Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam Law on arbitration agreements in Vietnam NXB H : Khoa Luật, 2014 Số trang 82tr + Đặng Thu Hằng Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Am Hiểu Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Thỏa thuận trọng tài; Pháp luật Việt Nam; Trọng tài thương mại Content Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trọng tài Thương mại phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Ở Việt Nam, chế giải tranh chấp thương mại thông qua trọng tài xác lập từ lâu, dù theo quy định pháp luật thời kỳ, cách thức tổ chức hoạt động tổ chức trọng tài khác Năm 2010, Quốc Hội Việt Nam ban hành Luật Trọng tài Thương mại số 54/2010/QH12 quy định cụ thể vấn đề liên quan đến Trọng tài Thương mại như: thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, định nghĩa Trọng tài Thương mại, thỏa thuận trọng tài, trọng tài viên, trung tâm trọng tài, trình tự tố tụng trọng tài vấn đề khác Luật Trọng tài Thương mại 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 tính đến vào đời sống ba năm, nhiên nhiều quy định gây tranh luận giới khoa học pháp lý Một vấn đề tiếp tục gây tranh luận quy định hành pháp luật thỏa thuận trọng tài vấn đề có liên quan Trong quy định thỏa thuận trọng tài nhiều điểm chưa giải thích rõ ràng Luật Trọng tài Thương mại 2010, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng pháp luật tổ chức, quan trực tiếp áp dụng tổ chức Trọng tài Thương mại, Tòa án đặc biệt doanh nghiệp có tranh chấp yêu cầu trọng tài giải Trong bối cảnh vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn nghiên cứu, tìm điểm thiếu sót, điểm chưa phù hợp Luật Trọng tài Thương mại 2010, để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài vào thực tế Tình hình nghiên cứu "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" đề tài nhiều tác giả nghiên cứu cho đời tác phẩm giá trị: Tiến sĩ Đỗ Văn Đại tiến sĩ Trần Hoàng Hải với sách "Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại"; Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam với "Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn"; Bộ Tư pháp có đăng số chuyên đề "Pháp luật Trọng tài Thương mại" tạp chí Dân chủ pháp luật năm 2010; Bài viết "Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam" - TS Đỗ Văn Đại – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Ngồi có nhiều tác giả chọn đề tài làm đề tài viết khóa luận tốt nghiệp như: Khóa luận tốt nghiệp "Một số vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Việt Nam" Nguyễn Thị Thu thảo - Lớp KT31H - Đại học Luật Hà Nội; Khóa luận tốt nghiệp "Những điểm Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra" Mỵ Duy Thanh - CN3 QTKD - Đại học Ngoại Thương - Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Hà; Khóa luận tốt nghiệp "Pháp luật thỏa thuận Trọng tài Thương mại" Tống Thị Lan Hương - Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Tý viết nhiều tác giả khác Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích quý báu tơi q trình nghiên cứu đề tài "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" đề tài có nhiều tác giả chọn đề tài (hoặc đề tài tương tự) để nghiên cứu Tuy nhiên, tác phẩm hầu hết viết Trọng tài Thương mại nói chung viết thỏa thuận trọng tài vào thời điểm Luật Trọng tài Thương mại 2010 chưa ban hành chưa có hiệu lực Hiện nay, chưa có luận văn cấp thạc sỹ nghiên cứu thỏa thuận trọng tài cách chuyên biệt theo quy định pháp luật Việt Nam hành Vì vậy, đề tài "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" mà chọn để viết luận văn thạc sỹ vào thời điểm bảo đảm tính đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn số trang quy định, cộng thêm vốn kiến thức hạn chế, phạm vi nghiên cứu luận văn xoay quanh nội dụng là: - Những vấn đề lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài: nêu quy định khái niệm, phân loại, hình thức, hiệu lực tính độc lập thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Mẫu, pháp luật số nước thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 - Thực trạng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam nay: nêu điểm bất cập quy định hành thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài Thương mại 2010, đồng thời trình bày thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thông qua số vụ việc cụ thể từ nêu lên nhận xét thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam: Từ nhận xét thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam, đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận trọng tài biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở: - Phương pháp luận Triết học Mác - Lênin; - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, hệ thống, phương pháp bình luận Những điểm luận văn Hệ thống quy định pháp luật hành thỏa thuận trọng tài, đồng thời có so sánh với quy định Luật Mẫu pháp luật số nước giới để thấy kế thừa khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế thỏa thuận trọng tài, nhận định điểm hạn chế quy định thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài Thương mại 2010 Từ đó, đề giải pháp nhằm hoàn thiện thêm quy định thỏa thuận trọng tài Ngoài ra, luận văn nhận xét thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam nay, thành tựu đạt hạn chế tồn tại, qua tìm phương hướng nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam thời gian tới Cơ cấu luận văn Luận văn chia làm 03 (ba) phần lớn: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài - Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam References Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc Hội Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Quốc Hội Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc Hội Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc tế Luật thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế thông qua ngày 21/6/1985 Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước mà Việt Nam thành viên Luật trọng tài Vương quốc Anh, Luật trọng tài Hà Lan năm 1986 Luật trọng tài Thụy Sỹ Công ước Châu Âu Trọng tài Thương mại quốc tế, Geneva ngày 21/4/1961 10 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC 11 ALan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby & Constantine Partasides (2004), Pháp luật thực tiễn Trọng tài Thương mại quốc tế, Hà Nội 12 Hoàng An (2010), "Thỏa thuận trọng tài tảng phương thức giải tranh chấp trọng tài", Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật Trọng tài Thương mại), tr 35 - 46 13 Vũ Ánh Dương (2010), "Những nội dung điểm Luật Trọng tài Thương mại năm 2010", Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật Trọng tài Thương mại), tr 11 - 21 14 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Lê Hồng Hạnh (2007), "Hoàn thiện pháp luật trọng tài trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Trọng tài Thương mại tháng 6/2007), tr 16 Dương Đăng Huệ (2003), "Một điển hình việc xây dựng pháp luật theo hướng hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 06 năm 2003), tr 60 17 Tống Thị Lan Hương (2011), "Pháp luật thỏa thuận Trọng tài Thương mại", Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Mỵ Duy Thanh (2010), "Những điểm Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra", Đại học Ngoại Thương 20 Nguyễn Thị Thu Thảo (2010), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Việt Nam", Đại học Luật Hà Nội 21 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, NXB Tài chính, Hà Nội ... pháp luật thỏa thuận trọng tài - Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài. .. thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam: Từ nhận xét thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam, đề giải pháp nhằm... báu tơi q trình nghiên cứu đề tài "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" đề tài có nhiều tác giả chọn đề tài (hoặc đề tài tương tự) để nghiên cứu Tuy