Anh chị hãy đánh giá điểm bất cập đối với quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại bộ luật dân sự năm 2015

11 20 0
Anh chị hãy đánh giá điểm bất cập đối với quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn LUẬT DÂN SỰ 2 ĐỀ SỐ 2 Anh chị hãy đánh giá điểm bất cập đối với quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tại Bộ luật Dân sự năm 2015? Thế nào là bảo đảm thực hiện nghĩa vụ? Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là việc thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của pháp luật nhằm qua đó đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc vi phạm nghĩa vụ gây ra. Việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ trước hết là dựa vào sự tự giác của họ nhưng trong thực tế, không phải bất cứ ai khi tham gia quan hệ nghĩa vụ đều có thiện chí trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình. Trong một quan hệ nghĩa vụ, người có quyền được chủ động yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ của họ hoặc không được thực hiện một công việc nhất định và chỉ khi nào công việc đó được thực hiện đúng thì người có quyền mới thoả mãn được lợi ích của mình. Tuy nhiên, về cách thức, biện pháp thực hiện nghĩa vụ và việc thực hiện hay không thực hiện lại phụ thuộc vào hành vi của người có nghĩa vụ. Vì thế, quyền chủ động của người có quyền rơi vào thế bị động là phải phụ thuộc vào hành vi của người có nghĩa vụ để thoả mãn yêu cầu của mình. Nếu người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên có quyền có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ. Dù vậy, nhiều khi vẫn không bảo đảm được quyền lợi của người có quyền nếu người vi phạm nghĩa vụ không có khả năng tài sản để thực hiện nghĩa vụ. Nhằm khắc phục tình trạng trên và tạo cho người có quyền trong các quan hệ nghĩa vụ có được thế chủ động trong thực tế hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép các bên có thể thoả thuận đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng cũng như việc thực hiện các nghĩa vụ. Thông qua các biện pháp này, người có quyền có thể chủ động tiến hành các hành vi của mình để tác động trực tiếp đến tài sản của phía bên kia nhằm thoả mãn quyền lợi của mình khi đến thời hạn mà phía bén kia không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP CUỐI KỲ Môn : LUẬT DÂN SỰ ĐỀ SỐ Anh chị đánh giá điểm bất cập quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 BÀI LÀM I Thế bảo đảm thực nghĩa vụ? Bảo đảm thực nghĩa vụ việc thoả thuận bên theo quy định pháp luật nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc vi phạm nghĩa vụ gây Việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trước hết dựa vào tự giác họ thực tế, tham gia quan hệ nghĩa vụ có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Trong quan hệ nghĩa vụ, người có quyền chủ động yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ họ không thực công việc định cơng việc thực người có quyền thoả mãn lợi ích Tuy nhiên, cách thức, biện pháp thực nghĩa vụ việc thực hay không thực lại phụ thuộc vào hành vi người có nghĩa vụ Vì thế, quyền chủ động người có quyền rơi vào bị động phải phụ thuộc vào hành vi người có nghĩa vụ để thoả mãn u cầu Nếu người có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc bên vi phạm phải thực nghĩa vụ Dù vậy, nhiều không bảo đảm quyền lợi người có quyền người vi phạm nghĩa vụ khơng có khả tài sản để thực nghĩa vụ Nhằm khắc phục tình trạng tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động thực tế hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thoả thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ Thông qua biện pháp này, người có quyền chủ động tiến hành hành vi để tác động trực tiếp đến tài sản phía bên nhằm thoả mãn quyền lợi đến thời hạn mà phía bén không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ II Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 quy định có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: Cầm cố tài sản việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ Biện pháp cầm cố quy định từ điều 309 đến 316 BLDS năm 2015 Thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ bên khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Thế chấp tài sản quy định từ điều 317 đến 327 BLDS năm 2015 Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác ( gọi tài sản đặt cọc ) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng (Khoản Điều 328 BLDS năm 2015) Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên thuê khoản tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác ( sau gọi tài sản ký cược ) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê ( Điều 329 BLDS năm 2015 ) ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ trị giá tiền vào tài khoản phong tỏa tổ chức tín dụng đề bảo đảm thực nghĩa vụ ( khoản Điều 330 BLDS năm 2015 ) Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (Sau gọi bên bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ (Điều 335 BLDS năm 2015) 7.Tín chấp Điều 344 BLDS năm 2015 quy định : Tổ chức trị - xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân , hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Bảo lưu quyền sở hữu việc hợp đồng mua bán tài sản bên thỏa thuận mua trả chậm, trả dần, Trường hợp người mua có quyền sở hữu trả hết tiền mua Đề bảo đảm quyền đòi tiền trả chậm, bên bán cỏ thể thỏa thuận với bên mua xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu đăng kỹ biện pháp tạ quan nhà nước có thẩm quyền Bảo lưu quyền sở hữu quy định từ Điều 331 đến Điều 334 BLDS năm 2015 Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau giọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ cầm giữ tài sản quy định từ điều 346 đến Điều 350 BLDS năm 2015 III Những điểm bất cập quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân năm 2015 quy định có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm khác không thuộc biện pháp bảo đảm nêu pháp luật khơng cho phép Cũng giống quy luật tự nhiên, quan hệ xã hội không ngừng biến đổi Bất xã hội văn hóa nào, ln vận động thay đổi; biến đổi xã hội đại ngày rõ hơn, nhanh hơn, điều cho thấy rõ biến đổi khơng cịn điều mẻ, trở thành chuyện thường ngày Vì việc quy định Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ không phù hợp với quyền tự ý chí chủ thể tham gia quan hệ bảo đảm Khác với cách nhìn nhận BLDS Việt Nam, Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ (UCC), Luật Các biện pháp bảo đảm động sản Úc năm 2009 (PPSA 2009) không trọng tới việc phân chia biện pháp bảo đảm mặt hình thức mà trọng tới lợi ích bảo đảm đặc quyền bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm (TSBĐ) có vi phạm bên bảo đảm (bên có nghĩa vụ) bên bảo đảm Các biện pháp bảo đảm phong phú đa dạng, khơng thể liệt kê hết Do đó, BLDS nên quy định nội dung biện pháp bảo đảm, lợi ích bảo đảm, TSBĐ xác lập giao dịch bảo đảm, xử lý TSBĐ quyền ưu tiên, hoàn thiện giao dịch bảo đảm, biện pháp bảo đảm có chiếm hữu biện pháp bảo đảm không chiếm hữu, không cần phải liệt kê biện pháp bảo đảm hình thức Biện pháp bảo đảm bên tự thỏa thuận miễn biện pháp không trái pháp luật, trái với đạo đức xã hội có tranh chấp bên phải thực cam kết thỏa thuận Thông qua chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 nêu ta thấy có điểm bất cập sau : - Về biện pháp cầm cố tài sản : Tại khoản Điều 310 “Hiệu lực cầm cố tài sản”, Bộ luật Dân năm 2015 quy định : "Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Quy định ngược lại toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật từ năm 1989 đến nay, không cho phép cầm cố bất động sản Việc cầm cố bất động sản quy định trước năm 1945 đề cập cách gián tiếp văn sau đó, chẳng hạn Thơng tư số 10-TTg ngày 04/2/1963 Thủ tướng Chính phủ “Giải thích Thơng tư số 73/TTg ngày 07/7/1962 Thủ tướng Chính phủ Quy định việc quản lý tư nhân cho thuê, đất vắng chủ, đất bỏ hoang nội thành, nội thị” Thậm chí phân tích trên, tàu biển động sản, chấp, mà không cầm cố theo quy định Bộ luật Hàng hải năm 2005 năm 2015 - Về biện pháp chấp tài sản : Tại khoản 8, Điều 320 “Nghĩa vụ bên chấp”Bộ luật Dân năm 2015 quy định : “Không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật này” Tại Điều 321 BLDS năm 2015 “Quyền bên chấp” (các khoản 1, 4, 6) “1 Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thoả thuận”… “4.Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh….” “5.Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa ln chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật” “6.Được cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, …” Tuy nhiên, Bộ luật lại khơng đề cập đến việc hay khơng góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản đất tài sản khác theo quy định Luật Đất đai năm 2013, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Đầu tư năm 2014, góp vốn thực hợp đồng hợp tác kinh doanh, khơng thành lập pháp nhân Vì vậy, khơng rõ trường hợp góp vốn lại mang tài sản chấp ngược lại có vi phạm pháp luật hay không phải xử lý tài sản cầm cố, chấp nào? - Về biện pháp đặt cọc: Khoản Điều 328 “Đặt cọc”, Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác” Theo quy định ta hiểu là, trường hợp “bên nhận đặt cọc” vi phạm, phải trả lại gấp lần số tiền đặt cọc, khơng có thỏa thuận Cịn có thỏa thuận phải trả lại nhiều lần số tiền đặt cọc Tuy nhiên điều tương tự có áp dụng trường hợp “bên đặt đọc” vi phạm hay không, hay có cách “tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc”? Với cách viết “trừ trường hợp có thoả thuận khác” trên, khơng biết có “trừ” hai trường hợp, hay trừ trường hợp sau? - Về biện pháp ký quỹ : Khoản Điều 330 “Ký quỹ”, Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền tổ chức tín dụng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ” Quy định hiểu ln có bên tham gia biện pháp ký quỹ, là“bên có nghĩa vụ”, “tổ chức tín dụng” “bên có quyền” Như vậy, Bộ luật không bao quát trường hợp theo quy định pháp luật ngân hàng thực tế lâu nay, ngồi trường hợp trên, thừa nhận quan hệ ký quỹ có bên, “bên có nghĩa vụ” bên “tổ chức tín dụng”, đồng thời “bên có quyền” - Về biện pháp bảo lãnh : Khoản Điều 336 "Phạm vi bảo lãnh”, Bộ luật Dân năm 2015 quy định“Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Quy định quay trở lại giống với quy định biện pháp bảo lãnh Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Pháp lệnh Hợp đồng dân năm 1991 Bộ luật Dân năm 1995 (bảo lãnh đối vật đối nhân), khác với quy định bảo lãnh Bộ luật Dân năm 2005 (chỉ bảo lãnh đối nhân, không kèm theo tài sản bảo đảm) Quy định bảo lãnh đối vật trước đây, đồng thời thống với quy định việc khơng có việc cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ cho người khác Điều rắc rối xảy Bộ luật Dân năm 2015 là, thừa nhận việc bảo lãnh đối vật, lại thừa nhận việc cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác (như quy định Nghị đinh số 163/2006/NĐ-CP Dự thảo Nghị định thay thế) xóa nhịa ranh giới pháp luật biện pháp bảo đảm đặt từ trước đến Đó thực thẳng biện pháp chấp để bảo đảm nghĩa vụ cho người khác phải thực biện pháp chấp thông qua biện pháp bảo lãnh? Bộ luật Dân năm 2015 xóa bỏ khoảng cách phân biệt cầm cố, chấp bảo lãnh hợp lý, rõ ràng, đơn giản Bộ luật Dân năm 2005 đồng thời trái với Luật Đất đai năm 2013 bỏ biện pháp bảo lãnh so với Luật Đất đai năm 1993 - Về biện pháp tín chấp : Điều 344 “Bảo đảm tín chấp tổ chức trị – xã hội”, Bộ luật Dân năm 2015 tiếp tục quy định biện pháp bảo đảm tín chấp tổ chức trị – xã hội sở để “cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật” Thực chất, giải pháp hỗ trợ đồn thể, khơng phải biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, khơng gắn liền với trách nhiệm tài sản cụ thể Các tổ chức đứng bảo đảm cho thành viên vay vốn, lại hồn tồn khơng phải chịu nghĩa vụ trả nợ thay Vì vậy, phải loại bỏ khỏi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật Dân Ngoài ra, Bộ luật Dân năm 2015 bỏ chủ thể giao dịch dân “hộ gia đình” điều luật lại quy định chủ thể “hộ gia đình nghèo”, thay phải quy định “các thành viên hộ gia đình nghèo” 10 Kết luận Bộ luật dân 2015 quy định nội dung biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân ngày chi tiết, cụ thể hơn, nhiên, nhiều vấn đề vướng mắc chưa giải Để giải vướng mắc, bất cập nói vấn đề cần thiết khác, đề nghị cần xem xét ban hành đạo luật để quản lý thống nhất, hiệu quả, thuận tiện tài sản nói chung biện pháp bảo đảm nói riêng 11 ... vụ cầm giữ tài sản quy định từ điều 346 đến Điều 350 BLDS năm 2015 III Những điểm bất cập quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân năm 2015 quy định có biện pháp. .. nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 quy định có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: Cầm cố tài sản việc bên giao tài sản thuộc quy? ??n sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ Biện pháp cầm cố quy. .. biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 nêu ta thấy có điểm bất cập sau : - Về biện pháp cầm cố tài sản : Tại khoản Điều 310 “Hiệu lực cầm cố tài sản”, Bộ luật Dân năm 2015 quy định

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan