Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở việt nam

84 6 0
Pháp luật về thỏa thuận trọng tài ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THU HẰNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THU HẰNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đặng Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô Các thầy, cô tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Am Hiểu, người tận tâm hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tuy nhiên, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, cộng với vốn kiến thức hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang 1.1 Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài 10 Khái quát Trọng tài Thương mại 10 1.1.1 Khái niệm Trọng tài Thương mại 10 1.1.2 Đặc điểm Trọng tài Thương mại 11 1.1.3 Khái lược hình thành, phát triển trọng tài lịch sử pháp luật Việt Nam 13 1.2 14 Pháp luật thỏa thuận trọng tài 1.2.1 Khái niệm "Thỏa thuận trọng tài" 14 1.2.2 Phân loại thỏa thuận trọng tài 19 1.2.3 Hình thức thỏa thuận trọng tài 21 1.2.4 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài 26 1.2.5 Tính độc lập thỏa thuận trọng tài 40 2.1 Chƣơng 2: Thực trạng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam 43 Các quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài 43 2.1.1 Các quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu 43 2.1.2 Các quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài 46 2.1.3 Các quy định khác thỏa thuận trọng tài 47 2.2 49 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thông qua số vụ việc cụ thể 49 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 57 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 68 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 68 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam 72 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trọng tài Thương mại phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Ở Việt Nam, chế giải tranh chấp thương mại thông qua trọng tài xác lập từ lâu, dù theo quy định pháp luật thời kỳ, cách thức tổ chức hoạt động tổ chức trọng tài khác Năm 2010, Quốc Hội Việt Nam ban hành Luật Trọng tài Thương mại số 54/2010/QH12 quy định cụ thể vấn đề liên quan đến Trọng tài Thương mại như: thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, định nghĩa Trọng tài Thương mại, thỏa thuận trọng tài, trọng tài viên, trung tâm trọng tài, trình tự tố tụng trọng tài vấn đề khác Luật Trọng tài Thương mại 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 tính đến vào đời sống ba năm, nhiên nhiều quy định gây tranh luận giới khoa học pháp lý Một vấn đề tiếp tục gây tranh luận quy định hành pháp luật thỏa thuận trọng tài vấn đề có liên quan Trong quy định thỏa thuận trọng tài nhiều điểm chưa giải thích rõ ràng Luật Trọng tài Thương mại 2010, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng pháp luật tổ chức, quan trực tiếp áp dụng tổ chức Trọng tài Thương mại, Tòa án đặc biệt doanh nghiệp có tranh chấp yêu cầu trọng tài giải Trong bối cảnh vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn nghiên cứu, tìm điểm cịn thiếu sót, điểm chưa phù hợp Luật Trọng tài Thương mại 2010, để từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài vào thực tế Tình hình nghiên cứu "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" đề tài nhiều tác giả nghiên cứu cho đời tác phẩm giá trị: Tiến sĩ Đỗ Văn Đại tiến sĩ Trần Hoàng Hải với sách "Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại"; Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam với "Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn"; Bộ Tư pháp có đăng số chuyên đề "Pháp luật Trọng tài Thương mại" tạp chí Dân chủ pháp luật năm 2010; Bài viết "Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam" - TS Đỗ Văn Đại – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Ngồi có nhiều tác giả chọn đề tài làm đề tài viết khóa luận tốt nghiệp như: Khóa luận tốt nghiệp "Một số vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Việt Nam" Nguyễn Thị Thu thảo - Lớp KT31H - Đại học Luật Hà Nội; Khóa luận tốt nghiệp "Những điểm Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra" Mỵ Duy Thanh - CN3 QTKD - Đại học Ngoại Thương - Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Hà; Khóa luận tốt nghiệp "Pháp luật thỏa thuận Trọng tài Thương mại" Tống Thị Lan Hương - Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Tý viết nhiều tác giả khác Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích q báu tơi trình nghiên cứu đề tài "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" đề tài có nhiều tác giả chọn đề tài (hoặc đề tài tương tự) để nghiên cứu Tuy nhiên, tác phẩm hầu hết viết Trọng tài Thương mại nói chung viết thỏa thuận trọng tài vào thời điểm Luật Trọng tài Thương mại 2010 chưa ban hành chưa có hiệu lực Hiện nay, chưa có luận văn cấp thạc sỹ nghiên cứu thỏa thuận trọng tài cách chuyên biệt theo quy định pháp luật Việt Nam hành Vì vậy, đề tài "Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam" mà chọn để viết luận văn thạc sỹ vào thời điểm bảo đảm tính đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn số trang quy định, cộng thêm vốn kiến thức hạn chế, phạm vi nghiên cứu luận văn xoay quanh nội dụng là: - Những vấn đề lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài: nêu quy định khái niệm, phân loại, hình thức, hiệu lực tính độc lập thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Mẫu, pháp luật số nước thỏa thuận trọng tài theo quy định Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 - Thực trạng quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam nay: nêu điểm bất cập quy định hành thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài Thương mại 2010, đồng thời trình bày thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thông qua số vụ việc cụ thể từ nêu lên nhận xét thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam - Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam: Từ nhận xét thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam, đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận trọng tài biện pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở: - Phương pháp luận Triết học Mác - Lênin; - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, hệ thống, phương pháp bình luận Những điểm luận văn Hệ thống quy định pháp luật hành thỏa thuận trọng tài, đồng thời có so sánh với quy định Luật Mẫu pháp luật số nước giới để thấy kế thừa khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế thỏa thuận trọng tài, nhận định điểm hạn chế quy định thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài Thương mại 2010 Từ đó, đề giải pháp nhằm hoàn thiện thêm quy định thỏa thuận trọng tài Ngoài ra, luận văn nhận xét thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam nay, thành tựu đạt hạn chế tồn tại, qua tìm phương hướng nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam thời gian tới Cơ cấu luận văn Luận văn chia làm 03 (ba) phần lớn: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật thỏa thuận trọng tài 10 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM Trên sở phân tích hạn chế quy định thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam nay, tác giả xin đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam * Hoàn thiện quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Khoản 3, Điều 18, Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định: thỏa thuận trọng tài vô hiệu "người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự" Việc quy định lực hành vi dân chủ thể xác lập thỏa thuận trọng tài xác định theo Bộ luật dân 2005 Việt Nam làm hạn chế thẩm quyền trọng tài việc xác định lực hành vi dân chủ thể xác lập thỏa thuận trọng tài Vì vậy, cần thiết phải bỏ xác định lực hành vi dân chủ thể xác lập thỏa thuận trọng tài - tức bỏ cụm từ Bộ luật dân Khi đó, Khoản 3, Điều 18, Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định sau: thỏa thuận trọng tài vô hiệu "người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân sự" - Khoản 5, Điều 18, Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định: thỏa thuận trọng tài vô hiệu "một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép q trình xác lập thỏa thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu" Tuy nhiên, điều khoản lại không quy định hiệu 70 lực thỏa thuận trọng tài trường hợp bên bị nhầm lẫn Trường hợp bên bị nhầm lẫn trình xác lập thỏa thuận trọng tài, sau phát nhầm lẫn có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thỏa thuận trọng tài trường hợp cần phải xác định vơ hiệu Vì vậy, Khoản 5, Điều 18, Luật Trọng tài Thương mại 2010 cần quy định lại sau: thỏa thuận trọng tài vô hiệu "một bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép, nhầm lẫn trình xác lập thỏa thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu" - Cần bổ sung quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu vi phạm đạo đức xã hội để tạo thống quy định Khoản 1, Điều Điều 18, Luật Trọng tài Thương mại Theo đó, Khoản 6, Điều 18, Luật Trọng tài Thương mại cần sửa đổi sau: thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp "thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội" Đồng thời, cần có làm rõ khái niệm "điều cấm pháp luật", tạo pháp lý cụ thể để xác định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luậst - Quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Hiện tại, Luật Trọng tài Thương mại khơng có quy định thời hiệu để chủ thể yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép Luật Trọng tài Thương mại cần bổ sung quy định thời hiệu yêu cầu trường hợp này, tạo xác để chủ thể liên quan xác định thời hiệu mà yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu, không cần áp dụng theo thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 71 * Hồn thiện quy định tính độc lập thỏa thuận trọng tài Thứ nhất, pháp luật trọng tài nên đưa quy định độc lập thẩm quyền người ký thỏa thuận trọng tài Pháp luật trọng tài quốc tế có quy định độc lập thẩm quyền người ký kết thỏa thuận trọng tài, ta tham khảo kinh nghiệm quốc tế liên quan Điều VI.2 Công ước Geneve 1961 sau: “Năng lực chủ thể tham gia thỏa thuận trọng tài xác định theo luật mà bên lựa chọn để áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, khơng có lựa chọn chung vấn đề áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, khơng có lựa chọn chung vấn đề áp dụng luật nơi tuyên phán trọng tài, không xác định nơi trọng tài phán xác định theo luật định quy tắc xung đột pháp luật mà tòa án thụ lý áp dụng.” Thứ hai, pháp luật trọng tài nên bổ sung quy định trọng tài có quyền tun thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trường hợp giải tranh chấp mà phát hợp đồng thỏa thuận trọng tài vô hiệu Bởi thỏa thuận trọng tài nằm hợp đồng có tính độc lập với hợp đồng chứa đựng liên quan tới Hơn nữa, trường hợp tranh chấp phát sinh ngồi hợp đồng thỏa thuận trọng tài tỏ rõ tính độc lập Thứ ba, trường hợp hợp đồng vô hiệu thỏa thuận trọng tài không vô hiệu, thiết nghĩ để đảm bảo quán quy định pháp luật pháp luật trọng tài nên quy định Hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền giải vấn đề liên quan đến hợp đồng vô hiệu Bởi vấn đề phát sinh sau hợp đồng bị tuyên vô hiệu, chủ thể hợp đồng xác định không ràng buộc nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng, khơng thể có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Tranh chấp 72 phát sinh từ việc giải vấn đề liên quan đến nghĩa vụ bên với xuất phát từ hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu Vì vậy, Hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng vô hiệu sau hợp đồng bị tun vơ hiệu, bên khơng có thỏa thuận trọng tài khác thay * Hoàn thiện quy định vấn đề khác liên quan đế thỏa thuận trọng tài - Nên bổ sung thêm quy định hiệu lực thỏa thuận trọng tài trường hợp thỏa thuận trọng tài điều khoản thỏa thuận khác Vì thực tế khơng phải lúc hình thức xác lập thỏa thuận bên hợp đồng - Quy định trường hợp bên thỏa thuận thêm vấn đề liên quan đến trọng tài có coi phần thỏa thuận trọng tài không Trong số trường hợp, ký kết hợp đồng hai bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp phát sinh đường Trọng tài Thương mại Tuy nhiên lúc bên thỏa thuận nội dung chung chung, việc giải tranh chấp trọng tài Sau tranh chấp phát sinh, hai bên lại tiếp tục thỏa thuận thêm vấn đề cụ thể, chi tiết liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài Trong trường hợp thỏa thuận sau có coi phần thỏa thuận trọng tài có hiệu lực thỏa thuận trọng tài không? Điều cần bổ sung thêm vào quy định Luật Trọng tài Thương mại - Quy định thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài Việc xác định thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài vấn đề quan trọng, nhiên Luật Trọng tài Thương mại chưa có quy định vấn đề Câu hỏi đặt liệu áp dụng quy định giao dịch dân hợp đồng dân để xác định thời điểm xác lập thỏa thuận 73 trọng tài không hay dựa vào nào? Luật Trọng tài Thương mại cần phải có quy định cụ thể vấn đề 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài Việt Nam * Đối với doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp nước sử dụng phương thức trọng tài doanh nghiệp Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật chung Khi hội nhập kinh tế quốc tế tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi ngày nhiều phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận với phương thức trọng tài điều khoản cần có luật chơi nước quốc tế Thiết nghĩ, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức lại phương thức giải tranh chấp trọng tài cần nhận thức cách đầy đủ ưu lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài như: thời gian giải tranh chấp nhanh, tốn chi phí, hiệu lực định trọng tài chung thẩm rút ngắn trình tự giải hai cấp, giữ bí mật kinh doanh, lựa chọn người có chun môn tương ứng với vụ tranh chấp để giải tranh chấp, thủ tục lấy lời khai bên giải tranh chấp trọng tài văn minh văn bản, định trọng tài quan thi hành án thi hành theo Luật thi hành án dân Song song trình hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thương mại, đầu tư, nội dung tranh chấp ngày phức tạp mà nước giới chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài hiệu hợp lý * Đối với trung tâm trọng tài 74 Các trung tâm trọng tài cần chủ động, tích cực việc mở rộng danh sách trọng tài viên, đặc biệt trọng tới chuyên gia có uy tín trình độ chun mơn cao; bồi dưỡng nâng cao trình độ trọng tài viên có nhằm nâng cao chất lượng giải tranh chấp trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài cần tăng cường hợp tác với tổ chức trọng tài nước nhằm học hỏi kinh nghiệm nhận hỗ trợ cần thiết; thường xuyên tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu tổ chức hoạt động cho doanh nghiệp… Nếu làm vậy, chắn hoạt động trọng tài thời gian tới có chuyển biến tích cực, kết đáng kể thời gian tới Các trung tâm trọng tài nên có chương trình xúc tiến, chí tự tiếp thị, chủ động học hỏi cách làm trọng tài nước, thay chờ đợi cách thụ động.Chú trọng đến việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho đội ngũ trọng tài viên nhằm nâng cao chất lượng xét xử, đảm bảo phán pháp luật.Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác quan Tòa án, quan thi hành nhằm đảm bảo phán thi hành quy định pháp luật * Đối với quan tiến hành tố tụng quan Nhà nước khác Bên cạnh việc hoàn thiện số quy định pháp luật trọng tài, cần có quy định cụ thể trình hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài Để làm việc cần thiết phải xây dựng văn quy định việc hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật trọng tài cần quy định cụ thể việc hỗ trợ quan Tòa án quan thi hành án hoạt động trọng tài Có khiến cho quan Tịa án thi hành án có cách hiểu toàn diện 75 quy định pháp luật trọng tài việc hỗ trợ hoạt động cho trọng tài Từ đó, làm cho hoạt động hỗ trợ quan tiến hành tố tụng trình tố tụng trọng tài mang tính tích cực đạt hiệu cao * Những lưu ý ký kết, soạn thảo thỏa thuận trọng tài Qua trình tìm hiểu thực tiễn ký kết thỏa thuận trọng tài ta thấy điều khoản trọng tài điều khoản bị bên tham gia hợp đồng coi nhẹ, không để ý có xem xét qua loa thời điểm ký kết hợp đồng, bên thường không dự liệu hay không nghĩ đến tranh chấp phát sinh cách thức giải tranh chấp Điều dẫn tới hệ xấu có tranh chấp, bên bị vi phạm gặp phải khó khăn, bất lợi Do đó, tham gia ký kết, soạn thảo điều khoản trọng tài sau bên cần ý vấn đề sau: - Thỏa thuận trọng tài đơn giản xác Để đạt tính khả thi hiệu quả, điều khoản trọng tài không thiết phải dài chi tiết Hai nguyên tắc mà người soạn thảo điều khoản trọng tài nên biết tính đơn giản tính xác, cụ thể đơn giản soạn thảo xác tập hợp nội dung để đưa vào điều khoản Theo đó, điều khoản trọng tài nên quy định khái quát cách tối đa tranh chấp không liên quan đến việc thực hợp đồng, mà vấn đề tồn tại, hiệu lực hợp đồng, vi phạm chấm dứt hợp đồng hệ tài hợp đồng Cách diễn đạt sau thích hợp: “Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng ” - Lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp 76 Khi soạn thảo điều khoản trọng tài, bên cần cân nhắc điều kiện tài chính, thuận tiện hay chất tranh chấp phát sinh để lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp trọng tài quy chế thích hợp với tranh chấp phức tạp, hợp đồng có giá trị lớn cịn trọng tài vụ việc thích hợp với tranh chấp đơn giản, cần giải nhanh chóng tiết kiệm chi phí - Lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài Thông thường, bên tham gia hợp đồng mong muốn địa điểm trọng tài tiến hành quốc gia nơi đặt trụ sở hoạt động Bởi vậy, việc định địa điểm tiến hành trọng tài đâu tùy thuộc vào khả đàm phán bên Trong trường hợp không đạt việc lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia phải lựa chọn địa điểm trọng tài quốc gia khác, bên cần cân nhắc kỹ xem pháp luật nơi tiến hành trọng tài có hồn thiện khơng, phạm vi vai trị Tịa án liên quan đến tố tụng trọng tài nào, ủng hộ hay phản đối trọng tài Tốt nên chọn địa điểm tiến hành trọng tài quốc gia thơng qua Luật Mẫu UNCITRAL Luật Mẫu coi “tiêu chuẩn vàng” Trọng tài Thương mại quốc tế Khi đó, bên hồn tồn n tâm Một vấn đề cần đặc biệt ý tới việc xác định nơi tiến hành trọng tài khả thi hành định trọng tài Các bên cần kiểm tra xem quốc gia chọn xét làm nơi diễn trình xét xử trọng tài phê chuẩn Công ước NewYork năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước hay chưa Nếu quốc gia thành viên Cơng ước định trọng tài bảo đảm công nhận thi hành quốc gia thành viên khác Công ước Ngược lại, quốc gia chọn làm địa điểm 77 trọng tài thành viên Cơng ước gặp khó khăn cho việc thi hành định trọng tài sau - Lựa chọn luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp Luật áp dụng xác định giá trị pháp lý quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Khi thực hợp đồng, bên cần phải biết luật áp dụng cho hợp đồng điều khoản hợp đồng lúc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ tương ứng bên Các bên cần lưu ý luật điều chỉnh nội dung hợp đồng khác với luật điều chỉnh trình tố tụng trọng tài Thơng thường luật điều chỉnh trình tố tụng trọng tài luật nơi tiến hành trọng tài Trong thương mại quốc tế, luật áp dụng hoàn toàn bên tự lựa chọn Tùy theo khả đàm phán, luật áp dụng luật quốc gia bên, ví dụ luật nước bên bán bên mua luật nước trung lập Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định luật phù hợp với quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, giải pháp tốt bên nên định trước luật áp dụng cho hợp đồng chủ động việc thực hợp đồng Bên cạnh đó, để chọn luật phù hợp, yêu cầu quan trọng luật áp dụng phải dễ tiếp cận, phải sử dụng rộng rãi, phổ biến thương mại quốc tế phù hợp với quan hệ thương mại cụ thể bên Do vậy, định chọn luật, bên cần chủ động tìm hiểu để lường trước rủi ro bất lợi xẩy Nếu khơng tìm hiểu kỹ mà đặt bút ký cách vô tư, tranh chấp phát sinh gánh chịu hậu bất lợi - Sử dụng ngôn ngữ trọng tài 78 Nếu soạn thảo hợp đồng, bên sử dụng ngôn ngữ mà họ dùng để giao tiếp hàng ngày khơng có vấn đề xảy Tuy nhiên, thương mại quốc tế, bên thường sử dụng nhiều ngôn ngữ khác để soạn thảo văn Các bên thường có quan niệm sai lầm cho ngơn ngữ hợp đồng ngơn ngữ trọng tài khơng dự đốn bên, dù có thiện ý hay dụng ý, đưa vấn đề tranh cãi Vấn đề tương tự phát sinh hợp đồng soạn thảo hai ngôn ngữ khác (ngôn ngữ bên) với nội dung tương đương Một tranh chấp phát sinh, vào thời điểm bắt đầu tố tụng, bên khó thỏa thuận ngôn ngữ chung bên muốn đạt lợi ích từ việc lựa chọn Vì vậy, để tránh khó khăn nói trên, ngơn ngữ dùng trình xét xử trọng tài nên quy định điều khoản trọng tài Điều chắn ảnh hưởng tới việc lựa chọn trọng tài viên trình tố tụng trọng tài Luật trọng tài hầu hết quốc gia quy tắc tổ chức trọng tài thường trực tôn trọng quyền tự bên chọn ngôn ngữ trọng tài, ngoại trừ vài tiếng địa phương khơng phổ biến Vì vậy, tốt hết nên theo thông lệ chung: ngôn ngữ dùng xét xử trọng ngôn ngữ thường bên sử dụng liên lạc với ngôn ngữ dùng trình đàm phán soạn thảo hợp đồng - Sử dụng điều khoản trọng tài mẫu Một điều khoản trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh giải nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, khơng phải có điều kiện để tìm hiểu sâu nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Để tiết kiệm thời gian, giải pháp tốt nên sử dụng 79 điều khoản trọng tài mẫu Đối với trọng tài quy chế, tất tổ chức trọng tài đưa các điều khoản trọng tài mẫu để bên xem xét, lựa chọn Ví dụ Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam(VIAC) đưa điều khoản trọng tài mấu để bên tham khỏa sau: Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm này” Ngồi ra, bên bổ sung nội dung sau: a) Số lượng trọng tài viên (1 3) … b) Địa điểm tiến hành trọng tài … c) Luật áp dụng cho hợp đồng luật … d) Ngôn ngữ dùng tố tụng trọng tài Đối với trường hợp bên lựa chọn trọng tài vụ việc bên tham khảo điều khoản trọng tài đây: Tất tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng thỏa thuận khác ký kết ký kết liên quan tới hợp đồng giải chung thẩm trọng tài viên theo quy tắc tố tụng Trọng tài diễn [địa điểm], [nước] Ngôn ngữ trọng tài * Tăng cường phổ biến, tuyên truyền quy định Trọng tài Thương mại nói chung thỏa thuận trọng tài nói riêng Cần có phương thức nhằm phổ biến, tuyên truyền ưu điểm phương thức giải tranh chấp Trọng tài Thương mại để chủ 80 thể biết được từ có thay đổi nhận thức có thói quen lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp Ngồi ra, để tránh sai sót q trình chủ thể ký kết thỏa thuận trọng tài, cần phải có biện pháp nhằm giải thích rõ quy định cụ thể thỏa thuận trọng tài, đặc biệt trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu để chủ thể tránh mắc phải sai sót dẫn đến thỏa thuận trọng tài vơ hiệu 81 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng thỏa thuận trọng tài phương thức trọng tài Thỏa thuận trọng tài đóng vai trị “ sợi đỏ” xuyên suốt “hòn đá tảng” đặt móng cho tồn hoạt động trọng tài Luật Trọng tài Thương mại 2010 ban hành tạo nên khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động Trọng tài Thương mại nói chung vấn đề thỏa thuận trọng tài nói riêng Luật Trọng tài Thương mại 2010 kế thừa thành tựu văn pháp luật trước trọng tài đồng thời xây dựng điểm hoàn thiện dựa sở luật mẫu UNCITRAL thông lệ luật pháp quốc tế Tuy vậy, quy định thỏa thuận trọng tài hạn chế định, chưa thực phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế WTO, địi hỏi hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết Pháp luật trọng tài cần có xem xét, phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật, đặc biệt vấn đề thỏa thuận trọng tài, từ sửa đổi bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, cần tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết doanh nghiệp chủ thể khác phương thức trọng tài cao lực, kiến thức, đạo đức trọng tài viên Có vậy, trọng tài sớm trở thành phương thức giải tranh chấp thương mại phổ biến, nhà kinh doanh tin dùng Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc Hội Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Quốc Hội Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Quốc Hội Luật mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế Ủy ban Liên hiệp quốc tế Luật thương mại quốc tế Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế thông qua ngày 21/6/1985 Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước mà Việt Nam thành viên Luật trọng tài Vương quốc Anh, Luật trọng tài Hà Lan năm 1986 Luật trọng tài Thụy Sỹ Công ước Châu Âu Trọng tài Thương mại quốc tế, Geneva ngày 21/4/1961 10 Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC 11 ALan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby & Constantine Partasides (2004), Pháp luật thực tiễn Trọng tài Thương mại quốc tế, Hà Nội 12 Hoàng An (2010), "Thỏa thuận trọng tài tảng phương thức giải tranh chấp trọng tài", Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật Trọng tài Thương mại), tr 35 - 46 13 Vũ Ánh Dương (2010), "Những nội dung điểm Luật Trọng tài Thương mại năm 2010", Tạp chí dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật Trọng tài Thương mại), tr 11 - 21 83 14 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Lê Hồng Hạnh (2007), "Hoàn thiện pháp luật trọng tài trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Trọng tài Thương mại tháng 6/2007), tr 16 Dương Đăng Huệ (2003), "Một điển hình việc xây dựng pháp luật theo hướng hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 06 năm 2003), tr 60 17 Tống Thị Lan Hương (2011), "Pháp luật thỏa thuận Trọng tài Thương mại", Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Mỵ Duy Thanh (2010), "Những điểm Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 thỏa thuận trọng tài vấn đề đặt ra", Đại học Ngoại Thương 20 Nguyễn Thị Thu Thảo (2010), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn thỏa thuận trọng tài giải tranh chấp Trọng tài Thương mại Việt Nam", Đại học Luật Hà Nội 21 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC (2008), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, NXB Tài chính, Hà Nội 84 ... triển trọng tài lịch sử pháp luật Việt Nam 13 1.2 14 Pháp luật thỏa thuận trọng tài 1.2.1 Khái niệm "Thỏa thuận trọng tài" 14 1.2.2 Phân loại thỏa thuận trọng tài 19 1.2.3 Hình thức thỏa thuận trọng. .. Trọng tài Thương mại 15 1.2 Pháp luật thỏa thuận trọng tài Pháp luật thỏa thuận trọng tài hiểu tập hợp quy định pháp luật vấn đề liên quan đến thỏa thuận trọng tài như: khái niệm thỏa thuận trọng. .. pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 57 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam 68 3.1 Giải pháp hoàn

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan