1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy định pháp luật về thỏa thuận trọng tài vô hiệu

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN LỰC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN LỰC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Đại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành Luận văn này, nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn - PGS.TS Đỗ Văn Đại (Trưởng khoa Luật Dân Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh) Từ việc lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương định hướng nội dung hình thức đến việc hồn thành Luận văn, khơng có giúp đỡ Thầy có lẽ khơng có Luận văn Tuy nhiên, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn mang tính định hướng, dẫn; đó, tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung Luận văn Tác giả xin cam đoan cơng trình tác giả thực hồn thành Mọi trích dẫn tham khảo từ nguồn tài liệu Luận văn ghi rõ ràng Tác giả Nguyễn Tiến Lực DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLTTDS 2004 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Công ước Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán New York Trọng tài nước Luật Mẫu Luật Mẫu Trọng tài thương mại quốc tế thông qua UNCITRAL ngày 21/6/1985, sửa đổi, bổ sung ngày 07/07/2006 Luật Trọng tài Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thương mại NXB Nhà xuất Pháp lệnh 2003 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 UNCITRAL Ủy ban pháp luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc (United Nations Commission on International Trade Law) VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) VIAC Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (Vietnam International Arbitration Centre) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu .7 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu luận văn .8 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU 1.1 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.1.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài 1.1.2 Đặc điểm thỏa thuận trọng tài 12 1.1.3 Tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài 17 1.2 Khái quát thỏa thuận trọng tài vô hiệu .20 1.2.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài vô hiệu .20 1.2.2 Căn xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu 22 1.2.3 Những trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu 26 1.2.4 Thời hiệu yêu cầu, thẩm quyền tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu 35 1.2.5 Hậu pháp lý, phạm vi vô hiệu thỏa thuận trọng tài 40 Kết luận Chƣơng 46 CHƢƠNG NHỮNG BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU 47 2.1 Những trƣờng hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu 47 2.1.1 Tranh chấp phát sinh không thuộc thẩm quyền Trọng tài 47 2.1.2 Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền .55 2.1.3 Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực dân 63 2.1.4 Hình thức thỏa thuận trọng tài không phù hợp .67 2.1.5 Không có tự nguyện xác lập thỏa thuận trọng tài .71 2.1.6 Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật 76 2.2 Chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu 79 Kết luận Chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với việc hội nhập vào kinh tế giới, hoạt động kinh doanh thương mại nước ta ngày phát triển mạnh mẽ tất yếu dẫn đến tranh chấp phát sinh ngày nhiều số lượng, lớn quy mơ, đa dạng hình thức, phức tạp tính chất Điều dẫn đến nhu cầu việc giải tranh chấp thương mại cần phải phong phú phương thức, đơn giản, linh hoạt thủ tục nhanh chóng thời gian Từ yêu cầu khách quan đó, sở kế thừa Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, ngày 17/6/2010, kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XII thông qua Luật Trọng tài thương mại Trải qua gần năm có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011 đến nay, Luật Trọng tài thương mại có chuyển biến tích cực so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Tuy nhiên, so với kỳ vọng nước ta xây dựng Luật Trọng tài kết mang lại Luật Trọng tài áp dụng vào thực tiễn khiêm tốn Một số quy định Luật Trọng tài thương mại cịn chưa rõ ràng, mâu thuẫn, thiếu tính khả thi số hành vi xuất Luật chưa điều chỉnh kịp thời Đặc biệt quy định liên quan đến thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều thể vấn đề sau: Thứ nhất, liên quan đến vấn đề tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài, Luật Trọng tài thương mại Nghị số 01/2014/NQHĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại chưa quy định hướng dẫn “hoạt động thương mại” Câu hỏi đặt liệu tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể ; Tranh chấp người sử dụng lao động với người lao động…có giải Trọng tài hay không? Vấn đề này, gây tranh luận trái chiều Điều làm ảnh hưởng đến tâm lý bên tham gia xác lập thỏa thuận trọng tài Bởi lẽ, tranh chấp họ thỏa thuận để Trọng tài giải tranh chấp khơng thuộc phạm vi giải Trọng tài có nghĩa thỏa thuận bị coi vô hiệu Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật trọng tài thương mại cho thấy bên quan hệ tranh chấp trước thừa nhận hiệu lực thỏa thuận trọng tài, nhận thấy bất lợi lấy lý người đại diện họ xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền đại diện vượt q thẩm quyền đại diện với nhiều mục đích khác như: Nhằm kéo dài thời gian thi hành phán Trọng tài để trốn tránh trách nhiệm, chiếm dụng vốn đối tác…làm ảnh hưởng đến trình kinh doanh bên tranh chấp Nhưng Luật Trọng tài thương mại chưa có quy định mang tính khả thi để khắc phục tình trạng Thứ ba, nhiều vấn đề pháp lý xuất như: Các bên tiến hành thực hành vi nhằm thực hợp đồng (trong có điều khoản Trọng tài), sở đề nghị văn bên bên cịn lại khơng trả lời văn có hành vi thực hợp đồng tốn tiền, chuyển khoản…khi có tranh chấp xảy ra, có chấp nhận tình có thỏa thuận trọng tài hay không? Những vướng mắc Luật chưa tính đến vấn đề bên tham gia xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực pháp luật dân sự; Hành vi nhầm lẫn xác lập thỏa thuận trọng tài Trong đó, thực tiễn áp dụng pháp luật quan tài phán (Tòa án, Trọng tài) gặp phải tình chưa có sở pháp lý để điều chỉnh Vấn đề đòi hỏi cần bổ sung vào Luật Trọng tài thương mại Hơn nữa, liên quan đến vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu, từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu pháp luật người làm công tác thực tiễn Tuy nhiên, đa số viết, cơng trình nghiên cứu thỏa thuận trọng tài vô hiệu dừng mức sơ lược, tổng quát chưa mang tính tồn diện chun sâu u cầu đặt cần có cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu vào chất nhìn nhận cách tồn diện nhằm đưa đến cho người đọc cách hiểu rõ ràng, sâu sắc cặn kẽ vấn đề để dễ dàng áp dụng quy định thực tế phục vụ cho công tác nghiên cứu, tìm hiểu thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thực trạng áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam thời gian qua, nhằm phát bất cập, vướng mắc quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vơ hiệu để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện lĩnh vực pháp luật vấn đề cần thiết Đây động lực thúc đẩy tác giả mạnh dạn chọn Đề tài “Quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vơ hiệu” làm cơng trình nghiên cứu bậc thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Qua trình khảo sát tình hình nghiên cứu, tác giả nhận thấy vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu quan tâm nghiên cứu bậc khác Theo đó, xem xét mức độ nghiên cứu, công trình thống kê sau: Thứ nhất, cơng trình xuất thành sách tiêu biểu có: - Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Tòa án, Trọng tài - chế hữu bảo vệ quyền dân sự, NXB Lao động, Hà Nội Cơng trình chia làm phần tương ứng với bảy nội dung lớn nghiên cứu Tại Phần thứ 7, tác giả trình bày, phân tích thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Trọng tài thương mại Trong đó, có đề cập đến xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên tác giả trình bày cách khái quát làm cho thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu theo quy định Điều 18 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 mà không vào phân tích, nghiên cứu chun sâu, tồn diện vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng trình đây, tác giả phân tích trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu theo Điều 18 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 công phu, so sánh với quy định tương ứng công ước Quốc tế, Luật Mẫu Trọng tài, pháp luật quốc gia khác, tác giả minh họa, bình luận vụ việc thực tiễn liên quan Trên sở đó, tác giả đưa nhiều nhận định có giá trị thiết thực vấn đề thỏa thuận trọng tài vô