụng trọng tài theo ý chí bên đồng thời tạo điều kiện có phán trọng tài đủ điều kiện để công nhận thi hành quốc gia khác Hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài tạo an toàn cho thương nhân tham gia lựa chọn phương thức để giải tranh chấp, góp phần giảm tải vụ án thương mại tịa án Tình hình nghiên cứu Các tác giả đề cập nhiều đến đề tài trọng tài thương mại Việt Nam số lượng đề tài dựa phương pháp nghiên cứu so sánh với pháp luật giới chưa thực cụ thể vấn đề thỏa thuận trọng tài Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu: Phan Hoài Nam so sánh pháp luật Việt Nam với Thụy Điển, Trần Minh Thư so sánh hòa giải, trọng tài Việt Nam với nước thông luật, Nguyễn Thị Liên so sánh pháp luật trọng tài Việt Nam Hoa Kỳ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu có điểm hạn chế định Cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Minh Thư so sánh phương thức hòa giải trọng tài Việt Nam nước common law gồm pháp luật Anh Mỹ Tuy hai hệ thống pháp luật Anh – Mỹ có nét tương đồng định khơng hồn tồn đồng vấn đề trọng tài Do phạm vi đề tài rộng nên tác giả chưa sâu vào việc so sánh thỏa thuận trọng tài Việt Nam Hoa Kỳ Đề tài Thạc sĩ Nguyễn Thị Liên 2015 đề tài nghiên cứu toàn chế định luật liên quan đến trọng tài Việt Nam Hoa Kỳ góc độ so sánh Trong cơng trình, tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu so sánh lịch sử để lý giải lại quy định vậy, phần quy định thực tiễn cịn nhiều vấn đề chưa sáng tỏ theo phương pháp so sánh quy phạm vấn đề thỏa thuận trọng tài trình bày phần nhỏ nghiên cứu tổng thể toàn hệ thống pháp luật trọng tài hai nước Chính điều mà đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề thỏa thuận trọng tài chưa tác giả khai thác cách tồn diện, hệ thống qua cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến thỏa thuận trọng tài để đảm bảo thỏa thuận trọng tài có hiệu lực để thực thi thực tế, thực trình tố tụng trọng tài trường hợp thỏa thuận trọng tài bị tuyên vô hiệu để bên tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài tránh trường hợp vô hiệu Đặt tương quan việc nghiên cứu quy định pháp luật Hoa Kỳ để tiếp thu quy định hồn thiện mặt lý luận lẫn thực tiễn quy định hành trọng tài Việt Nam Mục tiêu cụ thể triển khai từ mục tiêu tổng quát trên, thứ phân biệt khái niệm trọng tài, tố tụng trọng tài Bên cạnh đó, tác giả phân tích đặc trưng khái quát vấn đề liên quan đến thỏa thuận trọng tài Từ đó, phân tích điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài hợp pháp yếu tố: chủ thể, phạm vi, hình thức, ý chí tự nguyện trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tất yếu tố đặt tương quan pháp luật trọng tài Việt Nam Hoa Kỳ để đưa điểm tương đồng khác biệt để tiếp thu yếu tố phù hợp với sở lý luận vấn đề chưa pháp luật Việt Nam giải quyết, hoàn thiện quy định pháp luật, bảo đảm cho biện pháp giải tranh chấp kinh doanh trọng tài thương mại hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tên công trình “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ” gồm nhiều vấn đề liên quan đên thỏa thuận trọng tài: chủ thể thỏa thuận, nội dung thỏa thuận, hình thức thỏa thuận, thẩm quyền tài phán trọng tài theo thỏa thuận, công nhận, thi hành phán trọng tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chủ yếu phạm vi thỏa thuận trọng tài liên quan đến hình thức nội dung thỏa thuận trọng tài Bởi vì, thỏa thuận trọng tài vấn đề cốt yếu, quan trọng tiên để xác định thẩm quyền trọng tài nên nói khơng có thỏa thuận trọng tài khơng tồn việc giải tranh chấp trọng tài Chính tầm quan trọng đặc biệt thỏa thuận trọng tài nên tác giả chọn phạm vi nghiên cứu hiệu lực thỏa thuận trọng tài Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung xoay quanh vấn đề thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt nam Hoa Kỳ đạo luật trọng tài thương mại Cụ thể, tác giả nghiên cứu khái quát vấn đề thỏa thuận trọng tài tất điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luật chủ nghĩa vật biện chứng Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng Nhà nước Tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, phương pháp cụ thể chủ yếu sau: Thứ nhất, phương pháp so sánh gồm so sánh quy phạm pháp luật Việt Nam, Hoa Kỳ điều ước quốc tế So sánh lịch sử tiến trình lập pháp quy định liên quan đến trọng tài phương pháp so sánh chức quy định điều chỉnh vấn đề liên quan đến thỏa thuận trọng tài (TTTT) Dựa phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm đểm tương đồng khác biệt để chọn điểm cần tiếp thu có chọn lọc phù hợp với pháp luật Việt Nam Thứ hai, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ để nhận nội hàm quy định Trên sở đó, đưa ưu điểm tiếp thu từ pháp luật Hoa Kỳ Thứ ba, phương pháp thống kê số liệu liên quan đến trọng tài, tổ chức trọng tài thường trực, điều ước quốc tế Thứ tư, phương pháp giải thích quy định pháp luật nguyên nhân quy định, giải thích ưu điểm trọng tài so với phương pháp giải tranh chấp khác Thứ năm, phương pháp tổng hợp, dựa sở phân tích, lập luận để đưa kết luận giống khác quy định hai nước để đưa nhận định khái quát Bố cục tổng quát khóa luận Bố cục tổng quát khóa luận gồm bốn phần: Lời mở đầu Chương 1: Khái quát thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ Chương 2: Điều kiện hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ Kết luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài Trong trình giao thương nước việc tranh chấp điều khơng mong muốn khó tránh khỏi thương nhân Để giải tranh chấp bên khơng thương lượng bắt buộc phải nhờ đến chủ thể thứ ba phân xử Ngồi tịa án có thẩm quyền trọng tài tổ chức giải tranh chấp Trọng tài phương thức giải tranh chấp tư, bên thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp liên quan đến kinh doanh, thương mại Trong phương thức giải tranh chấp không tồn yếu tố quyền lực nhà nước buộc phải tuân theo quy trình tố tụng nhà nước từ phía quan tài phán mà phát sinh dựa ý chí bên tin tưởng vào uy tín, hiệu quả, cơng tổ chức trọng tài Một phiên họp bên có chủ thể trung gian đưa ý kiến cuối cho chủ thể khác tự nguyện tuân thủ sở trao quyền, tin tưởng bên liên quan Những người phân xử cần người bên chọn không cần điều kiện khác thời kỳ xuất Sự đơn giản, thuận tiện giúp bên tin tưởng người trọng tài mà họ chọn tự nguyện tuân theo nên giúp cho phương thức xét xử lan nhanh từ châu Âu toàn giới Đến phương thức trọng tài trở nên phổ biến nước Anh – Mỹ phát triển Việt Nam từ năm 2000 trở lại số vụ giải hạn chế Phương thức giải tranh chấp trọng tài gồm có bốn nội dung đặc trưng bản1: TTTT, lựa chọn trọng tài viên, định hội đồng trọng tài thi hành định trọng tài TTTT tảng trọng tài thương mại nên phạm vi đề tài tập trung chủ yếu vào nội dung TTTT điều chỉnh pháp luật quốc gia điều ước quốc tế đa phần quốc gia có xu hướng hội nhập, tham gia vào hiệp định song phương, đa phương để giao lưu kinh tế, thương mại với quốc gia khác Đối với pháp luật Việt Nam điều chỉnh Cơng ước New York thành viên từ năm 1995 Luật Trọng tài thương mại 2010 Hoa Kỳ quốc gia chịu điều chỉnh công ước Luật trọng tài Liên bang (FAA) cơng ước, đạo luật khác có Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2004), “Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế” (VIAC VICC dịch), NXB Luân Đôn Sweet & Maxwell “hoạt động thương mại” nên trường hợp hiểu khái niệm “hoạt động kinh doanh” theo văn luật khác quy định Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nay, có hai văn điều chỉnh hoạt động kinh doanh: Luật thương mại năm 2005 Điều khoản quy định “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Theo hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Tuy nhiên Bộ luật Tố tụng dân 2015 Điều 30 quy định tranh chấp kinh doanh thương mại có quy định: “1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp người chưa phải thành viên công ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật.” Trường hợp thứ theo quy định bên thỏa thuận chọn trọng tài quan hệ liên quan đến hoạt động thương mại Mục đích sinh lợi yếu tố đăng ký kinh doanh hai tiêu chí để xem xét hoạt động có phải “hoạt động thương mại” hay khơng Ngồi ra, số tranh chấp cổ đông với công ty liên quan đến hoạt động liệt kê đươc xem tranh chấp kinh doanh, thương mại” Do Luật Trọng tài Thương mại 2010 không quy định khái niệm “hoạt động thương mại” nên hiểu khái niệm theo quy định Luật thương mại 200537 37 Khoản Điều Luật Thương Mại 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” 36 Tuy nhiên, điều kiện thứ hai Luật Trọng tài Thương mại 2010 nêu điều kiện cần bên có hoạt động thương mại chưa thuyết phục, lẽ Luật Trọng tài Thương mại 2010 Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ, hướng dẫn số điều Luật Trong tài thương mại chưa giải thích rõ điều kiện Điều dẫn đến việc hiểu khác quy định pháp luật Việc quy định chưa rõ dẫn đến có hai quan điểm trái chiều cách hiểu quan hệ Thứ nhất, cần bên chủ thể tranh chấp có hoạt động thương mại thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài mà khơng cần quan tâm đến quan hệ có thuộc phạm vi kinh doanh thương mại hay không Quan điểm thứ hai cho phải có bên chủ thể có hoạt động thương mại tranh chấp thỏa thuận phải quan hệ kinh doanh thương mại Thực tế đặt vấn đề bên có hoạt động thương mại có phải thương nhân hay khơng có giới hạn phạm vi hoạt động thương mại hay không? Đầu tiên cần phải hiểu, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh38 Việc quy định bên có hoạt động thương mại tức hoạt động nhằm mục đích sinh lợi chủ thể có mục đích rộng thương nhân đòi hỏi phải thành lập hợp pháp, hoạt động độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Điều gây nhiều tranh cãi vụ việc thực tế Cơng ty Bình Định (chủ đầu tư) yêu cầu hủy phán trọng tài với lý không tồn TTTT TTTT ký Ban Quản lý dự án (do Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định thành lập) với Cơng ty Nước Mơi trường (bên mời thầu) Cơng ty Bình Định khơng trực tiếp ký hợp đồng TTTT nên không chịu ràng buộc phán trọng tài Theo Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội “chưa đủ để coi Ban quản lý dự án pháp nhân đầy đủ Vì vậy, mà Cơng ty Bình Định đưa để u cầu hủy định trọng tài chưa có sở” Trường hợp này, định tịa án việc khơng chấp nhận yêu cầu hủy định trọng tài hợp lý Tuy nhiên, lý mà tòa đưa chưa thực thuyết phục, Luật Trọng tài thương mại 2010 khơng u cầu phải pháp nhân có quyền ký kết TTTT mà cần quan, tổ chức thực Hơn nữa, xét điều kiện bên chủ thể có hoạt động thương mại trường hợp hồn tồn hợp lý Công ty Nước Môi trường pháp nhân hợp pháp Theo biểu cam kết dịch vụ Việt Nam Hiệp định Thương mại dịch vụ WTO, giải tranh chấp trọng tài hòa giải xem loại hình dịch vụ liên quan đến 38 Khoản Điều Luật Thương mại 2005 37 tư vấn quản lý, Việt Nam ghi nhận dịch vụ trọng tài hòa giải gồm tranh chấp thương mại phát sinh thương nhân theo ký hiệu 86602 Biểu Thiết nghĩ, Luật Trọng tài Thương mại 2010 Việt Nam cần sửa đổi quy định cho phù hợp mặt lý luận thực tiễn điều kiện Theo đó, điều kiện bao gồm: “một bên chủ thể thương nhân tranh chấp phát sinh phải có liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại” Tiếp theo, trọng tài cịn có thẩm quyền tranh chấp bên có bên có hoạt động thương mại Căn vào mặt câu chữ, hiểu khoản Điều yêu cầu mặt chủ thể, nghĩa quan hệ cần thỏa yếu tố chủ thể trọng tài phát sinh thẩm quyền có thỏa thuận Tuy nhiên, hiểu không thuyết phục Bởi lẽ, trọng tài có quyền tài phán tất quan hệ tranh chấp không phù hợp thực tiễn nước khơng cho phép điều Có tranh chấp thỏa yếu tố chủ thể lại liên quan đến quan hệ đặc thù hình sự, hành chính, nhân – gia đình trọng tài xét xử khơng thể thi hành lấn át quyền tài phán quan công quyền 39 Đối với pháp luật Hoa Kỳ, theo Điều 1, FAA áp dụng cho vấn đề hàng hải thương mại thương mại tiểu bang liên quan đến thương mại quốc tế Trọng tài không áp dụng cho hợp đồng lao động thương mại có yếu tố nước ngồi bang40 Tuy nhiên, Luật trọng tài thống Hoa Kỳ lại rộng thẩm quyền cho trọng tài giải tranh chấp lao động theo quy định Điều “Các TTTT người thuê lao động người lao động đại diện họ áp dụng theo luật này” Phạm vi áp dụng Đạo luật Hoa Kỳ không bắt buộc tất bang Luật Trọng tài liên bang FAA có hiệu lực bang thơng qua (trừ bốn bang không thông qua Luật Trọng tài Thống 2000 (UAA) Hoa Kỳ là: Alabama, Georgia, Mississippi West Viginia) Thông qua việc ban hàng luật Hoa Kỳ theo hướng chung ngày mở rộng phạm vi TTTT Nhưng xu hướng không đồng nghĩa với việc trọng tài phép tham gia vào quan hệ xã hội mà có quan hệ hàng hải, thương mại Pháp luật Hoa Kỳ quy định trường hợp không phép TTTT theo Điều FAA quy định quan hệ hợp đồng thuê mướn lao động thủy thủ, nhân viên đường sắt, quan hệ lao động khác trừ ngoại lệ nêu Điều RUAA 39 40 Đỗ Văn Đại – Trần Hoảng Hải, tlđd (10), Tr 43 Thomas E Carbonneau, tlđd (16), Tr.52 38 Phạm vi TTTT phụ thuộc vào phạm vi thỏa thuận Các trọng tài viên xem xét tùy theo phạm vi thỏa thuận mà bên trao cho họ Xuất phát từ thẩm quyền trọng tài theo thỏa thuận bên nên trọng tài xem xét phải phù hợp với phạm vi TTTT Nếu trọng tài viên đưa phán phạm vi bên thỏa thuận trường hợp phán không công nhận thi hành Việt Nam Tuy nhiên, quốc gia Hoa Kỳ khơng đặt vấn đề công nhận thi hành phán Tòa án phán trọng tài Hoa Kỳ bên có quyền khiếu kiện lên tòa án để yêu cầu tuyên phán trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền trường hợp vượt thẩm quyền bên thỏa thuận 2.4 Thỏa thuận trọng tài ký tự nguyện Bản chất TTTT hợp đồng nên đặc điểm riêng chứa đựng thỏa thuận chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài thỏa thuận cịn mang đặc điểm chung hợp đồng Các nguyên tắc hợp đồng bao gồm: Dưới góc độ pháp luật quốc tế từ lâu tồn nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế như: nguyên tắc Good Faith (thiện chí), Pacta Sun servanda (thiện chí, trung thực), Party Autonomy “sự tự chủ bên” nguyên tắc quan hệ hợp đồng Những nguyên tắc thể bên phải có tự chủ tham gia vào thỏa thuận Đồng thời, bên thể ý chí tự nguyện tham gia vào thỏa thuận mà không bị nhầm lẫn, lừa dối, ép buộc bên khác Đối với Hoa Kỳ vấn đề thể việc bảo vệ cho tự chủ, tự định tham gia vào TTTT Điều thể qua vụ Harris v Green Tree Financial Corp., 183 F.3d 173 (3d Cir.1999) Tòa án Phúc Thẩm Liên Bang trả lại cho Tòa án Quận yêu cầu phải giải trọng tài theo yêu cầu Harris Bởi vụ việc trên, khơng ngang quyền đàm phán hợp đồng ảnh hưởng đến quyền lợi bên yếu Green Tree trì quyền khởi kiện tịa án có thỏa thuận chọn trọng tài Dưới góc độ quốc gia Việt Nam nguyên tắc tự nguyện tham gia hợp đồng ghi nhận nguyên tắc Bộ Luật Dân 2015 Điều khoản hay Bộ luật Dân 2005 Điều 4, Luật Thương mại 2005 Điều 11, Luật Trọng tài Thương mại Điều 17 khoản không phép lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Đây nguyên tắc tảng thiếu hợp đồng Thêm vào đó, tự nguyện khơng q trình xác lập thỏa thuận mà tồn thi hành phán trọng tài bên Quyền tự nguyện trình xác 39 lập TTTT hiểu bao gồm: quyền tự lựa chọn hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài xác lập nhiều TTTT có nội dung tranh chấp pháp luật xác định lập sau theo thời gian có giá trị pháp lý41 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp bên bên TTTT muốn từ bỏ việc thực TTTT Trong đó, quyền từ bỏ quyền quan trọng thể ý chí tự nguyện bên thiết lập TTTT thương mại theo pháp luật Hoa Kỳ, ví dụ bị đơn vụ Davis v Continental Airlines, Inc trì hỗn u cầu bắt buộc áp dụng TTTT việc trì hỗn khiếu kiện lên tịa án xem xét Tịa Phúc thẩm California cho bị đơn từ bỏ quyền yêu cầu trọng tài phân xử Theo đó, pháp luật Việt Nam nên quy định trường hợp bên TTTT không thực tố tụng trọng tài mà kiện tòa án bên lại biết không phản đối tiếp tục tham gia quy trình tố tụng tịa án coi từ bỏ TTTT thiết lập trước Dưới góc độ pháp luật Hoa Kỳ tự nguyện yếu tố định đến việc hợp đồng có hiệu lực hay không tương tự pháp luật Việt Nam Trọng tài quan giải tranh chấp phát sinh từ tự nguyện bên, bên tự lựa chọn nhiều trọng tài viên để giải tranh chấp phán cuối thông qua phiên họp 2.5 Các trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Ngồi yếu tố trên, pháp luật Việt Nam hay Hoa Kỳ quy định trường hợp TTTT có hiệu lực khơng rơi vào trường hợp vô hiệu theo quy định pháp luật Chính lẽ nên u cầu tất yếu TTTT có hiệu lực khơng rơi vào trường hợp vô hiệu Theo pháp luật Việt Nam, TTTT vô hiệu thuộc trường hợp sau42: Thứ nhất, tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền trọng tài hoạt động thương mại hoạt động khác pháp luật quy định Trường hợp lý bảo vệ sách cơng, đảm bảo thẩm quyền tuyệt đối tòa án nên nước cho phép trọng tài có thẩm quyền theo thỏa thuận chủ thể ký kết quan hệ thương mại Thứ hai, người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Như đề cập phần chủ thể pháp nhân thực thơng qua người có thẩm quyền đại diện, hành vi người làm 41 Điều khoản Nghị Quyết 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao 42 Điều 18 Luật Trọng tài Thương mại 2010 40 phát sinh quyền nghĩa vụ pháp nhân Chính nên TTTT cá nhân khơng có thẩm quyền xác lập khơng có giá trị pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi cho pháp nhân Các cá nhân, quan, tổ chức thiết lập TTTT cần đặc biệt lưu ý đến thẩm quyền đối tác tham gia ký kết TTTT để tránh trường hợp TTTT bị vô hiệu, đảm bảo quyền lợi hợp pháp Thứ ba, người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định pháp luật dân Điều kiện vô hiệu đề cập đến lực chủ thể người xác lập TTTT, theo chủ thể muốn thiết lập TTTT phải có lực hành vi dân đầy đủ đủ độ tuổi định để đủ lực tự định TTTT theo ý chí họ Bởi nguyên tắc tự nguyện nguyên tắc quan trọng nên chủ thể có khả nhận thức cách đầy đủ tham gia vào quan hệ cách tự nguyện theo tự ý chí họ Thứ tư, hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định pháp luật TTTT Việt Nam yêu cầu hình thức phải văn yêu cầu bắt buộc TTTT, TTTT vi phạm điều kiện khơng có hiệu lực Thứ năm, bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu TTTT bị vơ hiệu Vì ngun tắc tự nguyện, tự thỏa thuận bị vi phạm ý chí bên không tôn trọng dẫn đến TTTT không phản ánh mong muốn bên Đây điều kiện cần thiết cho thỏa thuận dù hợp đồng hay thỏa thuân trọng tài có hiệu lực Cuối trường hợp TTTT vi phạm điều cấm pháp luật bị vô hiệu Thỏa thuận bên phải phù hợp với pháp luật, tự thỏa thuận không xâm hại đến quan hệ pháp luật bảo vệ khác, trái với pháp luật thỏa thuận vơ hiệu Tóm lại, trường hợp TTTT vô hiệu theo pháp luật Việt Nam gồm: không thuộc thẩm quyền trọng tài theo Điều người xác lập TTTT khơng có thẩm quyền hay khơng có lực hành vi dân Ngồi ra, trường hợp khơng tn thủ hình thức TTTT bắt buộc hình thức viết vô hiệu Hơn nữa, trường hợp bên bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép trình xác lập TTTT có u cầu tun bố vơ hiệu tịa án tun TTTT vô hiệu Cuối cùng, thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật bị vô hiệu 41 Theo pháp luật Hoa Kỳ trường hợp TTTT bị vơ hiệu bên có kháng cáo lên tòa án để xem xét TTTT nội dung theo Điều 16 FAA sau: Thứ nhất, trường hợp TTTT vi phạm hình thức văn theo luật Hoa Kỳ Tức TTTT phải thể hình thức văn phải có chữ ký bên có giá trị Sự khơng tn thủ yêu cầu để Tòa án xem xét tuyên TTTT vô hiệu Ở Hoa Kỳ, quy định trường hợp TTTT vô hiệu tương đồng yêu cầu hình thức văn với quy định pháp luật Việt Nam Theo quy định Điều FAA sau: “Nếu bồi thẩm đồn thấy khơng có thỏa thuận văn cho trọng tài thực khơng có mặc định thủ tụng tố tung theo đó, thủ tục tố tụng bị hủy bỏ Nếu bồi thẩm đoàn thấy TTTT thực văn có mặc định đó, tồ án định hướng dẫn toàn bên để tiến hành trọng tài theo điều khoản nó”.43 Thứ hai, vi phạm điều kiện chủ thể ký kết TTTT điều kiện dẫn đến tòa án nước xem xét TTTT vơ hiệu phân tích Một TTTT phải chủ thể có thẩm quyền có khả nhận thức đầy đủ xác lập có giá trị pháp lý Thứ ba, phạm vi TTTT tồn lĩnh vực: thương mại, hàng hải không mở rộng sang phạm vi liên quan đến lợi ích cơng Những thỏa thuận liên quan đến hợp đồng lao động nguyên tắc khơng TTTT Do đó, TTTT trường hợp khơng có giá trị pháp lý Nhìn chung điều kiện vơ hiệu TTTT Việt Nam Hoa Kỳ quy định tương đối giống điệu kiện chủ thể, phạm vi thỏa thuận yêu cầu hình thức phải văn Những trường hợp bên phải đặc biệt lưu ý thỏa thuận để tránh rủi ro pháp lý dẫn đến việc tòa án xem xét tuyên bố thỏa thuận vô hiệu theo pháp luật quốc gia 43 Nguyên văn tiếng Anh “If the jury find[s] that no agreement in writing for arbitration was made or that there is no default in proceeding thereunder, the proceeding shall be dismissed If the jury find that an agreement for arbitration was made in writing and that there is a default in proceeding thereunder, the court shall make an order summarily directing the parties to proceed with the arbitration in accordance with the terms thereof” 42 Kết Luận Chương Nội dung chương đề cập đến vấn đề để TTTT có hiệu lực theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ điều kiện lực thẩm quyền ký kết TTTT, điều kiện hình thức bắt buộc phải văn bản, phạm vi quan hệ điều chỉnh TTTT, yếu tố tự nguyện giao kết TTTT trường hợp TTTT vô hiệu Thông qua điểm giống quy định chủ thể tham gia TTTT rộng bao gồm cá nhân, quan, tổ chức bao gồm nhà nước chủ thể tham gia vào TTTT Đồng thời, việc quy đinh thống cách thức xem xét điều kiện chủ thể giúp thương nhân có trách nhiệm kiểm tra tư cách chủ thể pháp nhân, người đại diện lực ký kết TTTT chủ thể, tránh trường hợp người xác lập TTTT không đủ lực giao kết TTTT Tiếp theo, bên yêu cầu hình thức TTTT phải lập văn bản, cách hiểu thuật ngữ “văn bản” Việt Nam Hoa Kỳ tương đồng lại có yêu cầu khác có yêu cầu chữ ký chủ thể có thẩm quyền văn Pháp luật Hoa Kỳ yêu cầu phải có chữ ký TTTT pháp luật Việt Nam chưa quy định dẫn đến có nhiều cách giải thích khác vấn đề gây tranh luận trường hợp hủy phán trọng tài TTTT khơng có chữ ký bên Việt Nam nên học hỏi quy định chữ ký văn cho phù hợp với pháp luật quốc tế pháp luật Hoa Kỳ, tránh trường hợp tòa án tuyên bố hủy bỏ phán TTTT khơng có chữ ký Không vậy, phạm vi TTTT, pháp luật Việt Nam nên quy định rõ điều kiện bên thương nhân lựa chọn trọng tài phương thức giải tranh chấp trường hợp Bên cạnh đó, pháp luật cần mở rộng thẩm quyền cho trọng tài theo hướng trao quyền cho trọng tài có thẩm quyền tất hoạt động thương mại trừ hoạt động liên quan đến thẩm quyền đặc biệt tòa án Bên cạnh đó, điều kiện liên quan đến yếu tố tự nguyện giao kết trường hợp TTTT vô hiệu pháp luật hai nước quy định giống nhau, yêu cầu bắt buộc TTTT hợp pháp 43 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế giới từ gia nhập WTO ngày diễn mạnh mẽ với việc mở rộng giao thương với nước khu vực thông qua Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt TPP mà Việt Nam tham gia gần việc dự liệu phương thức tranh chấp thương nhân không trọng Trọng tài phương thức giải tranh chấp thương nhân nước đặc biệt ưa chuộng với ưu điểm so với giải tranh chấp thông qua đường tòa án Xuất phát từ thực tế trên, khóa luận khái quát vấn đề thỏa thuận trọng tài Đặc biệt, tác giả đưa điều kiện cụ thể liên quan đến vấn đề quan trọng trọng tài là: thỏa thuận trọng tài có hiệu lực với điều kiện mà bên cần đặc biệt lưu ý giao kết điều khoản trọng tài Thứ nhất, đề tài giải vấn đề chung liên quan đến thỏa thuận trọng tài khái niệm “thỏa thuận trọng tài” theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ Bên cạnh đó, vấn đề loại trọng tài có ưu điểm, nhược điểm khác việc cân nhắc lựa chọn thời điểm thỏa thuận trọng tài phù hợp điều khoản trọng tài hợp đồng TTTT lập sau tranh chấp phát sinh để trao quyền tài phán cho trọng tài Bên cạnh đó, vấn đề thẩm quyền tịa án trọng tài trình tố tụng có TTTT hợp pháp trao quyền phán cho trọng tài ưu điểm giải tranh chấp đường trọng tài so với tòa án vấn đề cần lưu ý Thêm vào đó, cấu trúc TTTT thực tế trung tâm trọng tài việc lựa chọn luật áp dụng cho TTTT vấn đề quan trọng Từ tương quan so sánh quy phạm pháp luật hai nước tác giả đề xuất nên mở rộng thẩm quyền cho trọng tài lĩnh vực thương mại để đảm bảo bên tự lựa chọn pương thức giải có nhiều ưu điểm tính linh hoạt, giá trị pháp lý chung thẩm, đảm bảo khả tự thỏa thuận bên Thứ hai, từ sở tảng này, chương so sánh quy phạm pháp luật vụ án thực tế thỏa thuận trọng tài Việt Nam Hoa Kỳ Từ phân tích, lập luận mặt lý luận thực tiễn để đề xuất kiến nghị hoàn thiện Luật Trọng tài Thương mại 2010 Việt Nam Đặc biệt, vấn đề phạm vi phép thỏa thuận trọng tài hình thức thỏa thuận cho phù hợp với pháp luật quốc tế tình hình Việt Nam Trên sở đưa đề xuất giải hạn chế để thỏa thuận trọng tài hợp pháp không rơi vào trường hợp vô hiệu, khiến cho TTTT thực theo ý chí bên nên điều kiện có 44 hiệu lực TTTT Thứ nhất, cần sửa đổi quy định Luật Trọng tài Thương mại 2010 phạm vi trọng tài theo hướng mở rộng thẩm quyền trọng tài hoạt động kinh doanh, thương mại Thứ hai, hình thức hợp đồng văn quy định nên kế thừa quy định chữ ký văn từ pháp luật Hoa Kỳ để tránh rủi ro pháp lý xảy thỏa thuận trọng tài Việc quy định rõ ràng vấn đề luật giúp cho bên thực theo quy định pháp luật tịa án có rõ ràng để xem xét đơn yêu cầu xem xét tuyên TTTT vô hiệu Những sửa đổi cần thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn TTTT mang lại lợi ích thiết thực phía quan nhà nước, thương nhân Hơn nữa, việc hà hịa hóa pháp luật giúp cho phán tổ chức trọng tài Việt Nam công nhận cho thi hành nước Việc bổ sung, quy định rõ vấn đề sở để hạn chế tranh chấp thương nhân tạo điều kiện cho bên giải tranh chấp trọng tài, khắc phục tình trạng TTTT bị tun vơ hiệu Những sửa đổi cần thiết để Việt Nam hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài thương mại, góp phần tạo an tồn mặt pháp lý cho TTTT tương lai Các chủ thể tham gia vào kinh doanh thương mại hiểu pháp luật tuân thủ Điều khơng làm cho TTTT hiệu lực thực thực tế Việt Nam mà cịn góp phần làm cho bên dễ dàng u cầu cơng nhận thi hành phán trọng tài Việt Nam nước 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Văn quy phạm pháp luật quốc tế Công ước New York 1925 Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Luật Mẫu UNCITRAL Văn quy phạm pháp Luật Việt Nam Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Trọng tài Thương mại 2010 (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Pháp lệnh 08/2003/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ngày 25/2/2003 Trọng tài Thương mại 2003 Nghị Quyết 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài Thương mại Văn quy phạm pháp luật nước Luật Trọng tài Liên Bang Hoa Kỳ năm 1925 Luật Trọng tài Thống Nhất Hoa Kỳ năm 1955 Luật Trọng Tài thống sửa đổi Hoa Kỳ năm 2000 Đạo luật Trọng tài Thái Lan (2002 – 2545) Bộ Luật Dân Pháp 1804 bổ sung đạo luật 72 – 626 ngày 5/7/1972 B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, (Bản dịch tiếng Việt VCCI VIAC), NXB Luân Đôn Sweet & Maxwell Nông Quốc Bình (2013), Về điều khoản thỏa thuận trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế, Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2013, Số 07(158) Đỗ Văn Đại – Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Chính Trị - Quốc gia Trần Thị Giang (2012), Các vấn đề pháp lí hiệu lực thỏa thuận trọng tài, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trần Hồng Hải (2011), Về hình thức thỏa thuận trọng tài, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, Số 4(276) Nguyễn Vũ Hoàng (2014), Chế định thỏa thuận trọng tài góc độ pháp luật so sánh - Thực tiễn nước Việt Nam, Nghề luật, Học viện tư pháp, Số 1, tr 10 - 15 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Thỏa thuận trọng tài - vấn đề cần lưu ý soạn thảo, Tạp chí Nghề Luật, Học Viện Tư pháp, số 3, tr 8-11 Trần Hữu Huỳnh (2000), Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1, tr.18 - 25 Nguyễn Thị Liên (2015), So sánh pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, Tái lần thứ 2, NXB Hồng Đức 11 Nguyễn Tiến Lực (2015) Quy định pháp luật thoả thuận trọng tài vô hiệu: Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Ly Na (2010), Các vần đề pháp lý hiệu lực thỏa thuận trọng tài, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 13 Phan Hồi Nam (2009), Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Thụy Điển, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Hằng Nga (2009), Về thẩm quyền trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thỏa thuận trọng tài Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 7, tr 32 – 36 15 Tăng Văn Nghĩa (2000), Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, Dân chủ & Pháp luật, Bộ tư pháp, 2000, Số 6, tr 33 –35 16 Trần Minh Ngọc (2009), Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2009, Số 1(138), tr 53- 57 17 Philip Phusa (1995), Vai trò lợi ích trọng tài quốc tế, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Thomas E Carbonneau (2012), Cases and marterials arbitration law and practice, NXB West A Thomson Reuters business, Sixth edition Thomas E Carbonneau (2009), Arbitration Law in a nutshell, Published by Thomson – West, 3nd edition Bryan A Garner (2001), Black’s Law Dictionary Second Pocket Edition, published by West group- A Thomson Company Thomson Reuters Legal Solution, Arbitrability of Mental Capacity Defenses under the Federal Arbitration S.I Strong (2012), what constitutes an "agreement in writing" in international commercial arbitration? Conflicts between the New York Convention and the Federal Arbitration Act, University of Missouri School of Law Scholarship Repository Tran Minh Thu (2014), Mediation and arbitration in the light of Vietnamese legislation and common law system, Bachelor thesis, Ho Chi Minh City University of Law Tài liệu từ Internet https://www.adr.org/aaa/faces/home;jsessionid=tkPi66IFglzZLZNz2DxFVP4 MfaHIGZGZAsT9RFMWIUvA7Ke8R51v!325920621?_afrLoop=119332159963196&_afrWindowMode=0&_afrWindow Id=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D119332159963196 %26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dnst3kohqc_4 http://viac.vn/dieu-khoan-mau-c124.html http://www.luatsutuvan.com.vn/to-tung-trong-tai-/giai-quyet-tranh-chap-trongtai-vu-viec-hay-trong-tai-quy-che.html http://luatdanhchinh.com/vietnam/index.php/doanh-nghiep-va-hop-dong/672hieu-luc-cua-thoa-thuan-trong-tai.html http://enternews.vn/xem-xet-huy-phan-quyet-cong-nhan-va-thi-hanh-quyetdinh-trong-tai.html PHỤ LỤC Những vụ án Hoa Kỳ sử dụng khóa luận: Vụ KAHN LUCAS LANCASTER v LARK INTERNATIONAL Nguồn:https://law.resource.org/pub/us/case/reporter/F3/186/186.F3d.210.979436.1997.html Vụ CHARLES HARRIS v GREEN TREE FINANCIAL CORPORATION Nguồn: https://law.resource.org/pub/us/case/reporter/F3/183/183.F3d.173.97-2029.981018.html Vụ PRIMERICA LIFE INSURANCE CO v BROWN Nguồn: http://caselaw.findlaw.com/us-5th-circuit/1432795.html ... quát thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ Chương 2: Điều kiện hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ Kết luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO. .. trọng tài theo pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ? ?? gồm nhiều vấn đề liên quan đên thỏa thuận trọng tài: chủ thể thỏa thuận, nội dung thỏa thuận, hình thức thỏa thuận, thẩm quyền tài phán trọng tài theo thỏa. .. xã hội Việt Nam Đề tài đặc biệt quy định pháp luật Việt Nam chưa phù hợp phạm vi thỏa thuận trọng tài, hình thức văn thỏa thuận trọng tài Việt Nam dẫn đến thỏa thuận trọng tài bị tuyên vơ hiệu

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w