1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các vấn đề pháp lí về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Vấn Đề Pháp Lí Về Hiệu Lực Của Thỏa Thuận Trọng Tài
Tác giả Trần Thị Giang
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật TP HCM
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố TP HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI TRẦN THỊ GIANG CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ GIANG Khóa: 2008-2012 MSSV: 0855010043 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn- Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Huyền (giảng viên Khoa Luật Thương mại) Từ việc lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương định hướng hình thức nội dung đến việc hồn thành khóa luận, khơng có giúp đỡ có lẽ khơng có khóa luận Tuy nhiên, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn mang tính định hướng, dẫn; đó, tác giả xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Tác giả xin cam đoan cơng trình tác giả thực hồn thành Mọi trích dẫn tham khảo từ nguồn khóa luận đề ghi rõ ràng Tác giả Trần Thị Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Dân 2005 BLDS 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004 BLTTDS 2004 Công ước Công nhận thi hành định Công ước New York 1958 Trọng tài nước năm 1958 Luật mẫu Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) Trọng tài Luật Mẫu UNCITRAL quốc tế năm 1985 Luật Trọng tài thương mại 2010 LTTTM Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 PLTTTM Trách nhiệm hữu hạn TNHH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận trọng tài .7 1.2 1.1.2.1 Tính tự nguyện thoả thuận trọng tài 1.1.2.2 Tính độc lập thoả thuận tài Phân loại hình thức thoả thuận trọng tài 1.2.1 Phân loại thỏa thuận trọng tài 1.2.2 Hình thức thoả thuận trọng tài 12 1.2.3 Giá trị pháp lí thỏa thuận trọng tài 12 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực thoả thuận trọng tài hậu pháp lí thỏa thuận trọng tài .17 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ “HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI” VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN 23 2.1 Tính độc lập thoả thuận trọng tài mối quan hệ với hợp đồng 23 2.2 Điều kiện chủ thể kí kết thoả thuận trọng tài 33 2.2.1 Loại chủ thể kí kết thoả thuận trọng tài .34 2.2.2 Năng lực hành vi chủ thể kí kết thỏa thuận trọng tài 39 2.2.3 Thẩm quyền chủ thể kí kết thỏa thuận trọng tài 42 2.3 Điều kiện hình thức thỏa thuận trọng tài 44 2.4 Điều kiện nội dung thỏa thuận trọng tài .46 2.4.1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại 50 2.4.2 Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại .53 2.4.3 Tranh chấp khác bên mà pháp luật qui định giải Trọng tài 55 2.5 Yếu tố lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu 59 2.6 Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật 63 KẾT LUẬN 66 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Pháp luật trọng tài Việt Nam hình thành phát triển điều kiện Điều ước quốc tế Trọng tài quốc gia có pháp luật Trọng tài kí kết từ sớm như: Cơng ước Cơng nhận thi hành định Trọng tài nước năm 1958 Luật mẫu Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) Trọng tài quốc tế năm 1985 Trên sở tiếp thu qui định pháp luật quốc tế Trọng tài, Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 đời tạo điều kiện cho phương thức Trọng tài định hình phát triển nước ta Tuy nhiên, sau bảy năm phát huy hiệu lực, Pháp lệnh thực bộc lộ nhiều hạn chế (trong có hạn chế đáng kể vấn đề thỏa thuận trọng tài) Chính vậy, Việt Nam năm qua, Trung tâm trọng tài đời lại nhận quan tâm chủ thể có liên quan Tuy nhiên, tình trạng có chiều hướng thay đổi theo hướng tích cực thực tế vài năm gần đây, xu hướng lựa chọn Trọng tài làm phương thức giải tranh chấp ngày gia tăng, điều thể thống kê Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) hay số Trung tâm trọng tài có uy tín Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)1,… Có thể nói tín hiệu tốt cho việc phát triển hình thức Trọng tài nước ta tương lai Sự đời Luật Trọng tài thương mại 2010 bước hoàn thiện đáng kể việc điều chỉnh pháp luật hoạt động trọng tài nước ta Về bản, Luật Trọng tài thương mại 2010 khắc phục khiếm khuyết hạn chế văn pháp luật Trọng tài trước (cụ thể Pháp lệnh Trọng tài thương mại) mà khiếm khuyết, hạn chế nguyên nhân chủ yếu làm giảm sút đáng kể hấp dẫn chế định Trọng tài thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Tuy nhiên, với đời Luật Trọng tài thương mại 2010, vấn đề cần quan tâm làm để Trọng tài trở thành phương thức giải tranh chấp ưu việt bên cạnh phương pháp truyền thống Tịa án? Điều đồng nghĩa với việc làm để Phán trọng tài đảm bảo thi hành thực tế? Muốn vậy, đòi hỏi cấp thiết phải sửa đổi qui định nhiều tồn “hiệu lực thỏa thuận trọng tài” Bởi lẽ, thỏa thuận trọng tài quan trọng để Quyết định trọng tài có hiệu lực thi hành thực tế; tranh chấp có yếu tố nước ngồi, điều kiện để Quyết định trọng tài công nhận thi hành Mặt khác, thỏa thuận trọng tài “chiếc chìa khóa” mở “cánh cửa” giải tranh chấp Trọng tài cho bên Nếu khơng có thỏa Theo số liệu Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VIIC), xem: http://vccinews.vn/?page=detail&folder=62&Id=1587 Số liệu thống kê ngày 05/01/2011 VIAC, xem: http://www2.viac.org.vn/vi-VN/Home/thongke/2011/01/356.aspx thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp Trọng tài Tuy nhiên, khơng phải tranh chấp có thỏa thuận tài làm phát sinh thẩm quyền Trọng tài Một thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lí đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật Nhận thức tầm quan trọng hiệu lực thỏa thuận trọng tài, tác giả lựa chọn đề tài: “Các vấn đề pháp lí hiệu lực thỏa thuận trọng tài” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề pháp lí liên quan đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam mà cụ thể Luật Trọng tài thương mại 2010 văn pháp luật có liên quan khác Cụ thể khóa luận đề cập đến nội dung sau: khái quát chung thỏa thuận tài (khái niệm, đặc điểm, phân loại thỏa thuận trọng tài, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài) qui định pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài (về hình thức, chủ thể, nội dung,…) Từ đó, tác giả so sánh với qui định pháp luật số nước giới Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia nhằm đưa hướng hoàn thiện khung pháp lí Việt Nam vấn đề Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Xuất phát từ thực tiễn Trọng tài thương mại Việt Nam nay, việc nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài có ý nghĩa vơ quan trọng q trình hồn thiện pháp luật Trọng tài nước ta, tạo điều kiện cho việc thi hành Phán trọng tài thực tế, đồng thời để Việt Nam hội nhập sâu vào hoạt động kinh tế quốc tế Như đề cập, thỏa thuận trọng tài vấn đề then chốt, có vai trò quan trọng việc giả tranh chấp Trọng tài Do đó, với việc nghiên cứu vấn đề pháp lí hiệu lực thỏa thuận trọng tài, tác giả muốn tìm hiểu cách chi tiết qui định pháp luật hành Việt Nam liên hệ với pháp luật Trọng tài giới Từ đó, thơng qua khóa luận, giúp người đọc có nhìn bao qt hơn, tồn diện xu hướng pháp luật trọng tài mà Việt Nam hướng tới; đồng thời giúp người đọc hiểu biết cách sâu sắc qui định hành Việt Nam, từ rút kinh nghiệm cho riêng thân trình vận dụng qui định pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài thực tế; qua đó, tránh hậu khơng đáng có q trình xác lập thỏa thuận trọng tài Ngồi ra, thơng qua kết việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn đóng góp ý kiến cá nhân có giá trị cho việc hồn thiện phát triển qui định hiệu lực thỏa thuận trọng tài tương lai Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa phương pháp liệt kê, phân tích qui định liên quan pháp luật trọng tài Việt Nam hiệu lực thỏa thuận trọng tài Ngoài ra, để củng cố cho đánh giá, lập luận thân hiệu hạn chế qui định pháp luật Việt Nam vấn đề kể trên, tác giả sử dụng phương pháp so sánh với qui định vấn đề pháp luật trọng tài số quốc gia khác Điều ước quốc tế Trọng tài Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp chứng minh đưa dẫn chứng phán Trọng tài, án, định Tòa án Trọng tài đề cập đến số khía cạnh đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 lần tạo sở pháp lí cho việc giải tranh chấp phương thức Trọng tài Việt Nam Việc ban hành Pháp lệnh cho thấy thủ tục giải tranh chấp Trọng tài Nhà nước ta thức cơng nhận Đặc biệt, Luật Trọng tài thương mại 2010 Quốc hội thông qua ngày 17/06/2010 thức có hiệu lực vào 10/01/2011 thu hút quan tâm giới luật gia cá nhân, tổ chức có liên quan Có thể nói vấn đề mang tính cấp thiết Bởi vậy, trước tác giả có số khóa luận cử nhân luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề liên quan đến trọng tài thương mại, liệt kê số đề tài gần như:  Khóa luận tốt nghiệp: “Một số vấn đề pháp lí điều khoản Trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế” tác giả Trần Thị Hồng năm 2009  Khóa luận tốt nghiệp: “Các vấn đề pháp lí hiệu lực thỏa thuận trọng tài” tác giả Nguyễn Thị Ly Na năm 2010  Khóa luận tốt nghiệp: “Căn hủy phán trọng tài” tác giả Nguyễn Thái Hồng Nhung năm 2011  Luận văn thạc sỹ luật học: “Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Thụy Điển” tác giả Phan Hoài Nam năm 2009 Tuy khóa luận tốt nghiệp luận văn thạc sỹ nghiên cứu thỏa thuận trọng tài cơng trình nghiên cứu lại tiếp cận thỏa thuận trọng tài mặt, khía cạnh khác Cụ thể, khóa luận tác giả Trần thị Hồng tiếp cận thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng mà bỏ sót trường hợp thỏa thuận trọng tài thỏa thuận riêng biệt, bên cạnh đó, tác giả xem xét điều khoản trọng tài giới hạn hợp đồng thương mại quốc tế mà không xét đến trường hợp khác Tương tự, khóa luận tác giả Nguyễn Thái Hồng Nhung, tác giả tiếp cận thỏa thuận trọng tài trường hợp thỏa thuận bị vô hiệu dẫn đến việc định trọng tài bị hủy, nghĩa tác giả xét đến thỏa thuận trọng tài không hợp pháp, đó, phạm vi nghiên cứu thỏa thuận trọng tài trường hợp hạn chế: thỏa thuận trọng tài làm cho định trọng tài bị hủy Luận văn thạc sỹ tác giả Phan Hoài Nam lại tiếp cận thỏa thuận trọng tài theo cách lập luận khoa học luật so sánh luật quốc tế, tức tác giả nghiên cứu hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam mối tương quan với pháp luật Thụy Điển Cuối cùng, khóa luận tác giả Nguyễn Thị Ly Na có đề tài với khóa luận mà tác giả nghiên cứu, thời điểm năm 2010 Luật Trọng tài thương mại chưa thực có hiệu lực thi hành Do đó, khóa luận chưa thấy biến chuyển mà Luật Trọng tài thương mại đem lại thực tế, chưa thấy hiệu bất cập tồn Luật trọng tài thương mại vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài Tóm lại, với khóa luận này, tác giả lí giải phân tích hạn chế mà qui định hiệu lực thỏa thuận trọng tài thể khoảng thời gian vừa qua, từ đó, kiến nghị phương hướng hồn thiện khung pháp lí cho pháp luật trọng tài Việt Nam vấn đề tương ứng CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài coi vấn đề then chốt có vai trị định việc sử dụng Trọng tài làm phương thức giải tranh chấp bên phát sinh từ lĩnh vực luật định Khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp Trọng tài Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 (LTTTM) qui định: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Khái niệm “thỏa thuận trọng tài” Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 (PLTTTM) qui định Khoản Điều sau: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên cam kết giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại” Như vậy, qui định LTTTM PLTTTM tương tự đề cập đến khái niệm “thoả thuận trọng tài” hai văn cho rằng: phải thoả thuận, thống ý chí bên việc giải tranh chấp (đã phát sinh phát sinh) phương thức Trọng tài, chế giải tranh chấp ngồi Tồ án Khơng phải chủ thể có quyền kí kết thoả thuận trọng tài, chủ thể pháp luật cho phép kí kết thoả thuận trọng tài khơng phải tranh chấp họ giải thủ tục trọng tài Đây điều mà chủ thể có liên quan cần phải đặc biệt quan tâm lưu ý có ý định kí kết thoả thuận trọng tài Tuy nhiên ta khơng thể phủ nhận có khác biệt định hai qui định hai văn qui phạm pháp luật đề cập trên: thứ nhất, PLTTTM coi Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên “cam kết” giải tranh chấp Trọng tài LTTTM khơng coi “cam kết” Theo tác giả thay đổi cần thiết phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế; lẽ, bên thống lựa chọn Trọng tài có nghĩa bên phải tự chịu trách nhiệm với định mình, nội hàm khái niệm “thoả thuận trọng tài” mang tính ràng buộc bên hợp pháp, đó, việc giải tranh chấp bên thủ tục trọng tài khơng cịn quyền mà trở thành trách nhiệm bên Rõ ràng, trường hợp này, thuật ngữ “cam kết” ý nghĩa định làm rắc rối thêm mặt ngữ nghĩa Thứ hai, xuất phát từ thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài có mở rộng LTTTM PLTTTM nên cụm từ “trong hoạt động thương mại” qui định Khoản Điều PLTTTM khơng cịn giữ lại qui định quan đến hoạt động thương mại không giải trọng tài thương mại, dù quan hệ có thỏa mãn điều kiện bên chủ thể có hoạt động thương mại Điều khẳng định chắn trình soạn thảo ban hành LTTTM, nhà làm luật thống thẩm quyền Trọng tài có mở rộng có giới hạn định Cụ thể thẩm quyền trọng tài thương mại không bao gồm việc giải tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, liên quan đến quan hệ nhân- gia đình, thừa kế; tranh chấp hành chính; tranh chấp liên quan đến phá sản, cạnh tranh số quan hệ pháp luật khác (Dự thảo Luật trọng tài 2010 ngày 12/01/2009 Điều Khoản qui định “Các tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài”)47 Để hiểu rõ loại tranh chấp này, ta xét vài trường hợp cụ thể sau: Trường hợp 1: Tranh chấp mà bên người tiêu dùng Đây qui định so với PLTTTM, theo đó, Điều 17 LTTTM “Quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng” qui định: “Đối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận” Việc qui định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho bên yếu (hay bên có vị kinh tế thấp hơn) mối quan hệ đó, tránh tình trạng bị áp đặt việc lựa chọn quan Trọng tài thay phải quan Tịa án có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi cho họ Do thời điểm kí kết hợp đồng, họ người vị yếu mặt kinh tế, dễ dẫn đến tình trạng bị rơi vào phải kí chấp thuận hợp đồng có thỏa thuận trọng tài Nói cách khác, người tiêu dùng thường vị trí có nhiều nguy bị lạm dụng điều kiện điều khoản hợp đồng in sẵn người bán hàng người cung ứng dịch vụ cần có quy định để bảo vệ họ tình cần thiết48 Ngồi ra, biết, chi phí để chi trả cho việc giải tranh chấp trọng tài thường cao; đó, người tiêu dùng mua hàng sử dụng dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân, phục vụ nhu cầu thiết yếu thân; so với “bên có hoạt động thương mại” rõ ràng khơng tương xứng mặt địa vị kinh tế, ra, có người cung cấp hàng hóa, dịch vụ hiểu rõ cơng dụng, đặc tính thơng tin liên quan đến sản phẩm mình, cho nên, họ dễ dàng đưa thơng tin khơng xác, chí sai lệch nhằm lừa gạt khách hàng tiêu dùng 47 Xem: http://www.vibonline.com.vn/Duthao/710/DU-THAO-LUAT-TRONG-TAI.aspx Hội Luật gia Việt Nam (2009), “Thuyết minh chi tiết dự thảo luật trọng tài thương mại”, Bản trình Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 30/04/2009, tr.7 48 54 Do đó, cần phải trao cho người tiêu dùng quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp với ý chí họ Liên quan đến qui định này, có ý kiến cho việc mở rộng thẩm quyền đem đến cho người tiêu dùng bất lợi định Nhưng xuất phát từ nguyên nhân mà pháp luật trọng tài không buộc người tiêu dùng phải chấp nhận giải tranh chấp phương thức Trọng tài trước có thỏa thuận trọng tài hợp pháp Điều có nghĩa việc giải tranh chấp trọng tài phụ thuộc vào ý chí người tiêu dùng hợp đồng bên có chứa thỏa thuận trọng tài Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ phép khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận Tuy nhiên, trường hợp người tiêu dùng khởi kiện Trọng tài, họ không cần chấp thuận từ nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ Để tạo cở pháp lí vững cho quyền người tiêu dùng, Điều 38 Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 qui định tương tự: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải thơng báo điều khoản trọng tài trước giao kết hợp đồng người tiêu dùng chấp thuận Trường hợp điều khoản trọng tài tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung xảy tranh chấp, người tiêu dùng cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác” Như vậy, Điều 17 quy định riêng LTTTM nhằm bảo vệ người tiêu dùng, bổ sung cho nguyên tắc chung khác qui định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Trường hợp 2: Đối với tranh chấp mà bên Nhà nước, quan Nhà nước tổ chức Nhà nước thành lập (gọi chung quan Nhà nước) Như phân tích phần “loại chủ thể tham gia thỏa thuận trọng tài”, với qui định Khoản Điều LTTTM nước ta nay, suy luận tranh chấp mà bên có hoạt động thương mại với bên quan Nhà nước (Việt Nam nước ngồi) giải trước Trọng tài Việc suy luận xuất phát từ qui định Khoản Điều LTTTM qui định chủ thể tranh chấp tố tụng trọng tài “tổ chức” Trước nước ta PLTTTM khơng có qui định cụ thể vấn đề Luật Đầu tư 2005 qui định tranh chấp quan Nhà nước Việt nam nhà đầu tư giải Trọng tài nước Do đó, để đồng qui định văn pháp luật khác hệ thống pháp luật nước ta nay, LTTTM tất nhiên phải bao gồm qui định có liên quan văn ban hành trước có hiệu lực thi hành Luật Đầu tư 2005 2.4.3 Tranh chấp khác bên mà pháp luật qui định đƣợc giải Trọng tài 55 Có thể nói qui định nhằm hợp thức hóa đồng hóa việc giải tranh chấp phương thức trọng tài LTTTM luật khác hành có qui định liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi tạo sở pháp lí vững cho việc xác định thẩm quyền Trọng tài Với qui định Khoản Điều LTTTM vấn đề đặt “tranh chấp khác” thuộc thẩm quyền giải Trọng tài tranh chấp cụ thể qui định văn pháp luật cụ thể Việt Nam? Hiện nay, có số văn tồn có qui định số trường hợp mà tranh chấp khơng phát sinh từ hoạt động thương mại nội dung thỏa thuận trọng tài hay cho phép bên lựa chọn Trọng tài Cụ thể: Điều 107 Luật Doanh nghiệp 2005 qui định: “Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận biên họp Đại hội đồng cổ đông biên kết kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đông, cổ đông, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc, Ban kiểm sốt có quyền yêu cầu Toà án Trọng tài xem xét, huỷ bỏ định Đại hội đồng cổ đông trường hợp sau đây:…” Hay Khoản Điều Bộ luật Hàng hải 2005: “Các bên tham gia hợp đồng hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước ngoài, có quyền thoả thuận áp dụng luật tập quán hàng hải nước quốc tế quan hệ hợp đồng chọn trọng tài, án hai nước nước thứ ba để giải giải tranh chấp” Ngoài ra, Khoản Điều 208, Khoản Điều 259 Khoản Điều 260 Bộ luật có qui định thương tự Bên cạnh đó, kể vài qui định thuộc trường hợp qui đinh Khoản Điều LTTTM sau: Khoản 1, Điều 12 Luật Đầu tư 2005; Điều 32 Điều 173 Luật hàng không dân dụng Việt Nam; Điều 79 Luật công cụ chuyển nhượng; Điều 131 Luật chứng khốn; Điều 55 Luật chuyển giao cơng nghệ; Điều 110 Luật Xây dựng; Điều 198 Luật sở hữu trí tuệ; Điều 133 Luật bảo vệ môi trường Như vậy, tranh chấp phát sinh trường hợp bên có quyền thỏa thuận trọng tài phương thức giải tranh chấp Nhằm khắc phục khơng rõ ràng PLTTTM trường hợp làm vô hiệu thoả thuận trọng tài qui định Điều 10 Khoản 4: “Thỏa thuận trọng tài không qui định qui định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thỏa thuận bổ sung”; Điều 43 Khoản LTTTM qui định : “Trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài xác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu khơng thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp 56 thực theo yêu cầu nguyên đơn” Theo qui định PLTTTM nội dung thỏa thuận trọng tài việc phải thể “rõ ràng” tranh chấp mà bên thỏa thuận đưa trọng tài giải (tức đối tượng thỏa thuận trọng tài) cịn phải bao gồm việc thỏa thuận tổ chức trọng tài cụ thể mà đó, tranh chấp giải Hiện nay, qui định Khoản Điều 10 PLTTTM nêu khơng cịn cộng nhận làm cho thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo LTTTM nữa; lẽ, thiếu sót bên q trình xác lập thỏa thuận trọng tài, ý chí bên mong muốn đưa tranh chấp giải trọng tài Pháp luật lấy thiếu sót bên việc không rõ đối tượng tranh chấp, khơng đích danh tên tổ chức trọng tài ghi tên tổ chức trọng tài khơng xác, khơng đầy đủ để vơ hiệu hóa ý chí sử dụng trọng tài Do đó, nội dung thỏa thuận trọng tài, “đối tượng thỏa thuận trọng tài” yếu tố bắt buộc phải có Và phân tích đối tượng phải thuộc trường hợp qui định Điều LTTTM Có thể thấy việc LTTTM bỏ qui định Khoản Điều 10 PLTTTM tạo sở cho Trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp tương tự, giảm trường hợp bên khơng hài lịng với Phán trọng tài tuyên nên viện vào lí để u cầu Tịa án có thẩm quyền hủy Quyết định trọng tài Với quy định ngăn chặn giảm bớt tình trạng thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu tình trạng khơng có quan giải tranh chấp Thực tế, trình áp dụng PLTTTM, xảy nhiều trường hợp liên quan đến rõ ràng thỏa thuận trọng tài Trong ví dụ sau đây, Tịa án hủy Quyết định trọng tài “không qui định tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết” Cụ thể, Cơng ty Woolim (Hàn Quốc) Chi nhánh Hanafood (Việt Nam) có ký kết hợp đồng hợp đồng bên thỏa thuận với “Tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh” Căn vào thỏa thuận này, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam chấp nhận đơn giải vụ việc Nhưng sau có định trọng tài, phía Việt Nam yêu cầu Tòa án hủy định theo Tòa án, “Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam tổ chức phi Chính phủ, thành lập bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 204/TTg ngày 28/04/1993 Thủ tướng Chính phủ Trung tâm có văn phịng lien lạc Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định thành lập số LI2/PTM-TT ngày 20/04/1996 Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Theo qui chế hoạt động, Văn phịng liên lạc có nhiệm vụ: “… tiến hành tiếp nhận hồ sơ đơn kiện, thụ lý vụ kiện ủy quyền văn Trung tâm…”, “… chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức phiên xét xử địa phương theo yêu cầu Ủy ban trọng tài Trung tâm” Như vậy, rõ ràng việc bên (Công ty Woolim 57 Chi nhánh Hanafood) thỏa thuận với Điều Hợp đồng 73/NK-HNF “Tranh chấp giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh” thỏa thuận không rõ ràng tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp; theo đó, Woolim với Hanafood khơng có thỏa thuận bổ sung để chọn trọng tài qui định Điều 10.4 Pháp lệnh Trọng tài thương mại phải coi thỏa thuận chọn trọng tài Điều Hợp đồng 73/NK-HNF thỏa thuận trọng tài vô hiệu qui định Khoản 2, Điều 54 Pháp lệnh Trọng tài thương mại” (Quyết định số 01/QĐKT ngày 14/07/2004 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội)49 Ở đây, rõ ràng bên muốn chọn “Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam” tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp; đó, Việt Nam có “Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam” Tuy nhiên phần sau thỏa thuận bên cịn có ghi thêm “tại Thành phố Hồ Chí Minh” Và vậy, Tòa án cho thỏa thuận khơng “rõ ràng”, Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm có chi nhánh phân tích nêu Tòa án Trước bất cập phát sinh từ Khoản Điều 10 PLTTTM, Khoản Điều 43 LTTTM có thay đổi lớn Theo đó, thỏa thuận khơng nêu xác tổ chức trọng tài thỏa thuận khơng bị coi vơ hiệu bên phải thỏa thuận lại Và trường hợp bên thỏa thuận với việc “được thực theo yêu cầu nguyên đơn” Ở cần lưu ý nguyên đơn khơng có quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp (tức khơng có quyền khởi kiện Tịa án) mà lựa chọn hình thức trọng tài tổ chức trọng tài để giải tranh chấp Ở Pháp, Tòa án Trọng tài chấp nhận thỏa thuận có sơ suất ví dụ Chẳng hạn, họ chấp nhận thẩm quyền Trọng tài bên nêu thỏa thuận chọn Trọng tài Phòng Thương mại quốc tế “có trụ sở Genève” hay “của Zurich” thực tế có Phịng Thương mại quốc tế Paris Theo thực tiễn Pháp, sơ suất ý tưởng bên rõ ràng chọn Trọng tài Phòng Thương mại quốc tế Paris Như vậy, Tòa án nên tham khảo việc vận dụng pháp luật nước ngồi nên có sách ủng hộ trọng tài Từ việc làm đó, Tịa án tạo điều kiện cho Trọng tài thúc đẩy bên chọn Trọng tài50 Tuy nhiên, với qui định Khoản Điều 43 LTTTM vấn đề đặt phải xác định thỏa thuận trọng tài có “rõ ràng” hay khơng? Quyền ngun đơn phát sinh đáp ứng đủ hai điều kiện là: có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài khơng thể xác định tổ chức trọng tài cụ 49 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải (2010), tlđd, tr.76 TS Đỗ Văn Đại (2008), “Làm để Trọng tài Việt Nam chỗ dựa doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 2(119)/2008), xem: http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/lam-the-nao111e-trong-tai-viet-nam-la-cho-dua-cua-doanh-nghiep 50 58 thể bên không thỏa thuận lại vấn đề Điều 43 Khoản LTTTM không đề cập tới trường hợp thỏa thuận trọng tài không rõ ràng đó, trường hợp xảy thực tế Tòa án phải xác định thỏa thuận trọng tài có rõ hay khơng rõ Về vấn đề khơng rõ ràng, Tịa án hầu nhìn chung cố gắng chấp nhận điều khoản trọng tài; điều tổ chức trọng tài (ví dụ, trước đây, ICC chấp nhận qui định mơ hồ khơng xác dẫn chiếu đến Tịa án Trọng tài quốc tế ICC sau: “Phịng thương mại thức Paris, Pháp”, “Ủy ban Trọng tài Phòng thương mại Pháp, Paris”51 Để khắc phục tình trạng khơng rõ ràng thỏa thuận trọng tài tạo điều kiện cho trình tố tụng trọng tài, hầu hết tổ chức trọng tài uy tín giới không đưa tên tổ chức mà chủ yếu đưa Qui tắc tố tụng vào Điều khoản trọng tài mẫu Ví dụ, Tịa án trọng tài Phịng Thương mại quốc tế (ICC) đưa điều khoản trọng tài mẫu sau: “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm theo Qui tắc tố tụng trọng tài Phòng Thương mại quốc tế nhiều trọng tài viên định theo Qui tắc trên” Hiệp hội trọng tài Hoa kỳ có điều khoản trọng tài mẫu sau: “Bất kỳ tranh cãi khiếu kiện phát sinh từ liên quan tới hợp đồng giải trọng tài theo Qui tắc tố tụng trọng tài quốc tế Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ” 2.5 Yếu tố lừa dối, đe dọa, cƣỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu Để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, tự ý chí giao kết thỏa thuận trọng tài, pháp luật trọng tài nước ta qui định trường hợp “một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép q trình kí kết thỏa thuận trọng tài” làm cho thỏa thuận trọng tài vô hiệu Khoản Điều 10 PLTTTM trước qui định thỏa thuận trọng tài bị coi vơ hiệu khi: “Bên kí kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa có u cầu tun bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu sáu tháng (06 tháng), kể từ ngày kí kết thỏa thuận trọng tài, phải trước ngày Hội đồng trọng tài mở phiên họp giải vụ tranh chấp qui định Điều 30 Pháp lệnh này” Hiện nay, qui định sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 18 sau: “Thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi: bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Theo qui định LTTTM thỏa thuận trọng tài bị coi vô hiệu đáp ứng đủ hai điều kiện là: thứ nhất, bên bị rơi vào 51 Xem: “Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế”, tlđd, tr.200 59 trường hợp: bị lừa dối, bị đe dọa, bị cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài; thứ hai, bên bị rơi vào trường hợp có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu Như vậy, trường hợp thỏa thuận trọng tài kí kết bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép dẫn đến hậu thỏa thuận trọng tài vô hiệu, điều kiện cần điều kiện đủ bên có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Qua thấy yếu tố tự nguyện pháp luật trọng tài nước ta áp dụng triệt để Bởi lẽ, thỏa thuận trọng tài xác lập tình trạng bên không xuất phát từ tinh thần tự nguyện, tự giao kết pháp luật cho họ quyền lựa chọn có tiếp tục thỏa thuận hay khơng ý chí họ ln tơn trọng họ chấp thuận thỏa thuận trọng tài thỏa thuận khơng bị vơ hiệu So với LTTTM PLTTTM lại có cách qui định khác, tức qui định kèm theo thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Theo đó, để thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo Khoản Điều 10 Pháp lệnh cần phải đáp ứng ba điều kiện là: có lừa dối, đe dọa; việc yêu cầu tuyên bố thỏa thuận vô hiệu phải tiến hành thời hạn 06 tháng kể từ ngày kí thỏa thuận; việc yêu cầu phải trước ngày Hội đồng trọng tài mở phiên họp giải vụ tranh chấp qui định Điều 30 Pháp lệnh Cách qui định PLTTTM rõ ràng khơng hợp lí trường hợp bên kí kết thỏa thuận trọng tài bị đe dọa bên bị đe dọa biết rõ vậy, việc yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trường hợp thực có tranh chấp xảy thời hạn 06 tháng kể từ ngày kí thỏa thuận trọng tài Ngược lại, trường hợp bị lừa dối khác; bên cố tình lừa dối bên trình xác lập thỏa thuận trọng tài hẳn bên bị lừa dối dễ dàng mà phát bên cịn lại tìm cách để che giấu Và vấn đề đặt việc phát bị lừa dối phát sinh sau thời hạn sáu tháng tức bên bị lừa dối khơng có quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu nữa, quyền lợi ích họ giải nào? Đó chưa kể điều kiện phải gửi yêu cầu trước ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp giải tranh chấp Thêm vào đó, tranh chấp xảy trình thực hợp đồng sau hợp đồng hoàn thành thỏa thuận trọng tài xác lập trước sau tranh chấp phát sinh, ra, thực tế, hợp đồng kết thúc sớm muộn khoảng thời gian sáu tháng, đó, rơi vào trường hợp hợp đồng có thời hạn sáu tháng thỏa thuận trọng tài kí kết thời điểm kí hợp đồng rõ ràng bên bị đe dọa hay lừa dối khó đáp ứng yêu cầu Pháp lệnh Thực tiễn áp dụng pháp luật xảy trường hợp liên quan đến qui định PLTTTM 2003 Đó việc dân lĩnh vực kinh doanh thương mại 60 Cơng ty TNHH cơng nghiệp xác Jackson Cơng ty TNHH khí xây dựng thương mại Đại Dũng (Quyết định giải việc dân số 2637/2009/KDTM-QĐST ngày 11/09/2009 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội)52 Trường hợp Tịa án khơng hủy Quyết định số 04/2009/QĐ-TT công bố ngày 17/06/2009 Trung tâm Trọng tài Thương mại thành phố Hồ Chí Minh theo u cầu Cơng ty cơng nghiệp xác Jackson với lí thỏa thuận trọng tài vơ hiệu bị lừa dối Hội đồng xét xử nhận định ý kiến Cơng ty TNHH cơng nghiệp xác Jackson sau: “Nếu bên yêu cầu cho thỏa thuận trọng tài bị lừa dối thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu Cơng ty TNHH cơng nghiệp xác Jackson phải u cầu tun bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu 06 tháng, kể từ ngày kí kết thỏa thuận trọng tài, phải trước ngày thỏa thuận trọng tài mở phiên họp giải vụ tranh chấp (Căn vào Khoản Điều 10 PLTTTM) Do Công ty cơng nghiệp xác Jackson khơng có u cầu tun bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo qui định Khoản Điều 10 PL nên khơng có sở để Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu hủy định trọng tài”53 Ở đây, thỏa thuận trọng tài lập vào năm 2007 tới năm 2009 Cơng ty TNHH Cơng nghiệp xác Jackson phát khác hai công văn LTTTM giải hạn chế Pháp lệnh, cụ thể Luật bỏ thời hiệu yêu cầu xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, tạo điều kiện cho bên trình giải tranh chấp Tuy nhiên, giống PLTTTM, LTTTM hành khơng có qui định cụ thể lừa dối, đe dọa hay cưỡng ép; đó, ta phải viện dẫn qui định pháp luật có liên quan, cụ thể BLDS 2005 Theo đó, Điều 132 BLDS 2005 qui định lừa dối, đe dọa giao dịch dân sau: “… Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên bên thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” Theo tác giả, quy định hành vi “đe dọa” chưa bao quát, lẽ thực tế, khơng phải có đối tượng cha, mẹ, vợ, chồng, thân bị đe dọa xâm hại tính mạng, sức khỏe… làm ảnh hưởng đến định giao kết hợp đồng bên, có trường hợp khơng có quan 52 53 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải (2010), tlđd, tr.176 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải (2010), tlđd, tr.180 61 hệ trên, có mối quan hệ đủ để họ phải hy sinh quyền lợi riêng để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người khác có khả tác động cách trực tiếp, thơng qua ép buộc họ phải tham gia giao dịch Việc giới hạn đối tượng có khả bị xâm hại chưa bao quát, chưa phản ánh thực tế mối quan hệ đa dạng đời sống xã hội Do vậy, theo tác giả, cần phải quy định theo hướng xem xét khả tác động đe dọa đến chủ thể tham gia giao dịch mà không nên liệt kê đối tượng bị đe dọa phải gánh chịu thiệt hại quy định Điều 132 BLDS 2005 nay, đặc biệt xem xét vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài Bên cạnh việc sửa đổi qui định không phù hợp PLTTTM đề cập LTTTM cịn bổ sung thêm trường hợp điều kiện cần xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài trường hợp “một bên bị cưỡng ép trình xác lập thỏa thuận trọng tài” Tuy nhiên, LTTTM lại khơng có qui định giải thích “cưỡng ép”? Trong đó, BLDS 2005 khơng có qui định tương tự, đó, điều gây bất cập trình tố tụng trọng tài Thêm vào đó, Điều 131 Khoản BLDS 2005 qui định trường hợp giao dịch dân bị coi vô hiệu nhầm lẫn sau: “Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu” Tương tự, Điều 410 Khoản BLDS 2005 qui định trường hợp làm cho giao dịch dân vô hiệu áp dụng cho hợp đồng vơ hiệu, có trường hợp vơ hiệu nhầm lẫn Đặc biệt, giao dịch quốc tế khả bên bị nhầm lẫn trình xác lập quan hệ ngoại thương với hồn tồn xảy ra, điều xuất phát từ khác qui định pháp luật quốc gia ngơn ngữ, cách giải thích áp dụng pháp luật… Khi xác lập thỏa thuận trọng tài vậy, cách gọi tên quan Trọng tài quan Tòa án khác quốc gia khác mà bên bị nhầm lẫn, từ dẫn đến việc bên bị nhầm lẫn trình xác lập thỏa thuận trọng tài lỗi vơ ý (vì bên xác lập thỏa thuận trọng tài lỗi cố ý thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp bị lừa dối theo qui định Khoản Điều 131 BLDS 2005) Do vậy, theo tác giả, pháp luật trọng tài Việt Nam nên bổ sung thêm trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu nhầm lẫn (nếu bên khơng có biện pháp khắc phục); có tạo sở pháp lí cho việc xác định hiệu lực thỏa thuận trọng tài cụ thể thỏa thuận xác lập nhầm lẫn bên, tránh tình trạng vụ tranh chấp có hiều cách giải khác quan khác 62 Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật So với PLTTTM LTTTM bổ sung thêm trường hợp làm để xác đinh thỏa thuận trọng tài vô hiệu Khoản Điều 18 “vi phạm điều cấm pháp luật” Tuy nhiên, LTTTM lại khơng có qui định để xác định “điều cấm pháp luật” gì? Và vậy, ta lại phải dẫn chiếu qui định BLDS 2005 Theo đó, đoạn thứ hai Điều 128 BLDS 2005 qui định: “Điều cấm pháp luật qui định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” “Về khái niệm điều cấm pháp luật có nhiều cách hiểu khác Có ý kiến cho rằng, phải qui định cấm pháp luật, xác qui định cấm ghi nhận văn luật Cách khác lại hiểu điều cấm pháp luật theo nghĩa rộng hơn, bao gồm toàn qui định pháp luật, thông lệ, tập quán, văn hướng dẫn, kể văn quan quản lí Nhà nước kinh tế Trong trường hợp này, vi phạm qui định cấm văn đưa đến vô hiệu hợp đồng”54 Từ qui định thấy qui định BLDS 2005 chung chung, mơ hồ Do đó, muốn qui định thực phát huy hiệu thực tế nhà làm luật cần phải bổ sung cách rõ ràng Bên cạnh đó, BLDS 2005 qui định trường hợp hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Khoản Điều 410 dẫn chiếu đến Điều 128 Bộ luật Tuy nhiên, qui định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu, LTTTM thừa nhận trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật Khoản Điều 18 mà không qui định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu trái đạo đức xã hội Liên quan đến qui định tồn nhiều quan điểm khác nhau: có ý kiến cho bổ sung khơng cần thiết thỏa thuận trọng tài thông thường bao gồm hai nội dung chủ yếu là: hình thức trọng tài (qui chế vụ việc) phạm vi tranh chấp bên đưa trọng tài giải quyết), khơng thể xảy trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật (do nội dung nằm phạm vi mà pháp luật trọng tài giới hạn rõ ràng); bên cạnh đó, có ý kiến cho qui định khai thác nhiều tương lai, thỏa thuận trọng tài liên quan đến pháp luật cạnh tranh, phá sản vấn đề mà nhiều ý kiến cho không giải Trọng tài55 Tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai thỏa thuận trọng tài coi hợp pháp đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp luật Nếu thỏa thuận trọng tài xác lập thực hoàn toàn Việt Nam bên lại 2.6 54 55 Lê Thi Bích Thọ (2004), “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu”, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.113- 114 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải (2011), Tlđd, tr.111 63 thỏa thuận chọn luật nước ngồi rõ ràng trái với qui định Khoản Điều 769 BLDS 2005, nghĩa vi phạm điều cấm pháp luật Tuy pháp luật trọng tài nước ta chưa có qui định cụ thể vấn đề luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài thực tế Tịa án khơng cho phép trường hợp xảy Ngoài ra, tương lai, pháp luật trọng tài nước ta cho phép chủ thể thỏa thuận trọng tài liên quan đến vụ việc cạnh tranh phá sản (xu hướng giới mở rộng tối đa thẩm quyền Trọng tài Việt Nam dần thay đổi theo hướng đó) có lẽ, qui định trở lên hữu ích Bởi lẽ, pháp luật cạnh tranh phá sản qui định nhiều trường hợp cấm chủ thể có liên quan Thêm vào đó, Khoản Điều LTTTM qui định: “Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội”; Khoản Điều 18 lại qui định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật Như vậy, thực tế có xảy trường hợp thỏa thuận trọng tài trái đạo đức xã hội hay không? Và môt thỏa thuận trọng tài trái đạo đức xã hội hiệu lực giải nào? Cịn khơng tồn thỏa thuận trọng tài qui định Khoản Điều nói có nên cần phải sửa đối cho phù hợp? Đó vấn đề mà nhà làm luật cần phải cân nhắc thời gian tới Tóm lại, thỏa thuận trọng tài đáp ứng tất điều kiện phân tích coi thỏa thuận trọng tài hợp pháp có tranh chấp phát sinh, làm phát sinh thẩm quyền giải Trọng tài Tuy nhiên, liệu có trường hợp mà bên tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp Tịa án lại có thẩm quyền hay khơng? Tác giả xin đưa ví dụ trường hợp thẩm quyền Tịa án có thỏa thuận trọng tài hợp pháp sau bên lại có thỏa thuận việc đưa tranh chấp giải Tịa án thay Trọng tài lúc đầu Theo qui định Điều LTTTM Tịa án phải từ chối thụ lí trường hợp có thỏa thuận trọng tài (ở đề cập trường hợp tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp) Như vậy, theo tinh thần pháp luật Trọng tài nước ta ngoại trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực được, tất trường hợp lại, Tòa án phải từ chối thụ lí việc giải tranh chấp tồn thỏa thuận trọng tài bên Tác giả đề cập đến vấn đề nói “giá trị pháp lí thỏa thuận trọng tài” Chương theo ý kiến cá nhân tác giả thì: thỏa thuận trọng tài đề cao trước hết tự nguyện bên Một thỏa thuận có khả thỏa thuận lại cho phù hợp với ý chí bên với điều kiện việc thỏa thuận lại phải xuất phát từ tinh thần tự nguyện Và vậy, 64 bên tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp sau đó, bên lại đồng thuận đưa tranh chấp họ giải Tòa án pháp luật nên cơng nhận cho phép điều diễn thực tế Có đảm bảo ý chí bên tơn trọng dù kết giải tranh chấp có xuất phát từ lựa chọn họ Thông qua phân tích trên, tác giả cho nên bổ sung vào Điều LTTTM 2010 khả thẩm quyền Tòa án phát sinh thay cho thẩm quyền Trọng tài, trước bên tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp Và cho rằng, trường hợp bên thỏa thuận lại việc đưa tranh chấp giải Tòa án đồng nghĩa với việc bên đồng thuận “hủy” thỏa thuận trọng tài trước 65 KẾT LUẬN Trọng tài phương pháp giải tranh chấp ngồi Tịa án hiệu ngày ưa chuộng tương lai Điều xuất phát từ ưu điểm mà mang lại Dường kết hợp khéo léo linh hoạt phương thức Tòa án phương thức giải tranh chấp khác như: trung gian, hòa giải, thương lượng,… Tuy nhiên, Trọng tài phát sinh thẩm quyền tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp (nói cách khác tồn thỏa thuận trọng tài có hiệu lực pháp lí) Do đó, nói, thỏa thuận trọng tài điều kiện tiên tố tụng Trọng tài Quá trình tố tụng trọng tài có phát sinh diễn sn sẻ hay không phụ thuộc vào hiệu lực thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài trở thành “hịn đá tảng”, “tấm thẻ thông hành” cho bên muốn đưa tranh chấp giải Trọng tài Do đó, xác lập thỏa thuận trọng tài, bên phải đặc biệt ý tới điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài mong muốn ý chí nguyện vọng bảo đảm thi hành Để hiểu sâu sắc thỏa thuận trọng tài tầm quan trọng tố tụng trọng tài, tác giả nêu phân tích hiểu biết chung, khái quát thỏa thuận trọng tài Chương Khóa luận khái niệm thuật ngữ “thỏa thuận trọng tài”, đặc điểm, phân loại thỏa thuận trọng tài… sở qui định pháp luật Việt Nam có tham khảo qui định pháp luật số quốc gia khác, tham khảo điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia Hiệu lực thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà không đáp ứng điều kiện thỏa thuận trọng tài khơng thể phát huy tác dụng Trong giới hạn khóa luận này, Chương 2, tác giả liệt kê phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài, bao gồm điều kiện chủ thể, hình thức, nội dung số yếu tố khác… Thông qua việc phân tích điều kiện thực tế áp dụng thời gian vừa qua, tác giả số bất cập liên quan đến vấn đề: hiệu lực thỏa thuận trọng tài” Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện tương lai vấn đề về: luật áp dụng thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu “nhầm lẫn”, thẩm quyền Tòa án tồn thỏa thuận trọng tài hợp pháp bên có thỏa thuận khác với thỏa thuận ban đầu, thỏa thuận trọng tài thực trường hợp thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước New York Công nhận thi hành định Trọng tài nước năm 1958 Luật mẫu Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) Trọng tài quốc tế năm 1985 Bộ luật dân Việt Nam 2005 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2004 Luật Đầu tư 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Trọng tài Thương mại Việt Nam 2010 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Việt Nam 2003 Nghị định 25/2001/NĐ-CP ngày 15/01/2004 Chính phủ qui định chi tiết việc thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 10 Nghị 05/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 11 Quyết định 453 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/07/1995 việc tham gia Công ước việc công nhận cho thi hành định Trọng tài nước Liên hợp quốc ngày 10/06/1958 Sách tham khảo, Tạp chí khoa học tài liệu khác 12 TS Nguyễn Minh Chí- Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009), “Kỷ yếu hội thảo dự thảo luật trọng tài thương mại tổ chức Hà Nội ngày 24 25/09/2009”, Nhà pháp luật Việt- Pháp 13 Bà Corinne Montineri, Chủ nhiệm Ban Thư ký Ủy ban Liên hợp quốc pháp luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) (2009), “Kỷ yếu hội thảo Dự thảo Luật trọng tài Thương mại”, Nhà pháp luật Việt- Pháp, Hà Nội, ngày 2425/09/2009 14 TS Đỗ Văn Đại (2007), “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lí, số 06/2007 15 TS Đỗ Văn Đại (2008), “Làm để Trọng tài Việt Nam chỗ dựa doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 2(119)/2008) 16 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải (2011), “Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại”, NXB Chính trị Quốc gia 17 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải (2010), “Tuyển tập án, định Toà án Việt Nam trọng tài thương mại”, NXB Lao động, Hà Nội 18 TS Đỗ Văn Đại PGS-TS Mai Hồng Quỳ (2006), “Tư pháp quốc tế Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 19 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải (2010), “Về thẩm quyền Toà án Việt Nam có thoả thuận chọn trọng tài nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Số 12(272)/2010) 20 Hội Luật gia Việt Nam (2009), “Giới thiệu tóm tắt Hội Luật gia Việt Nam trình Quốc hội Khố XII Luật Trọng tài số nước giới” 21 Hội Luật gia Việt Nam (2009), “Thuyết minh chi tiết dự thảo luật trọng tài thương mại”, Bản trình Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 30/04/2009 22 Dương Đăng Huệ (2003), “Một điển hình việc xây dựng pháp luật theo hướng hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (Số 06/2003), tr.60 23 Trần Hữu Huỳnh (2000), “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, (số 01/2000) 24 Jean-Ancel, Chánh tòa danh dự Tòa án tư pháp tối cao Cộng hòa Pháp (2009), “Khuynh hướng Pháp luật trọng tài Cộng hoà Pháp Quốc tế” 25 Nguyễn Ngọc Lâm (2007), “Tư pháp quốc tế- phần 2: Một số chế định bản, tố tụng Toà án Trọng tài”, NXB Phương Đơng, Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Lộc (2009), “Giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Việt Nam” 27 Th.S Trần Minh Ngọc- Đại học Luật Hà Nội (2009), “Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (Số 1(138)/2009) 28 Đặng Hoàng Oanh- Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp (2009), “Giải tranh chấp thương mại Nhật Bản: Nét đặc thù pháp lí nhân loại học Á đông”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 29 Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam(VIAC) (2009), “Công ước New York 1958- Hướng tới giải thích thống Tồ án” (Dịch từ ngun tiếng Anh), NXB Pháp luật Thuế Kluwer, Deventer/ Hà Lan- Antwep- Boston- London- Frankfurt 30 Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) dịch từ nguyên Alan Redfern, Martin Hunter, Nicgel Blackaby & Constantine Partasides, Law and Practice of International Commercial Arbitration, “Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế” 31 Lê Thi Bích Thọ (2004), “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu”, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 32 Thạc sỹ Bạch Thị Lệ Thoa- Học viện Tư pháp, “Giải tranh chấp Trọng tài chế hỗ trợ Tồ án”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử 33 Nguyễn Đình Thơ (2006), “Một số vấn đề thoả thuận trọng tài”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 20/2006) 34 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh- Khoa Luật Dân sự, “Tập giảng: Những vấn đề chung luật Dân sự” Website 35 http://saga.vn 36 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 37 http://vccinews.vn 38 http://www.moj.gov.vn 39 http://www.nclp.org.vn 40 http://www2.viac.org.vn 41 www.vibonline.com.vn ... ứng CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài coi vấn đề then chốt... 1: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận trọng. .. trị pháp lí thỏa thuận trọng tài Một thỏa thuận trọng tài hợp pháp hiểu thỏa thuận trọng tài tuân thủ qui định pháp luật điều kiện hiệu lực Hiệu lực xác định dựa nhiều yếu tố chủ thể kí thỏa thuận

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w