hiệu Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên có số nội dung thỏa thuận trọng tài vô hiệu tác giả chưa nghiên cứu chun sâu, tồn diện Hơn thời điểm cơng trình thơng qua (tháng năm 2011) Luật Trọng tài thương mại năm 2010 phát sinh hiệu lực nên cơng trình chưa kịp phản ánh hết ưu điểm vướng mắc, bất cập thời điểm mà Luật Trọng tài thương mại năm 2010 phát sinh hiệu lực - Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Hồng Đức, Hà Nội Ở cơng trình này, tác giả phân tích vấn đề hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo Công ước New York 1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi trình bày khái qt trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định Điều 18 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 mà khơng sâu phân tích, nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Thứ hai, cơng trình nghiên cứu dạng Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ có liên quan đến nội dung thỏa thuận trọng tài vô hiệu  Về Luận văn Thạc sĩ tiêu biểu gồm có: - Trần Dự Yên (2006), Hiệu lực định Trọng tài vấn đề thi hành pháp luật thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trong Luận văn này, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia điều kiện để đảm bảo định Trọng tài có hiệu lực cưỡng chế thi hành, tạo tiền đề để đảm bảo cho việc thi hành định giải tranh chấp Trọng tài nước Trọng tài nước ngồi Trong nhóm liên quan đến thỏa thuận trọng tài, tác giả có phân tích sơ qua điều kiện để thỏa thuận trọng tài phát sinh hiệu lực Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên tác giả chưa tập trung nghiên cứu chuyên sâu Hơn nữa, đề tài thông qua năm 2006, số pháp lý điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài phân tích dựa Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 có hiệu lực nên khơng cịn phù hợp vào thời điểm mà Luật Trọng tài thương mại năm 2010 phát sinh hiệu lực - Phan Hoài Nam (2009), Hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Thụy Điển, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trong Luận văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu, phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo pháp luật Việt Nam Từ đó, tác giả so sánh mối tương quan với Pháp luật Thụy Điển số quốc gia giới Tác giả phân tích phát số vướng mắc, bất cập tồn quy định điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Việt Nam Cơng trình để lại giá trị tham khảo thiết thực Tuy nhiên, số pháp lý mà tác giả đưa khơng cịn phù hợp thời điểm mà Quốc Hội nước ta thông qua Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (17/6/2010) - Trần Thị Kim Tuyến (2010), Thẩm quyền Tòa án tố tụng Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN Mục tiêu quan trọng Luật Trọng tài thương mại năm 2010 tạo chế giải tranh chấp ngồi Tịa án thuận lợi cho bên tham gia hoạt động thương mại - đầu tư, khuyến khích việc giải tranh chấp thơng qua hệ thống Trọng tài, qua góp phần giảm tải cơng việc cho hệ thống Tòa án quốc gia130 Tuy nhiên, theo thống kê VIAC, số vụ tranh chấp thương mại giải Trọng tài chiếm chưa đến 1% lại 99% giải Tòa án Điều cho thấy mục tiêu khuyến khích giải tranh chấp Trọng tài thương mại chưa mong đợi131 Những điều này, phần xuất phát từ quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 nhiều bất cập, thiếu tính khả thi nhiều quy định cịn thiếu chưa đáp ứng kịp thời tình hình Chính vậy, việc nghiên cứu “Quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu” vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trong phạm vi Chương 1, tác giả trình bày cách khát quát khái niệm, đặc điểm, tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài việc xây dựng khái niệm thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Từ đó, rút ý nghĩa việc quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tác giả nêu lên để xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thời hiệu, thẩm quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu, hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Bên cạnh đó, tác giả phân tích cách tổng quan trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Các phân tích chủ yếu tiếp cận từ khía cạnh lý luận, kết hợp với phân tích quy định nằm Luật trọng tài thương mại năm 2010 số văn Trọng tài thương mại có liên quan Những vấn đề trình bày Chương tiền đề quan trọng để Chương 2, tác giả vào phân tích vướng mắc, bất cập việc áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu đề xuất giải pháp nhằm làm cho quy định pháp luật lĩnh vực trở nên rõ ràng, minh bạch, có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn 130 Theo Báo cáo số 10/BCTĐ - HLGVN ngày 30/4/2009 đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài Hội Luật gia Việt Nam 131 Báo cáo Hội Luật gia Việt Nam ngày 26/4/2013 gửi Tòa án nhân dân Tối cao để góp ý Dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Dự thảo 2.2 - Chỉnh lý ngày 22/4/2013) 84 Trong Chương 2, tác giả vào phân tích bất cập, vướng mắc xuất phát từ việc áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010, từ đó, tác giả nêu lên kiến nghị nhằm hoàn thiện Các kiến nghị đưa chủ yếu hình thức ban hành văn hướng dẫn, bổ sung, thay đổi trực tiếp khoản Điều 18 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Cụ thể sau: Ban hành văn hướng dẫn dẫn chiếu đến văn hành có quy định khái niệm “Hoạt động thương mại” theo hướng mở rộng thẩm quyền cho Trọng tài có quyền giải tranh chấp xem “hoạt động thương mại” tồn văn pháp luật Việt Nam hành; Quy định chế để bảo vệ người thứ ba họ xác lập thỏa thuận trọng tài với người khơng có thẩm quyền đại diện vượt thẩm quyền đại diện; Bổ sung quy định trường hợp bên xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực pháp luật dân sự; Có văn hướng dẫn thừa nhận tình huống: Các bên tiến hành thực hành vi nhằm thực hợp đồng (trong có điều khoản trọng tài) sở đề nghị văn bên bên cịn lại khơng trả lời văn (đã chấp nhận) có tranh chấp xảy thỏa thuận trọng tài xem hợp lệ; Bổ sung quy định hậu việc “nhầm lẫn” xác lập thỏa thuận trọng tài; Bổ sung quy định hậu việc “vi phạm đạo đức” bên xác lập thỏa thuận trọng tài; Bổ sung quy định bên thứ ba (người không trực tiếp xác lập thỏa thuận trọng tài) quyền yêu cầu quan tài phán (Tòa án, Trọng tài) tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT A Danh mục văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Thương mại 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Nghị định số 63/2011/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại Nghị định số 25/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Nghị định số 116/CP ngày 05 tháng năm 1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán Trọng tài nước 10 11 12 13 B Danh mục Sách chuyên khảo, Luận án tiến sĩ: 14 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Albert Jan van der Berg (2009), Cơng ước New York 1958 hướng tới giải thích thống Tòa án, (Bản dịch tiếng Việt VCCI VIAC), NXB pháp luật thuế Kluwer, Denventer Hà Lan 16 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Lao động, Hà Nội 17 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Văn Đại Mai Hồng Qùy (2010), Tư pháp Quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Lâm (2007), Tư pháp Quốc tế (Phần 2) – Một số chế định tố tụng Tòa án Trọng tài, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Hồng Đức, Hà Nội 22 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải tranh chấp kinh tế đường Trọng tài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2010), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại Quốc tế 2004, (Bản dịch tiếng Việt Nhà pháp luật Việt Pháp), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 25 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại Quốc tế Trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) & Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2010), Các phán trọng tài Quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hoài Phương (2007), Hoàn thiện pháp luật tài phán kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Quỳnh (Chủ biên) (1999), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Alan Redfern & Martin Hunter, (2004), Pháp luật thực tiễn Trọng tài thương mại quốc tế, (Bản dịch tiếng Việt VCCI VIAC), NXB Sweet & Maxwell (Luân Đôn) 30 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) & Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, NXB Tài chính, Hà Nội 31 Trung tâm Từ điển học Vieetlex (2011), Từ điển tiếng Việt 2011, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 33 Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hồn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập Quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội C Danh mục Tạp chí tài liệu tham khảo khác 35 Hoàng An (2010), “Thỏa thuận trọng tài, tảng phương thức giải tranh chấp Trọng tài”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Số chuyên đề Trọng tài thương mại), tr.35-46 36 Phạm Tuấn Anh (2010), “Vai trò Tòa án tố tụng Trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại năm 2010”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật Trọng tài thương mại), tr.47-57 37 Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Trọng tài thương mại số 3148/BC-UBTP 12 Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII 38 Báo cáo số 10/BCTĐ – HLGVN ngày 30 tháng năm 2009 đánh giá tác động dự kiến Luật Trọng tài Hội Luật gia Việt Nam 39 Báo cáo Hội Luật gia Việt Nam ngày 26 tháng năm 2013 gửi Tòa án nhân dân Tối cao để góp ý Dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Dự thảo 2.2 – Chỉnh lý ngày 22 tháng năm 2013) 40 Hải Chi (2012), “Giải tranh chấp: Tịa án hay Trọng tài?”, Tạp chí Doanh nhân & Pháp luật, (27), tr.31-32 41 Nguyễn Thị Dung Lê Hương Giang (2011), “Bình luận số nội dung Luật Trọng tài thương mại năm 2010”, Tạp chí Luật học, (6), tr.11 42 Trần Hồng Hải (2011), “Về hình thức thỏa thuận trọng tài”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr.42-50 43 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về thẩm quyền Trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thỏa thuận trọng tài”, Tạp chí Luật học, (7), tr.32-36 44 Trần Hữu Huỳnh (2000), “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, (1), tr.18-25 45 Dương Anh Sơn (2009), “Những luận để mở rộng thẩm quyền Trọng tài”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr.36-41 46 Nguyễn Đình Thơ (2006), “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài”,Tạp chí Tịa án nhân dân, (20), tr 16-26 47 Phạm Quý Tỵ (2009), “Một số ý kiến Dự thảo Luật Trọng tài thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr.29 48 Nguyễn Thị Yến (2014), “Thực tiễn áp dụng số quy định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (5), tr.53-59 D Danh mục Websites truy cập: 49 Công ty Bắc Việt (2011), “Kỷ yếu Hội thảo Dự thảo Luật Trọng tài thương mại”, địa truy cập: http://bacvietluat.vn/ky-yeu-hoi-thao-ve-du-thao-luat-trong-tai-thuongmai.html; Truy cập ngày 18/9/2014 50 Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp, “Đặc san tuyên truyền pháp luật số 07/2013 - Chủ đề Trọng tài thương mại pháp luật Trọng tài thương mại”, http://moj.gov.vn/pbgdpl/AnPham/Lists/TapSan/View_Detail.aspx?ItemID=7 7; Truy cập ngày 18/9/2014 51 Đặng Hoàng Oanh (2009), “Giải tranh chấp thương mại Nhật Bản: Nét đặc thù pháp lý Á Đông”, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=3721; Truy cập ngày 18/11/2013 II TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 52 The English Arbitration Act 1996, effective from January 31st, 1997 53 The Arbitration Law of the P.R.C 1994, effective from September 01st, 1995 54 The Japanese Arbitration Law - Law No.138 of 2003, effective from March 01st, 2004 55 The Japanese Code of Civil Proceduce - Act No 109 of June 26th, 1996, put in force from January 1st, 1998, as last amended in 2006 56 The Law of Ukraine of December 24th,1994on International Commercial Arbitration 57 The United States Uniform Arbitration Act 1955 58 The United States Federal Arbitration Act 1925 59 German Arbitration Law Act 1998 60 International Arbitration Law of Singapore (effective from 27/01/1995) 61 The Swiss PIL (Private International Law) Act 1987 62 Thai Commercial Arbitration Act 1987 63 Laws of Malaysia on Arbitration Act 1952 (Revised - 1972) PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... giả, quy định Luật Trọng tài thương mại thẩm quy? ??n tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu hợp lý 1.2.5 Hậu pháp lý, phạm vi vô hiệu thỏa thuận trọng tài  Hậu pháp lý thỏa thuận trọng tài vô hiệu. .. thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo pháp luật trọng tài thương mại nước ta trực tiếp xác định thỏa thuận trọng tài vô hiệu Căn vào Điều 18 Luật trọng tài thương mại năm 2010, thỏa thuận trọng tài vô. .. không vô hiệu Thứ sáu, thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Khoản Điều 18 Luật trọng tài thương mại quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu khi: ? ?Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w