Hiệu lực của phán quyết trọng tài theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

73 22 4
Hiệu lực của phán quyết trọng tài theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC MỸ DUYÊN HIỆU LỰC CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HIỆU LỰC CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Sự Tố Tụng Dân Sự Định hƣớng nghiên cứu Mã số chuyên ngành: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Văn Đại Ngƣời thực hiện: Lê Ngọc Mỹ Duyên Lớp: CHL.K30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Hiệu lực phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết nghiên cứu nêu luận văn đảm bảo tính trung thực Để hồn thành Luận văn tơi có tham khảo, sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả, quan tổ chức khác tuân thủ quy định trích dẫn thích nguồn gốc Nếu khơng với cam đoan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Ngƣời thực luận văn Lê Ngọc Mỹ Duyên năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU LỰC CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm ph n quy t trọng tài 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài 1.1.2 Các loại định trọng tài xác định phán trọng tài 1.1.3 Đặc điểm c ph n trọng t i – phân iệt v i c c định trọng t i h c 11 1.2 Hiệu lực ph n quy t trọng tài mối quan hệ bên 14 1.2.1 Hiệu lực chung thẩm c 1.2.2 Hiệu lực c phán trọng tài 14 việc giải ằng phán trọng tài c phán trọng tài (Res judicata) 16 1.2.3 Hiệu lực thi hành c phán trọng tài 22 1.3 Hiệu lực ph n quy t trọng tài mối quan hệ với bên thứ ba 24 1.3.1 Bên thứ ba tố tụng trọng tài 24 1.3.2 Phán trọng tài xâm hại t i người thứ ba 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG HIỆU LỰC CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT CẬP VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 33 2.1 Những vấn đề bất cập hƣớng hồn thiện tính chung thẩm phán quy t trọng tài 33 2.1.1 Những vấn đề ất cập 33 2.1.2 Hư ng hoàn thiện đối v i pháp luật Việt Nam 36 2.2 Những vấn đề bất cập hƣớng hoàn thiện hiệu lực việc đƣợc giải quy t phán quy t trọng tài 36 2.2.1 Những vấn đề ất cập 36 2.2.2 Hư ng hoàn thiện đối v i pháp luật Việt Nam 38 2.3 Những vấn đề bất cập hƣớng hoàn thiện hiệu lực thi hành phán quy t trọng tài 43 2.3.1 Những vấn đề ất cập 44 2.3.2 Hư ng hoàn thiện đối v i pháp luật Việt Nam 49 2.4 Những vấn đề bất cập hƣớng hoàn thiện hiệu lực phán quy t trọng tài mối quan hệ với bên thứ ba 53 2.4.1 Những vấn đề ất cập 53 2.4.2 Hư ng hoàn thiện đối v i pháp luật Việt Nam 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ng y nay, trọng t i đ trở th nh phƣơng thức giải tranh chấp thiếu hoạt động thƣơng mại, không ch giới hạn t ng quốc gia m c n vƣ t kh i biên giới l nh thổ Một lý quan trọng khiến bên tranh chấp ngày ƣu tiên lựa chọn trọng tài phƣơng thức giải cho tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thƣơng mại ƣu hiệu lực phán trọng tài So với án Tịa án, phán trọng tài có hiệu lực sau ban hành, ràng buộc bên có th a thuận, định cuối chứa đựng toàn nội dung giải tranh chấp chấm dứt q trình tố tụng trọng tài, khơng bị kháng cáo, kháng nghị, bị xem xét lại thủ tục cao Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 đƣ c ban hành đ hoàn thiện hành lang pháp lý đảm bảo vận hành có hiệu phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài Việt Nam thực tế Tuy nhiên, sau trình gần mƣời năm áp dụng Luật, đ nhận thấy hạn chế mặt quy định lẫn thực tiễn dẫn đến việc hiệu lực phán trọng tài không đƣ c bảo đảm – nguyên nhân làm l i tố tụng trọng tài so với tài phán Tòa án Luật Trọng tài thƣơng mại đ quy định phán trọng tài có giá trị “chung thẩm”, nhƣng Luật đồng thời đặt chế hủy phán cho phép Tòa án quyền chấm dứt hiệu lực phán mà khơng có chế giám sát lại Pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam chƣa ghi nhận hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài cách đầy đủ, rõ ràng dẫn đến việc bên hồn tồn có quyền u cầu giải lại vụ tranh chấp đ đƣ c giải phán trọng tài có hiệu lực trọng tài Tịa án Chính thiếu quy định cần thiết vấn đề đ dẫn đến nguy xâm phạm hiệu lực chung thẩm phán quyết, tồn án phán giải vấn đề Bên cạnh đó, chế định hủy phán trọng tài tạo “khoảng hở” để bên l i dụng việc yêu cầu hủy phán trọng tài nhằm trì hỗn giá trị thi hành phán Tình trạng hủy phán tràn lan tùy tiện xuất phát t bất cập quy định hủy phán trọng tài lạm dụng bất cập t phía quan Tịa án chủ thể liên quan áp dụng thực thi quy định “mối nguy cơ” việc bảo đảm hiệu lực phán trọng tài Đặc biệt, vấn đề hiệu lực phán trọng tài mối quan hệ với ngƣời thứ ba vấn đề mẻ chƣa có quy định điều ch nh pháp luật trọng tài, dẫn đến thực tế khơng có chế bảo vệ ngƣời thứ ba trƣớc phán có nguy xâm phạm quyền l i ích bên Những hạn chế, bất cập nói ch phần nh vấn đề tồn đọng cần đƣ c giải nhằm đảm bảo hiệu lực phán nhằm nâng cao hiệu hoạt động phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài Hiệu lực phán trọng tài định tính hiệu q trình tố tụng trọng tài nói riêng phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại nói chung Để đảm bảo cho việc vận h nh hiệu phƣơng thức giải tranh chấp Trọng t i với ƣu vốn có nó, việc nghiên cứu v ho n thiện chế đảm bảo hiệu lực phán trọng tài vô cần thiết, đồng thời phải đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo cần có phƣơng thức Chính lý nêu trên, tác giả đ chọn vấn đề “Hiệu lực phán trọng tài theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đ n đề tài Phát triển tài phán trọng tài dần trở thành xu hƣớng tất yếu pháp luật tiến Trong công trình nghiên cứu liên quan đến trọng tài, hiệu lực phán trọng tài nội dung Tiêu biểu có cơng trình sau nghiên cứu vấn đề liên quan đến phán trọng tài hiệu lực phán trọng tài: C c công tr nh nghiên cứu tiêu biểu liên quan đ n pháp luật trọng tài thƣơng mại sau Luật Trọng tài năm 2010 đƣợc ban hành: Sách chuyên khảo “Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại” nhóm tác giả Đỗ Văn Đại Trần Hồng Hải Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật phát hành năm 2011 cơng trình nghiên cứu cơng phu, có tính hệ thống vấn đề pháp lý Trọng tài Trong tác phẩm, có riêng chƣơng viết phán Trọng tài (Chƣơng E Phần I) Trong nội dung này, tác giả đ nghiên cứu t nh chung thẩm v hiệu lực thi h nh Phán Trọng t i Luận án Ti n sĩ Luật học “Hủy phán trọng tài” Phan Thông Anh Nguyễn Thị Mơ hƣớng dẫn năm 2016 Đại học Luật TP HCM Trong Chƣơng Luận án, tác giả thơng qua việc phân tích hệ pháp lý hủy phán trọng tài đ đến kết luận hủy phán trọng tài chế đặc thù tác động trực tiếp tới hiệu lực chung thẩm phán Trọng tài Bản chất hủy phán trọng tài nhằm thay đổi chấm dứt hiệu lực phán trọng tài Hủy phán trọng tài việc Tịa án định hủy b phán trọng tài đ đƣ c Hội đồng trọng tài công bố, tức làm cho phán khơng có giá trị pháp lý khơng cịn giá trị thi hành thực tế T đó, tác giả giải câu h i: Liệu việc hủy phán trọng tài có phá vỡ nguyên tắc tính chung thẩm việc giải tranh chấp trọng tài hay không? Bên cạnh đó, tác giả cịn khẳng định pháp luật trọng tài Việt Nam nói chung Luật Trọng tài thƣơng mại nói riêng chƣa thực đảm bảo đƣ c giá trị hiệu lực giá trị thi hành phán thực tế Tác giả đ đề xuất kiến nghị hoàn thiện mặt quy định pháp luật việc thực thi có hiệu chế thủy phán Trọng tài nhằm đảm bảo tính chung thẩm giá trị thi hành phán Năm 2018, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam xuất Bộ sách chuyên khảo gồm tập “Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án” tác giả Đỗ Văn Đại Trong tập sách có sâu vào nghiên cứu hiệu lực thi hành phán trọng tài bị bên yêu cầu hủy Thông qua việc phân tích quy định pháp luật trọng tài hành án, tác giả đ đến kết luận hệ việc yêu cầu hủy phán trọng tài bên thi hành phán giai đoạn Tịa án xem xét yêu cầu hủy phán Điều đồng nghĩa với việc yêu cầu hủy phán trọng tài tạo khồng thời gian vơ hiệu hóa giá trị thi thành phán Tác giả cho hƣớng nhƣ thúc đẩy bên thua kiện yêu cầu hủy phán nhằm trì hỗn việc thi hành phán quyết, gây ảnh hƣởng đến giá trị thi hành phán T việc phân tích kinh nghiệm nƣớc khác vấn đề này, tác giả đ đƣa phƣơng án hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm chống lại việc yêu cầu hủy nhằm mục đ ch trì hỗn thi hành phán Bên cạnh đó, tập tác giả Đỗ Văn Đại đ có nội dung phân tích trƣờng h p phán trọng tài ảnh hƣởng đến ngƣời thứ ba Theo đó, số trƣờng h p hiệu lực phán trọng tài xâm phạm đến quyền l i ích bên thứ ba khơng tham gia tố tụng trọng tài T đó, tác giả đề xuất xây dựng chế riêng để bảo vệ ngƣời thứ ba trƣớc hiệu lực chung thẩm phán quyết, trao cho ngƣời thứ ba quyền yêu cầu không công nhận phán trọng tài phán xâm phạm tới quyền l i ngƣời thứ ba, đồng thời đƣ c quyền phản tố bị khởi kiện sở đ đƣ c phán xét phán trọng tài Tác phẩm nguồn tài liệu có giá trị to lớn việc nghiên cứu tồn diện trọng tài thƣơng mại nói chung hiệu lực phán trọng tài nói riêng nguồn tƣ liệu vô quan trọng tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mới nhất, năm 2021, tác giả Đỗ Văn Đại có vi t với nhan đề “Sự việc giải phán trọng tài” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 6(145)/2021, Đại học Luật TP HCM Đây công trình nghiên cứu với nội dung vơ chƣa đƣ c nghiên cứu nhiều trƣớc học giả Việt Nam Bài viết tập trung vào phân tích cần thiết việc ghi nhận giá trị pháp lý việc đ đƣ c giải phán trọng tài nhƣ chế xử lý trƣờng h p Tòa án hay Trọng tài giải lại nội dung vụ tranh chấp đƣ c giải phán trọng tài có hiệu lực pháp luật Trên sở phân tích kinh nghiệm nƣớc giới, tác giả kiến nghị bổ sung quy định hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài Đó sở để bên yêu cầu Tòa án Trọng tài t chối giải lại việc đ đƣ c giải phán trọng tài Trong trƣờng h p trọng tài hay Tòa án giải lại nội dung đ đƣ c giải phán trọng tài có hiệu lực, định sau trọng tài hay Tòa án thuộc trƣờng h p bị hủy để tránh tổn hai định có hiệu lực Những đóng góp tác giả vấn đề đ góp phần khơng nh vào việc hồn thiện bảo vệ hiệu lực phán trọng tài giải bất cập thực tiễn liên quan đến hiệu lực phán trọng tài Đây nguồn tƣ liệu quý tác giả đ tham khảo đƣa vào luận văn để phục vụ cho mục đ ch nghiên cứu Và số cơng trình nghiên cứu có liên quan nhƣ: Bài vi t “Hồn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Hoa đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12, tháng 6/2021 Bài viết có đề cập đến vấn đề hoãn thi hành phán trọng tài yêu cầu huỷ phán trọng tài Tác giả cho điều bị l i dụng bên khơng thiện chí nhằm kéo dài thời gian thi hành phán trọng tài T tác giả đƣa biện pháp khắc phục theo hƣớng chống lại việc yêu cầu hủy ch nhằm trì hỗn hiệu lực thi hành phán Nghiên cứu tác giả có ý nghĩa to lớn cho việc bảo đảm giá trị pháp lý giá trị thi hành phán trọng tài Những viết, sách chuyên khảo, luận văn, luận án nói đ tạo nên tảng lý luận đồ sộ giá trị liên quan đến phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài nói chung vấn đề hiệu lực phán trọng tài nói riêng Đó nguồn tƣ liệu quý báu cần đƣ c lĩnh hội, kế th a trình nghiên cứu tác giả sau nghiên cứu trọng tài Tuy nhiên hầu hết cơng trình đ đề cập, vấn đề hiệu lực giá trị thi hành phán trọng tài thƣờng đƣ c xem xét, phân tích cách gián tiếp thơng qua khía cạnh có liên quan, chƣa đƣ c tập trung nghiên cứu nhƣ nội dung độc lập tồn diện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở làm rõ quy định pháp luật hiệu lực phán trọng tài, phân tích bất cập quy định pháp luật Việt Nam vƣớng mắc thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến vấn đề đảm bảo hiệu lực phán trọng tài Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo giá trị pháp lý giá trị thi hành phán trọng tài, nâng cao tính hấp dẫn hiệu hoạt động phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, vấn đề hiệu lực phán trọng tài đƣ c đặt tố tụng trọng tài giai đoạn sau phán đƣ c ban hành, vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý việc thực thi phán thực tế, chịu tác động mối quan hệ trọng tài, Tòa án bên tranh chấp Những vấn đề nói đƣ c quy định Luật Trọng tài thƣơng mại, Bộ luật Tố tụng dân văn có liên quan Với phạm vi rộng quy định pháp luật hiệu lực phán trọng tài, luận văn tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan đến hiệu lực phán trọng tài, chế đặt nhằm đảm bảo tính chung thẩm hiệu lực thi hành phán trọng tài, hạn chế tác động tiêu cực chủ thể khác có liên quan đến hiệu lực giá trị phán trọng tài 54 ngƣời thứ ba lại “một bên” tranh chấp, không ký th a thuận trọng tài khơng tham gia tố tụng trọng tài Chính mà ngƣời thứ ba khơng có quyền chủ động u cầu Tòa án hủy phán trọng tài để bảo vệ quyền l i ích h p pháp Việc khởi động chế hủy phán để bảo vệ ngƣời thứ ba lại nằm tay bên tranh chấp – vốn bên có th a thuận xâm phạm đến ngƣời thứ ba – không h p lý Thực chất bên ch có yêu cầu hủy phán để phục vụ cho mục đ ch có l i cho không nhằm để bảo vệ bên thứ ba “Nếu không bên tranh chấp đƣa Phán trọng tài Tòa thời hạn luật định, ngƣời thứ ba thụ hƣởng quy định hủy phán trọng tài nay”71 Nhƣ vậy, việc khởi động trình hủy phán để bảo vệ cho ngƣời thứ ba lại lệ thuộc hoàn toàn vào việc yêu cầu bên, đồng nghĩa với bên tranh chấp có quyền định đoạt đến l i ích ngƣời thứ ba không thuyết phục Hai là, việc pháp luật trọng tài thƣơng mại trao cho bên tranh chấp quyền yêu cầu hủy phán trọng tài xâm phạm phán ngƣời thứ ba lại xuất phát t th a thuận bên mâu thuẫn Nhƣ vụ việc đ đề cập Phần 1.3.2 Luận văn, việc Trọng tài công nhận th a thuận bù tr công n bên đ xâm phạm đến l i ích Ngân hàng, nhiên th a thuận bù tr công n lại bên tạo Trong trình tố tụng trọng tài, quyền l i ích Ngân hàng không đƣ c đề cập xem xét đến Thế nhƣng sau phán đƣ c ban hành, bên lại viện dẫn hành vi xâm phạm tạo để u cầu Tịa án hủy phán trọng tài Hƣớng nhƣ đ làm biến tƣớng mục đ ch chế định hủy phán trọng tài để bảo vệ l i ích ngƣời thứ ba đƣ c đặt pháp luật trọng tài thƣơng mại Ba là, để xác định xâm phạm phán trọng tài bên thứ ba lại bên tranh chấp chủ động giao nộp cho Tòa án Nhƣ ví dụ Phần 1.3.2, cơng ty Sinh Phú chủ động giao nộp tài liệu liên quan đến giao dịch chấp để yêu cầu hủy Hƣớng dẫn đến nguy bên che giấu thông tin chủ động cung cấp thơng tin theo hƣớng muốn để tác động đến định Tòa án Nhƣ vậy, trƣờng h p này, chế định hủy phán xâm phạm đến ngƣời thứ ba lại khơng đạt đƣ c mục đ ch bảo vệ 71 Đỗ Văn Đại (2018), tlđd (36), tr.144 55 ngƣời thứ ba mà trở thành công cụ cho bên đạt đƣ c mục đ ch hủy phán bất l i cho Thứ hai, bất cập việc bên thứ ba sử dụng hiệu lực việc đƣợc giải quy t để yêu cầu không giải quy t lại vụ việc đƣợc giải quy t phán quy t trọng tài trƣớc Bên thứ ba đối tƣ ng đƣ c hƣởng hiệu lực phán trọng tài nên đƣơng nhiên khai thác hiệu lực việc đ đƣ c giải để ngăn chặn bên khác khởi kiện họ với nội dung tranh chấp đ đƣ c giải phán trọng tài có hiệu lực Đây trƣờng h p tranh chấp riêng bên thứ ba bên khác (cũng bên vụ tranh chấp trƣớc đ đƣ c giải quyết) toàn phần nội dung vụ việc đ đƣ c giải phán trọng tài Nhƣng họ khơng có quyền u cầu trọng tài Tòa án nơi bên nộp đơn khởi kiện để yêu cầu chủ thể t chối thẩm quyền giải dựa hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài (“Res judicata”) Điều khiến cho họ bắt buộc phải tham gia vào trình tố tụng biết rõ không mang lại kết Đồng thời quan tài phán nhƣ trọng tài Tòa án bị thời gian công sức để tự xác định thẩm quyền vụ việc nói Những vấn đề đƣ c giải nhƣ bên thứ ba đƣ c hƣởng hiệu lực phán trọng tài Câu h i đặt là: bên thứ ba nên đƣ c hƣởng hiệu lực phán trọng tài không hƣởng mức độ nào? Trong trƣờng h p bên thứ ba muốn khởi kiện nội dung tranh chấp có liên quan đ đƣ c giải trọng tài thành vụ kiện độc lập trọng tài Tịa án giải nhƣ nào? Và bên thứ ba có đƣ c vận dụng hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài có hiệu lực (phán khơng ràng buộc bên thứ ba mà ch ràng buộc bên tranh chấp) để yêu cầu Trọng tài Tịa án khơng giải lại tranh chấp có liên quan đ đƣ c giải phán trọng tài hay không? Đây vấn đề b ng thực tế áp dụng quy định Luật Trọng tài thƣơng mại 2.4.2 Hư ng hoàn thiện đối v i pháp luật Việt Nam Thực tế hệ thống pháp luật quan tâm đến hiệu lực phán trọng tài bên thứ ba giúp giải hiệu vấn đề phát 56 sinh t mối quan hệ h p đồng nhiều bên bối cảnh phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài phát triển mạnh; bảo vệ đƣ c bên thứ ba tình kh i xâm phạm đến t phán trọng tài; đồng thời làm giảm tỷ lệ ban hành phán xung đột linh hoạt, cho phép Tịa án Hội đồng trọng tài có quyền định công nhận hiệu lực bên thứ ba mà không cần phải tiến hành thủ tục tố tụng khác Để thực điều này, pháp luật trọng tài Việt Nam cần bổ sung quy định nhƣ: Thứ nhất, cần xây dựng ch riêng bảo vệ ngƣời thứ ba bị xâm phạm phán quy t trọng tài Trƣớc bất cập nêu pháp luật Việt Nam, cần thiết phải có chế riêng để bảo vệ ngƣời thứ ba đồng trƣớc phán trọng tài nhằm chống lại tác động tiêu cực đến họ Hiệu lực phán trọng tài nên ch nên nhằm mục đ ch giải tranh chấp bên có th a thuận, ràng buộc bên thứ ba gây bất l i cho bên Một phƣơng án hiệu để bảo vệ ngƣời thứ ba trao cho họ quyền yêu cầu không công nhận phán trọng tài phán xâm phạm tới quyền l i ích đáng họ Hay nói cách khác, xây dựng chế cho phép ngƣời thứ ba yêu cầu vơ hiệu hóa phán riêng họ “Trong chế này, buộc Tòa án phải giải nội dung liên quan đến ngƣời thứ ba, tức không ch phủ nhận giá trị phán ngƣời thứ ba mà đƣ c xét lại nội dung liên quan đến ngƣời thứ ba để xác định quyền nghĩa vụ ngƣời thứ ba”72 Tịa án có thẩm quyền xem xét hủy phán trọng tài Tịa án có thẩm quyền giải yêu cầu không công nhận phán trọng tài bên thứ ba Ngoài ra, nên theo hƣớng cho ngƣời thứ ba đƣ c quyền phản tố bị khởi kiện sở đ đƣ c phán xét phán trọng tài Đặc biệt nội dung phán gây bất l i cho họ họ buộc phải thực nghĩa vụ bất l i t giao dịch có rủi ro trƣớc (nhƣ giao dịch bảo lãnh) Điều nhằm bên thứ ba đƣ c chủ động bảo vệ l i ích họ khơng đƣ c tham gia vào q trình tố tụng trọng tài trƣớc 72 Đỗ Văn Đại (2018), tlđd (36), tr.151 57 Thứ hai, cần có ch cho phép bên thứ ba vận dụng hiệu lực việc đƣợc giải quy t phán quy t trọng tài để tránh phát sinh vụ kiện độc lập khác với nội dung tranh chấp Để không phát sinh thêm vụ kiện chồng chéo nội dung thẩm quyền, việc cho phép bên thứ ba vận dụng hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài để tránh phát sinh vụ kiện độc lập khác với nội dung tranh chấp.l cần thiết Tuy nhiên, với cách áp dụng Luật Trọng tài thƣơng mại Tòa án nhƣ việc hủy phán giải lại việc đ đƣ c giải phán có hiệu lực trƣớc chƣa cho phép bên thứ ba vận dụng hiệu hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài để tránh phát sinh vụ kiện độc lập khác với nội dung tranh chấp Cụ thể, Tòa án Việt Nam thƣờng áp dụng điểm a c Khoản Điều 68 Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 để hủy phán trọng tài không tôn trọng việc đ đƣ c giải phán trƣớc có hiệu lực Theo đó, điểm a c lần lƣ t quy định việc hủy phán trọng tài “khơng có thỏ thuận trọng tài thỏ thuận trọng tài vô hiệu” “vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền c Hội đồng trọng tài” Tuy nhiên, trƣờng h p ngƣời thứ ba vận dụng hiệu lực việc đ đƣ c giải để yêu cầu hủy phán trọng tài cần cân nhắc để áp dụng điểm đ Khoản Điều 68 Bởi lẽ, điểm đ “Tịa án có trách nhiệm ch động xác minh thu thập chứng để định h y hay không h y phán trọng tài” (điểm b Khoản Điều 68 Luật Trọng tài thƣơng mại) để bảo vệ ngƣời thứ ba, cịn khá, bên yêu cầu hủy “có nghĩ vụ chứng minh Hội đồng trọng tài phán thuộc trường hợp đó” (điểm a khoản Điều 68 Luật Trọng tài thƣơng mại) Tịa án khơng có trách nhiệm để chủ động bảo vệ bên Vì bên thứ ba đứng ngồi thủ tục tố tụng trọng tài nên không nắm nội dung tranh chấp để yêu cầu hủy theo điểm a c Do để tạo điều kiện tốt để bên thứ ba khai thác hiệu lực việc đ đƣ c giải cần áp dụng điểm đ làm hủy phán trọng tài 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG Thứ nhất, hiệu lực chung thẩm đƣ c đảm bảo phán trọng tài đ tuyên không bị kháng cáo, kháng nghị không bị xem xét lại cấp xét xử cao Muốn đảm bảo đƣ c tính chung thẩm nói trên, cần thiết phải trao cho Trọng tài hội quay lại với phán để khắc phục sai sót khiến phán bị hủy Cơ chế khắc phục sai sót quy định tiến bộ, khơng nhằm xem xét lại phán mà nhằm hoàn thiện phán bảo vệ giá trị phán Chính cần thống quy định thực tiễn thực chế khắc phục sai sót nói mở rộng khả Trọng tài khắc phục sai sót để xóa b nguy phán bị hủy, bảo vệ giá trị phán Thứ hai, việc ghi nhận hiệu lực việc đ đƣ c giải cho phán trọng tài vơ cần thiết để hồn thiện hệ thống quy định nhằm bảo đảm hiệu lực phán trọng tài Ch pháp luật trọng tài Việt Nam thức ghi nhận hiệu lực này, vụ việc đ đƣ c giải phán trọng tài tránh kh i nguy bị xét xử lại Tòa án trọng tài Chúng ta ghi nhận hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài cách giải thích quy định có bổ sung quy định theo hƣớng nói Đồng thời cần có chế xử lý hành vi xâm phạm hiệu lực chung thẩm phán trọng tài Nghĩa pháp luật trọng tài Việt Nam cần có quy định cách xử lý trƣờng h p việc đ đƣ c giải phán trọng tài nhƣng đƣ c trọng tài Tòa án giải lại lần Điều đƣ c thực thơng qua việc bổ sung quy định xác định việc đ đƣ c giải phán trọng tài đặt quy định cụ thể chế xử lý hành vi xâm phạm hiệu lực chung thẩm phán trọng tài Thứ ba, cần đảm bảo hiệu lực thi hành phán trọng tài cách trọn vẹn hiệu Việc đảm bảo giá trị thi hành phán trọng tài đến t nhiều nguyên nhân mà chủ yếu trƣờng h p bên thua kiện nộp đơn yêu cầu hủy phán trọng tài nhằm l i dụng kéo dài thời gian phải thi hành án Chúng ta cần hoàn thiện pháp luật theo hƣớng chống lại yêu cầu hủy phán trọng tài với mục đ ch trì hoãn hiệu lực thi hành phán Những quy định ràng buộc trách nhiệm bên yêu cầu hủy, nâng cao trách nhiệm Tòa án việc xem xét hủy phán cần đƣ c đặt bên cạnh việc khẳng định 59 việc nộp đơn yêu cầu hủy phán trọng tài không đƣơng nhiên dẫn đến trì hỗn thi hành phán mà Tịa án định việc thi hành Ngồi ra, việc pháp luật trọng tài pháp luật tố tụng dân hành không chấp nhận giám đốc thẩm định Tòa án hủy phán trọng tài nguyên nhân dẫn đến việc hiệu lực phán trọng tài bị dễ dàng chấm dứt Tòa án mà khơng có chế để giám sát Để khắc phục thực trạng nói cần bổ sung quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam theo hƣớng cho phép kháng cáo kháng nghị Quyết định Toà án giải yêu cầu huỷ phán trọng tài Thứ tƣ, cần thiết phải có chế riêng để bảo vệ ngƣời thứ ba đồng trƣớc phán trọng tài nhằm chống lại tác động tiêu cực đến họ Một phƣơng án hiệu để bảo vệ ngƣời thứ ba trao cho họ quyền yêu cầu không công nhận phán trọng tài phán xâm phạm tới quyền l i ích đáng họ Đồng thời cần có chế cho phép bên thứ ba vận dụng hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài để tránh phát sinh vụ kiện độc lập khác với nội dung tranh chấp 60 KẾT LUẬN Luận văn đ làm rõ nội hàm phán trọng tài mối quan hệ bên mối quan hệ với bên thứ ba thơng qua việc phân tích nội dung lý luận, thực trạng pháp luật Việt Nam kinh nghiệm t hệ thống pháp luật tiêu biểu giới Trong mối quan hệ bên, Luận văn đ làm rõ tính chung thẩm hiệu lực phán trọng tài, hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài hiệu lực thi hành phán Trong mối quan hệ với ngƣời thứ ba, Luận văn làm rõ xâm phạm phán trọng tài ngƣời thứ ba chế để bảo vệ ngƣời thứ ba T đó, Luận văn nêu bất cập t ng vấn đề nhƣ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm hƣớng đến đảm bảo hiệu lực phán trọng tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật tố tụng dân (Luật số: 92/2015/QH13) ng y 25 tháng 11 năm 2015; Luật Trọng t i thƣơng mại (Luật số: 54/2010/QH12) ng y 17 tháng năm 2010; Nghị định số 20/TTg Thủ tƣớng Ch nh phủ ng y 14/11/1960 Tổ chức Trọng t i kinh tế Nh nƣớc; Nghị định số 62/HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng ng y 17/04/1984 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v tổ chức máy Trọng t i kinh tế bộ, t nh, huyện; Nghị định số 116/CP Ch nh phủ ng y 05/9/1994 quy định tổ chức v hoạt động trọng t i kinh tế; Pháp lệnh Trọng t i thƣơng mại số 08/2003/PL-UBTVQH đƣ c Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ban h nh ng y 25/02/2003, có hiệu lực kể t ng y 01/7/2003; Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán T a án nhân dân tối cao ng y 20 tháng năm 2014 hƣớng dẫn thi h nh số quy định Luật Trọng t i thƣơng mại; B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phan Thông Anh (2011), “Quan hệ T a án v Trọng t i thƣơng mại: Chuyên đề 1: Tranh chấp kinh doanh thƣơng mại v hình thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại”, Tạp chí Tị n nhân dân, số 05; Phan Thông Anh (2016), H y ph n Trọng t i, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật TP HCM; 10 Đỗ Văn Đại (2008), “L m n o để Trọng t i Việt Nam l chỗ dựa doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu lập ph p, số 2/119; 11 Đỗ Văn Đại (2015), “Hủy phán Trọng t i Việt Nam: bất cập v hƣớng ho n thiện”, Kỷ yếu tọ đ m H y ph n Trọng t i, ng y 20/01/2015 Trƣờng Đại học Luật TP HCM phối h p tổ chức TAND TP HCM v VIAC; 12 Đỗ Văn Đại (2018), Ph p luật Trọng t i thương mại Việt N m – Bản án bình luận ản n, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 13 Đỗ Văn Đại (2021), “Sự việc đ đƣ c giải phán trọng t i”, Tạp chí Kho học ph p lý, số 6(145), Đại học Luật TP HCM; 14 Đỗ Văn Đại (2021), “Sửa đổi Luật Trọng t i thƣơng mại để Việt Nam l nƣớc theo luật mẫu”, Tạp chí Kho học ph p lý, số 01(140), Đại học Luật TP.HCM; 15 Đỗ Văn Đại v Trần Ho ng Hải (2011), Ph p luật Việt N m Trọng t i thương mại, NXB Ch nh trị quốc gia – Sự thật; 16 Bùi Xuân Hải (2015), “Luận b n nguyên nhân tình trạng hủy phán trọng t i Việt Nam nay”, Tạp chí Kho học ph p lý, số 03(88)/2015, Đại học Luật TP HCM; 17 Dƣơng Quỳnh Hoa (2018), “Luật Trọng t i thƣơng mại năm 2010: Những bất cập v kiến nghị ho n thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập ph p, số tháng 10; 18 Ho ng Thị Thanh Hoa (2018), Thi h nh ph n c trọng t i – Một số ất cập v iến nghị ho n thiện, Trang thông tin Cục thi h nh án dân TP H Nội; 19 Nguyễn Thị Hoa (2021), “Ho n thiện pháp luật trọng t i Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập ph p, số 12 tháng 20 Dƣơng Đăng Huệ (2003): “Pháp lệnh Trọng t i thƣơng mại năm 2003 – Động lực cho phát triển Trọng t i phi ch nh phủ nƣớc ta”, T i liệu tập huấn Hiệp định thương mại Việt N m – Ho ỳ v TTTM; 21 Trần Hữu Huỳnh (2010), C c ph n trọng t i quốc tế chọn lọc, NXB Tƣ pháp; 22 Tƣởng Duy Lƣ ng (2016), Luật trọng t i thương mại v thực tiễn xét xử, NXB Tƣ pháp; 23 Ph ng Thƣơng mại v Công nghiệp VCCI v Trung tâm Trọng t i Quốc tế Việt Nam VIAC (2010), Hỏi đ p Luật Trọng t i thương mại 2010; 24 Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển inh tế thị trường (t i liệu dịch để tham khảo), Viện nghiên cứu v phổ biến tri thức bách khoa, H Nội; 25 Nguyễn Đình Thơ (2006), “Những điểm khác biệt pháp luật TTTM 2010 Việt Nam so với số nƣớc giới”, Tạp chí Nh nư c v Ph p luật, số 9; 26 Nguyễn Đình Thơ (2007), Ho n thiện ph p luật trọng t i thương mại c Việt N m điều iện hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật H Nội; 27 Đ o Tr Úc (2010), “Thẩm quyền Hội đồng trọng t i v vai tr T a án trình tố tụng trọng t i”, Tạp chí Kho học ĐHQGHN, Luật học 26; Tài liệu tiếng nước 28 Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2008), Ph p luật v thực tiễn Trọng t i thương mại Quốc tế, Sweet & Maxwell, Dịch v Hiệu đ nh VIAC v VCCI năm 2010; 29 Albert Jan Van Den Berg (2001), Trọng t i quốc tế v tị chuyện hơng hồi ết, Kluwer Law International; n quốc gi : Câu 30 Jack M Graves (2008), "Arbitration as a Final A ation as a Final Award: Challenges and Enforce: Challenges and Enforcement", International Sales Law and Arbitration: Problems, Cases, and Commentary, Touro College; 31 Starvros Brekoulakis (2005), The effect of an arbitral award and third party in international arbitration: Res judicata revisited (Hiệu lực phán trọng t i v ngƣời thứ ba trọng t i quốc tế: Soi chiếu với Res judicata), Luận án, Trƣờng Trọng t i quốc tế Queen Mary, Đại học London; 32 Trung tâm thƣơng mại quốc tế UNCTAD/WTO (2001), Trọng t i v c c phương thức giải tr nh chấp lự chọn, Dịch v Hiệu đ nh VIAC năm 2008; Tài liệu từ Internet 33 Tƣởng Duy Lƣ ng (2018), “Một số vấn đề xem xét hủy phán trọng t i”, Tạp chí Tịa án, xem https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/mot-so-vande-ve-xem-xet-huy-phan-quyet-trong-tai, (truy cập ngày 30/4/2021); 34 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC, Thống kê hoạt động giải tranh chấp năm 2020 https://www.viac.vn/thong-ke/thong-ke-hoat-dong-giaiquyet-tranh-chap-nam-2020-s36.html (truy cập lần cuối ngày 10/6/2021) ... đảm hiệu lực phán trọng tài, việc công nhận ghi nhận hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài cần thiết Ch pháp luật trọng tài Việt Nam thức ghi nhận hiệu lực này, vụ việc đ đƣ c giải phán trọng. .. phán Trọng tài Bản chất hủy phán trọng tài nhằm thay đổi chấm dứt hiệu lực phán trọng tài Hủy phán trọng tài việc Tòa án định hủy b phán trọng tài đ đƣ c Hội đồng trọng tài công bố, tức làm cho phán. .. Luận văn làm rõ tính chung thẩm hiệu lực phán trọng tài, hiệu lực việc đ đƣ c giải phán trọng tài hiệu lực thi hành phán Trong mối quan hệ với bên thứ ba, Luận văn làm rõ xâm phạm phán trọng tài

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan